LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài. Phật giáo- Một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được truyền vào Việt Nam từ rất sớm. Từ đầu công nguyên Phật giáo đã được truyền trực tiếp vào Việt Nam. Phật giáo Giao Châu lúc này mang màu sắc Tiểu Thừa( còn gọi là Phật Giáo Nam Tông hay Phật Giáo Nguyên Thuỷ), từ Budha tiếng Phạn đã được phiên âm sang Tiếng Việt thành Bụt và trong con mắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụt như một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu. Sau này sang thế kỷ IV- V, có thêm luồng Phật giáo Đại Thừa(còn gọi là Phật giáo Bắc Tông) từ Trung Hoa tràn vào, chẳng mấy chốc nó đã lấn át và thay thế luồng Nam Tông có trước đó. Từ đây Phật giáo Đại Thừa phát triển mạnh mẽ qua các thời kỳ cùng với sự hưng vong của các triều đại phong kiến và được xem là Phật giáo truyền thống. Mãi đến giữa thế kỷ XX Phật giáo Nam Tông mới lại được hình thành với công khai sáng của các Ngài Hoà Thượng Thiện Luật, Hoà Thượng Hộ Tông và Hoà Thương Huệ Nghiêm. Riêng ở Huế - một trung tâm phật giáo lớn ở Miền Trung (Việt Nam), từ lâu chỉ có Phật giáo Đại Thừa Bắc Tông truyền thống, đến năm 1954, Phật giáo Nam Tông ở Huế bắt đầu bằng việc thành lập chùa Tăng Quang do Hoà Thượng Hộ Tông và Hoà Thượng Giới Nghiêm chủ trương. Chùa Tăng Quang là ngôi chùa thuộc hệ Phật giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế, thành lập năm 1954, xong đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu về chùa, có chăng chỉ là những bài viết ngắn gọn của các vị Hoà Thượng để giới thiệu sơ qua về ngôi chùa này. Trong quá trình phát triển, chùa Tăng Quang có nhiều đóng góp đối với nền văn hoá xã hội nói chung và Giáo Hội Phật Giáo nói riêng. Tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề, thông tin về chùa từ xưa đến nay vẫn là một câu hỏi lớn. Vì vậy, trong chuyến đi thực tế này, chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Tăng Quang Tự thành lập năm 1954 ở Huế. Thời kỳ này, Phật Giáo Nam Tông còn rất xa lạ với đông đảo quần chúng và giới tăng ni từ trước tới nay chỉ tu theo Phật Giáo Bắc Tông truyền thống, khi mới ra đời ảnh hưởng của chùa Tăng Quang trong xã hội và các địa phương rất khiêm tốn, vì thế, hầu như không có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về ngôi chùa này. Từ năm 1975 đến nay, nhiều tác giả nghiên cứu về chùa ở Huế trong đó có chùa Tăng Quang như : 1
Hà Xuân Liêm ( 2000 ), Những ngôi chùa Huế, NXB Thuận Hoá, Huế. Thích Hải Ân và Hà Xuân Liêm (2001 ), Lịch sử Phật Giáo xứ Huế, NXB TPHCM. Nguyễn Tối Thiện (1990 ) Lịch sử truyền bá Phật Giáo Nguyên Thuỷ. Nguyễn Văn Sáu, Lịch sử Phật Giáo Nam Tông Việt Nam, ấn hành 1987. Hoà Thượng Giới Chùa Huế Hiền hòa ngơi chùa làng Ở vùng đất Huế, Chúa Nguyễn Hoàng vào xứ Thuận Hóa mang theo tinh thần Phật giáo, đến đâu lập chùa Thuở ban đầu, chùa làng nhà nhỏ, dựng tranh tre nứa lá, đến sau này, chùa làng xây dựng kiên cố với trang trí rồng, đắp sành sứ Mỗi ngơi chùa làng xây dựng nơi đất tốt, vị trí đầu làng hay làng Thời nhà Nguyễn có dẫn cụ thể việc xây dựng chùa Theo đó, “việc xây dựng chùa phải chọn đất tốt, ngày, tốt Đất tốt nơi bên trái trống khơng, có sơng- ao hồ ôm bọc Trước mặt chùa có minh đường hay minh đường phía sau khơng nên có núi áp kề, đất tốt” Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đại Vinh cho “Chùa làng loại chùa cơng có mặt sớm Huế, trước bạ với tên xứ đất Thời Mạc, Huế có hai ngơi chùa tiếng sử sách ghi nhận: chùa Sùng Hóa chùa Thiên Mụ Tuy nhiên, giữ vai trò quan trọng sinh hoạt tơn giáo, văn hóa xã hội làng quê xứ Huế nói riêng, hay miền Trung nói chung, phải ngơi chùa làng, ngơi chùa cộng đồng cư dân chung khai phá vùng đất, cố kết sinh hoạt tâm linh bền chặt, trải qua thử thách năm, sáu trăm năm qua” Chùa làng nơi sinh hoạt bình đẳng, nơi tụ họp làng, đến chùa cầu nguyện Nếu ngày xưa, đình nơi dành cho nam giới đến hội họp, chùa nơi ln mở rộng cửa đón nhận tất người Hình ảnh ngơi chùa làng in dấu tâm trí bao hệ với hình ảnh thầy trụ trì hiền hậu, với tiếng chuông chùa sớm, chiều vang lên khơng gian q n bình, nhắc nhở người sống thuận hòa, chăm lo cày cấy để có sống no ấm Về mặt kiến trúc, chùa làng thường xây theo kiểu kiến trúc chữ Đinh, chữ Công, hay chữ Tam tùy theo công đức đóng góp Chùa làng thường khơng có cửa có cửa khơng đóng, có nhà chùa xây dựng hai trụ biểu tượng trưng cho cổng Vào ngày lễ lớn rằm tháng Tư, rằm tháng Tám, lễ, Tết, nam nữ làng người lớn tuổi thường đến chùa lễ Phật sau xin lời Phật dạy thầy chùa trích từ kinh thành câu răn dạy lối sống đời hai câu đối cổng chùa Giác Lương (Làng Hiền Lương-xã Phong Hiền-huyện Phong Điền) “ Vô diệt vô sanh vạn kiếp bất cổ Nhược hiển nhược ẩn thông bách phước tứ vu kim” Tuy chùa làng nhiều ngơi chùa có kiến trúc qui mơ Nổi bật cổng tam quan chùa Giác Lương Cổng xây theo lối kiến trúc vọng lâu, lầu, cổng Mỗi chi tiết kiến trúc trang trí cổng cho người xem cảm xúc hoài cổ Thời gian để lại dấu rêu phong bề mặt không làm mờ nét tài hoa mà người thợ xưa để lại chi tiết nhỏ Mặt hổ phù hoa sen khảm sành sứ thật sống động gợi nhớ nét tinh hoa làng nghề khảm sành sứ Huế Trong không gian này, cảnh chùa xưa đem lại bình an lòng người viếng cảnh Chùa Giác Lương Ảnh: Diên Thống Chùa làng thờ Phật, Thánh, vị thủy tổ họ nơi lưu giữ nhiều vật cổ, quý mà phổ biến chuông Trên Đại hồng chung đúc năm 1819 chùa Giác Lương, thân chng khắc tên số nghệ nhân tiếng nghề rèn khí làng ơng Hồng Văn Lịch, Trần Văn Đắc, Dương Phước Thiệu, Trương Quang Sừng Xưa chuông chùa làng La Chữ (xã Hương Chữ- thị xã Hương Trà), đúc thời Tây Sơn lại Quả chng đúc vào năm Quang Trung thứ (1791), vợ chồng võ tướng triều Tây Sơn Điện tiền Thái bảo Ngự giá Quận công Võ Văn Dũng - vợ Lê Thị Vi, với bố vợ ông Lê Công Học - người làng La Chữ - đứng làm hội chủ cúng dường Đây chuông chùa độc đáo kỳ lạ Huế hoa văn chng khơng mang nặng dấu ấn văn hóa Phật giáo mà trang trí “Tứ thời”: Xuân - Hạ - Thu - Đơng Đặc biệt, thân chng khắc hình gương lược sưa, lược dày- vật dụng nữ giới Dưới có hình vị võ tướng tay cầm khí giới hình dáng võ, tương truyền võ Tây Sơn Đặc biệt, chùa làng La Chữ này, có gian nhà dành thờ vị võ tướng thời Tây Sơn Điện tiền tướng quân Võ Văn Dũng vợ Lê Thị Vi, nữ tướng Bùi Thị Xuân, bà Lê Công Thị Nhơn - người nhường đất Hạ Lang để Bùi Thị Xuân luyện voi chiến Trong đời sống cộng đồng người dân Việt, chùa làng trở thành tâm điểm làng Hàng năm vào dịp lễ, Tết người dân làng đến thắp hương cầu nguyện Những người dân quê hiền lành với lời cầu nguyện mùa màng tươi tốt, gia đạo bình yên, sống ấm no hạnh phúc, lời cầu nguyện mẹ cha sức khỏe, gia đình yên vui ngày lễ lớn Vu Lan Ngôi chùa làng trở thành mái ấm tinh thần cư dân làng Ai đến thỉnh tiếng chuông, thắp hương lễ Phật, tìm thấy nơi bình yên thản tâm hồn Cũng từ dịp gặp gỡ chùa mà tình bà con, tình làng nghĩa xóm thắt chặt Nề nếp làng, gia đình giữ gìn vị tuổi cao đức trọng, vị tộc trưởng Chùa làng nơi xuất phát nhiều danh sư Chẳng hạn từ chùa làng An Khánh (thuộc làng Dã Lê Chánh – xã Thuỷ Vân - thị xã Hương Thuỷ) nhiều danh sư tu tập nhà sư Nguyễn Văn Quýtrụ trì chùa Pháp Vân – nơi tổ chức biến động (nhà Nguyễn gọi Giặc chày vôi) chống vua Tự Đức năm 1866, Hoà thượng Thanh Thái Huệ Minh (vị tổ thứ chùa Từ Hiếu), Hồ thượng Giác Nhiên (Chùa Thuyền Tơn), Sư bà Diệu Hương (khai sơn ni viện Diệu Đức), Hồ thượng Thích Mật Hiển (chùa Trúc Lâm) Chùa làng nơi gắn liền với nhiều danh nhân Thuộc địa phận xã Hương Xuân – Hương Trà, Thanh Lương làng cổ Huế, nơi có nhiều người đỗ đạt cao, làm quan to Chùa làng Thanh Lương xây theo kiểu chùa cổ Huế Từ xa, dân làng dễ dàng nhìn thấy cổng chùa xây theo lối cổ lâu (hai tầng) Đặc biệt, chùa làng Thanh Lương có thờ danh nhân, ơng Đặng Văn Hồ Ơng người làm quan thấm nhuần đạo ... Ý nghĩa hình tượng các con vật trên kiến trúc đền, chùa, lăng tẩm, miếu mạo ở Việt Nam Hình tượng Rồng Đối với các nước phương Đông, con rồng là kiệt tác sáng tạo nghệ thuật có lịch sử lâu đời. Trên thực tế, rồng chỉ là sản phẩm của nghệ thuật, vì nó không tồn tại trong thế giới tự nhiên mà là sự sáng tạo nghệ thuật siêu tự nhiên. Cùng với sự phát triển của lịch sử, từ lâu các nước phương Đông hình thành nên quan niệm phổ biến về con rồng, tổng hợp trong con vật linh thiêng này là trí tuệ, tín ngưỡng, niềm tin, lý tưởng, nguyện vọng, sức mạnh . Trải qua bao đời, các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ ở mỗi nước phương Đông đã dần tạo cho con rồng trở thành biểu tượng cao quý và sức sống vĩnh hằng, có ảnh hưởng to lớn, ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống xã hội ở mỗi nước. Đối với dân tộc Việt Nam, ngoài nét chung nói trên, rồng còn có ý nghĩa riêng, đó là nó chỉ dân tộc Việt Nam có xuất xứ từ con rồng cháu tiên. Từ câu chuyện huyền thoại chàng Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, sau nở thành một trăm người con, hình ảnh con rồng đã dần dần ǎn sâu vào tâm thức của người Việt. Hà Nội là thủ đô cả nước, với tên gọi đầu tiên: Thăng Long (rồng bay). Vùng Đông Bắc nước ta có Hạ Long (rồng hạ), một trong những thắng cảnh đẹp nhất nước. Đồng bằng Nam Bộ phì nhiêu được làm nên bởi dòng sông mang tên Cửu Long (chín rồng). Không những là biểu tượng cho xuất xứ nòi giống dân tộc Việt Nam, rồng còn là thần linh, chủ của nguồn nước, mang lại sức sống mãnh liệt, làm cho mùa màng tốt tươi. Rồng là biểu tượng của sức mạnh, chính vì vậy mà các vua chúa đã lấy hình tượng rồng đại diện cho uy lực triều đình. Thời Lê, rồng trở thành bản mệnh của nhà vua. Hình tượng rồng được thêu lên tấm áo vua mặc. Trong thời kỳ đất nước ta bị lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, rồng Việt Nam chịu ảnh hưởng của những con rồng các thời Tần, Hán, Đường, Tống . và được cách điệu hóa dần dần để biến thành rồng hoàn chỉnh, tượng trưng cho uy quyền độc tôn của vua chúa phong kiến và thường được trang trí ở những nơi linh thiêng. Vào thế kỷ XI, dưới triều Lý, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu được xác lập. Con rồng thật sự của Việt Nam đã được ra đời. Cho đến nay, rồng vẫn được sử dụng trong kiến trúc tôn giáo theo một số nét: mắt quỷ, sừng nai, tai thú, trán lạc đà, miệng lang, cổ rắn, vảy cá chép, chân cá sấu, móng chim ưng. Và con rồng luôn là hình ảnh sâu đậm trong tâm hồn mỗi người Việt Nam. Hình tượng con Rùa Về mặt sinh học, rùa là loài bò sát lưỡng cư có tuổi thọ cao và thân hình vững chắc. Nó có thể nhịn ǎn uống mà vẫn sống trong một thời gian dài. Rùa không ăn nhiều, nhịn đói tốt nên được coi là một con vật thanh cao, thoát tục. Trên bàn thờ ở các đền chùa, miếu mạo, chúng ta thường thấy rùa đội hạc, rùa đi với hạc trong bộ đỉnh thơm ngát và thanh tịnh. Rùa tượng trưng cho sự trường tồn và bất diệt. Hình ảnh rùa đội bia đá, trên bia đá ghi lại sử sách của dân tộc Việt Nam chứng tỏ rùa là loài vật chuyển tải thông tin và văn hóa. Tuy không phải là con vật của Phật giáo, nhưng rùa cũng là biểu trưng cho sự trường tồn của Phật giáo. Trong một số ngôi chùa thời Lý - Trần, rùa được chạm thành tường bằng đá làm bệ đội bia. Dáng rùa đầu to, mập, vươn ra khỏi mai, mõm thuôn nhọn, mắt nhỏ, bốn chân khép sát vào thân mai. 82 tấm bia đã ghi tên tiến sĩ đỗ đạt được đặt trên lưng rùa, một con NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ Chùa Linh Phong(Chùa Ông Núi) - Thuộc xã Cát Tiến, huyện Phù Cát Chùa nằm ở lưng chừng sườn phía Đông Nam dãy núi Bà. Trải qua bao cuộc chiến tranh, ngôi chùa đã đổ sụp hoàn toàn nhưng người dân Bình Định vẫn còn lưu truyền nhiều truyền thuyết huyền bí, ly kỳ về ngôi chùa này. Theo sách Đại Nam Nhất Thống chí, vào năm chính hoà thứ 11 nhà Lê(1702), lúc ấy ở Đàng Trong chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 –1725) đang trị vì, có một người tên gọi Lê Ban đến đây tu hành. Ngôi chùa đầu tiên lợp bằng cỏ tranh được đặt tên là Dũng Tuyền. Nhà sư sống ở trên núi quanh năm, hiếm khi xuống dưới đồng bằng. Dân gian truyền tụng rằng nhà sư sống rất thanh bần, dùng vỏ cây làm quần áo, thỉnh thoảng mới quảy một gánh củi xuống chân núi, nơi có ngã ba đường thường có người qua lại, để đó rồi về. Người địa phương cần củi thì đem gạo muối đến đó để đổi. Ngày hôm sau nhà sư mới quay lại lấy gạo muối nhưng không bao giờ quan tâm đến sự thiếu đủ, ít nhiều. Dân trong vùbg gọi nhà sư là Ông Núi. Cũng bởi vậy mà ngôi chùa này trong dân gian còn có tên là chùa Ông Núi. Cùng với việc tu luyện Phật pháp, nhà sư còn tìm hiểu được tính cỏ cây trên núi, chế ra những thứ linh dược. Mỗi khi trong vùng có dịch bệnh, thầy chùa lại đem thuốc xuống cứu chữa đặt biệt nhà sư không bao giờ lấy tiền thuốc hay công ơn chữa bệnh.Sau đó, do trong nước sinh loạn, nhà sư bỏ đi không biết về đâu. Nhưng cũng có người nói rằng, Ông Núi vẫn tu luyện ở chùa Linh Phong cho đến cuối đời rồi viên tịch tại bảo tháp, truyền rằng đó chính là mộ phần của ông. Sau nhiều thập kỷ bị bỏ hoang, ngày nay, chùa Linh Phong đã được phục dựng lại trông bề thế và lộng lẫy hơn. Hằng năm, vào ngày hội chùa Linh Phong, đông đảo nhân dân và du khách khắp nơi đổ về trẩy hội. Hiện nay, tại khu vực Chùa Ông Núi, tình Bình Định cũng đang cho xây dựng một pho tượng Phật cao nhất Đông Nam Á (108m), và có cả cáp treo phục vụ lên xuống. Chùa Thập Tháp - Phía Bắc thành Đồ Bàn, cách Thành phố Quy Nhơn 27 km Là một trong 5 ngôi chùa của tỉnh Bình Định được chép vào sách Đại Nam nhất thống chí với lời đánh giá “Chùa này cùng chùa Linh Phong đều nổi tiếng là danh thắng”. Là trung tâm Phật giáo lớn của Bình Định, là một quần thể kiến trúc có quy mô lớn, chùa Thập Tháp là một danh lam có tiếng ở miền trung. Tương truyền, vật liệu xây dựng chùa được dùng từ 10 ngọn tháp Chăm đổ nát phía sau đồi Long Bích nên có tên gọi Thập Tháp. Đây là ngôi chùa cổ nhất ở Bình Định và là tổ đình của Thiền Phái Lâm Tế. Chùa quay hướng đông , trước cổng Tam Quan là một ao sen rộng chừng nữa mẫu có bờ xây bằng đá ong không bao giờ cạn nước, xa xa là ngọn Thiên Đỉnh sơn (Núi Mò O) quanh năm lãng đảng sương mây. Phía nam là thành Đồ Bàn có tháp Cánh Tiên sừng sững. Vậy bọc sau lưng,bên trái rồi lượn về đông là một nhánh sông Quai Vạc, một chi lưu của sông Kôn. Chùa được nhà sư Nguyên Thiều (người Quảng Đông, Trung Quốc) khởi dựng vào năm 1665, đến năm 1683 chùa mới được xây dựng khang trang và bề thế. Chùa Nhạn Sơn( Chùa Ông Đen – Ông Đỏ) - Nằm cạnh phía Nam Thành Đồ Bàn Chùa Nhạn Sơn thờ Phật, ở phía bắc thành Bình Định, cách chừng bốn năm cây số. Từ Bình Định đi xe lửa đến ga Vân Sơn, trông về hướng tây thì thấy một hòn núi đất sỏi, ba ngọn tròn trịa, màu gạch chín, dưới chân một đám xoài xanh rậm làm nổi bật sắc sỏi đỏ và màu đất xám ở chung quanh. Đó là núi Long Cốt, trước kia làm tiền án cho thành Đồ Bàn, hiện nay làm bức bình phong yểm hộ chùa Nhạn Sơn nép mình dưới bóng xoài sum mát. Núi nằm trong thôn Nhạn Tháp, nên ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LỊCH SỬ
BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ
TÌM HIỂU VỀ CHÙA TĂNG QUANG –
NGÔI CHÙA PHẬT GIÁO NAM TÔNG
ĐẦU TIÊN Ở HUẾ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. Nguyễn Văn Đăng Nguyễn Thị Kim Thoa
Phan Thị Thảo
HUẾ, 08/2008
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài.
Phật giáo- Một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được truyền vào Việt
Nam từ rất sớm. Từ đầu công nguyên Phật giáo đã được truyền trực tiếp vào Việt
Nam. Phật giáo Giao Châu lúc này mang màu sắc Tiểu Thừa( còn gọi là Phật Giáo
Nam Tông hay Phật Giáo Nguyên Thuỷ), từ Budha tiếng Phạn đã được phiên âm
sang Tiếng Việt thành Bụt và trong con mắt của người Việt Nam nông nghiệp, Bụt
như một vị thần luôn có mặt ở khắp nơi, sẵn sàng cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ
xấu. Sau này sang thế kỷ IV- V, có thêm luồng Phật giáo Đại Thừa(còn gọi là Phật
giáo Bắc Tông) từ Trung Hoa tràn vào, chẳng mấy chốc nó đã lấn át và thay thế
luồng Nam Tông có trước đó. Từ đây Phật giáo Đại Thừa phát triển mạnh mẽ qua
các thời kỳ cùng với sự hưng vong của các triều đại phong kiến và được xem là
Phật giáo truyền thống.
Mãi đến giữa thế kỷ XX Phật giáo Nam Tông mới lại được hình thành với
công khai sáng của các Ngài Hoà Thượng Thiện Luật, Hoà Thượng Hộ Tông và
Hoà Thương Huệ Nghiêm.
Riêng ở Huế - một trung tâm phật giáo lớn ở Miền Trung (Việt Nam), từ lâu
chỉ có Phật giáo Đại Thừa Bắc Tông truyền thống, đến năm 1954, Phật giáo Nam
Tông ở Huế bắt đầu bằng việc thành lập chùa Tăng Quang do Hoà Thượng Hộ
Tông và Hoà Thượng Giới Nghiêm chủ trương. Chùa Tăng Quang là ngôi chùa
thuộc hệ Phật giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế, thành lập năm 1954, xong đến nay,
chưa có công trình nào nghiên cứu về chùa, có chăng chỉ là những bài viết ngắn
gọn của các vị Hoà Thượng để giới thiệu sơ qua về ngôi chùa này. Trong quá trình
phát triển, chùa Tăng Quang có nhiều đóng góp đối với nền văn hoá xã hội nói
chung và Giáo Hội Phật Giáo nói riêng. Tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề, thông tin
về chùa từ xưa đến nay vẫn là một câu hỏi lớn. Vì vậy, trong chuyến đi thực tế này,
chúng tôi quyết định chọn đề tài : “Tìm hiểu về chùa Tăng Quang – ngôi chùa Phật
Giáo Nam Tông đầu tiên ở Huế”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Tăng Quang Tự thành lập năm 1954 ở Huế. Thời kỳ này, Phật Giáo Nam
Tông còn rất xa lạ với đông đảo quần chúng và giới tăng ni từ trước tới nay chỉ tu
theo Phật Giáo Bắc Tông truyền thống, khi mới ra đời ảnh hưởng của chùa Tăng
Quang trong xã hội và các địa phương rất khiêm tốn, vì thế, hầu như không có công
trình nào nghiên cứu đầy đủ về ngôi chùa này. Từ năm 1975 đến nay, nhiều tác giả
nghiên cứu về chùa ở Huế trong đó có chùa Tăng Quang như :
Hà Xuân Liêm ( 2000 ), Những ngôi chùa Huế, NXB Thuận Hoá, Huế.
Thích Hải Ân và Hà Xuân Liêm (2001 ), Lịch sử Phật Giáo xứ Huế, NXB
TPHCM.
Nguyễn Tối Thiện (1990 ) Lịch sử truyền bá Phật Giáo Nguyên Thuỷ.
Nguyễn Văn Sáu, Lịch sử Phật Giáo Nam Tông Việt Nam, ấn hành 1987.
Hoà Thượng Giới Nghiêm với tác phẩm Phật giáo Nguyên Thuỷ du nhập Việt
Nam.
Các MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo xuất Việt Nam từ kỷ thứ III sau Công nguyên “lịch sử tư tưởng Việt Nam từ buổi đầu ta thấy Sĩ Nhiếp (178 – 266) tổng hợp Nho giáo thống từ phương Bắc xuống với Phật giáo Khương Tăng Hội từ phương Tây Bắc Ấn Độ đến Giao Chỉ kỷ thứ III đem theo thiền học Đại Thừa Phật giáo”1 Trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo Việt Nam hình thành từ sớm vùng đất Giao Chỉ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Để có trận mưa, phải có bốn tượng thiên nhiên hợp lại, là: Mây, sấm, gió, mưa Và, người nông dân cho rằng, tượng mưa xuất làm pháp thuật vị thần Người làm nông cần có nước để tưới hoa màu, cần mưa hòa gió thuận Lúc giờ, người nông dân trồng trọt hoa màu phụ thuộc vào thời tiết xem tự nhiên thiên nhiên bậc siêu nhiên, người khống chế vào lực siêu nhiên Trước Phật giáo du nhập vào nước ta, người nông dân Việt sẵn có thần: Mây, mưa, sấm, gió mang tính địa mình, giới quan cư dân trồng lúa nước vắng bóng lực lượng siêu nhiên có khả tác động đến thành bại vụ gieo trồng, với điều kiện canh tác người Việt phải phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp hình thành đạo Phật du nhập vào nước ta, tượng tín ngưỡng địa nước ta mang đậm màu sắc văn minh lúa nước kết hợp với Phật giáo tồn phổ biến đồng Bắc Hình thái thờ thần Tứ Pháp hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ mà đời sống nông nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Tứ Pháp bao gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện Bốn Pháp tượng trưng cho lực thiên nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp Tứ Pháp hình thành kết hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian người nông dân cầu mong mưa thuận, gió hòa, cối tốt tươi, mùa màng thịnh vượng …các Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam I- II- III, Nxb TP HCM, Tr 17 chùa thờ Tứ Pháp đời để đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân qua việc thờ cúng Những lễ hội kiến trúc chùa thờ Tứ Pháp xuất từ Trải qua hai ngàn năm, giá trị văn hóa chùa cổ thờ Tứ Pháp bảo tồn gìn giữ Để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa ấy, học viên chọn đề tài “Kiến trúc lễ hội chùa cổ thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu Bắc Ninh” với mong muốn tìm hiểu, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Với đề tài này, học viên sâu nghiên cứu lĩnh vực lễ hội kiến trúc chùa thờ Tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tương ứng với bốn chùa: Chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tướng, chùa Dàn trung tâm Phật giáo Luy Lâu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chùa Dâu nói riêng trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo sớm Việt Nam, có vị trí, vai trò quan trọng đạo Phật nói chung tín ngưỡng thờ cúng dân tộc Việt Nam nói riêng Vì hệ thống chùa thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu thu hút các nhà khoa học nghiên cứu từ sử liệu Có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh chùa Dâu chùa thờ Tứ Pháp trung tâm Phật giáo Luy Lâu thông qua lễ hội, kiến trúc Có thể nói chùa Dâu lưu giữ nhiều ghi chép kiến trúc lễ hội, đáng ý kho ván in kinh gồm 100 ván, chia làm mười hai sách khác như: Cổ Châu Pháp Vân Phật hạnh ngũ lục, Cổ Châu Phật hạnh ngữ lục, Hiến Cổ Châu Phật tổ Nghi, Nhân kinh quốc ngữ, Kỳ vũ kinh, Tam giáo kinh… Đó di sản Hán – Nôm quý nơi có2 Cuốn sách Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngữ Lục sách song ngữ Hán Nôm, Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh Ngũ Lục truyện thơ lục bát nôm Hai nói tích Man Nương coi biên soạn vào khoảng từ kỷ 15 đến Nguyễn Hữu (2014), Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, Nxb Thanh niên, tr 70 kỷ 18 Cuốn thứ ba Hiến Cổ Châu Phật Tổ Nghi nói nghi thức tế lễ Như ba sách xem tài liệu cổ xưa nhất, lưu giữ nhà chùa Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái Trần Thế Pháp nói truyện Man Nương so với Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh ngữ lục Trần Thế Pháp rút ngắn truyện lại khoảng phần ba Đến đầu đời Lê, Phật giáo dân tộc phục hưng mạnh mẽ, Phật Pháp Vân nhiều lần thỉnh lễ Hà Nội để cầu đảo tôn thờ, Lý Tử Tấn (1378 – 1460) viết ký đức Phật Pháp Vân với nhan đề: Pháp Vân Cổ Tự Bi ký chép Toàn việt thi lục Kiến văn tiểu lục 9, Lê Quý Đôn biên soạn Về mặt sử Phật Pháp Vân xuất lần vào năm 1073 thời vua Lý Nhân ... Vu Lan Ngôi chùa làng trở thành mái ấm tinh thần cư dân làng Ai đến thỉnh tiếng chuông, thắp hương lễ Phật, tìm thấy nơi bình yên thản tâm hồn Cũng từ dịp gặp gỡ chùa mà tình bà con, tình làng. .. nghĩa xóm thắt chặt Nề nếp làng, gia đình giữ gìn vị tuổi cao đức trọng, vị tộc trưởng Chùa làng nơi xuất phát nhiều danh sư Chẳng hạn từ chùa làng An Khánh (thuộc làng Dã Lê Chánh – xã Thuỷ... Mật Hiển (chùa Trúc Lâm) Chùa làng nơi gắn liền với nhiều danh nhân Thuộc địa phận xã Hương Xuân – Hương Trà, Thanh Lương làng cổ Huế, nơi có nhiều người đỗ đạt cao, làm quan to Chùa làng Thanh