Báo cáo chuyên đề: Chia sẻ kinh nghiệm cải tiến chất lượng dạy và học qua việc áp dụng nguyên tắc của sự tương thích giữa dạy học, kiểm tra đánh giá và chuẩn đầu ra

66 442 1
Báo cáo chuyên đề: Chia sẻ kinh nghiệm cải tiến chất lượng dạy và học qua việc áp dụng nguyên tắc của sự tương thích giữa dạy học, kiểm tra đánh giá và chuẩn đầu ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHIA SẺ KINH NGHIỆM CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC QUA VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CỦA SỰ TƯƠNG THÍCH GIỮA DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUẨN ĐẦU RA (DỰ ÁN DO UNITED BOARD TÀI TRỢ 2017) TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang Áp dụng phương pháp Constructive Alignment để thiết kế kế hoạch học tập cho sinh viên Khoa Ngữ văn Anh: kinh nghiệm thực tiễn (Nguyễn Đăng Nguyên)…………………………………………………… 2 Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá học tập theo mơ hình Constructive Alignment (Nguyễn Duy Mộng Hà)……………………………………… 13 Áp dụng nguyên tắc kiến tạo đồng (Constructive Alignment) việc cải tiến chất lượng dạy học đảm bảo đáp ứng theo Bộ tiêu Tiêu chuẩn AUN-QA cấp chương trình đào tạo phiên 3.0 (Hồng Minh Thơng)……………………………………………………… 20 Một số kinh nghiệm phương pháp đánh giá sinh viên qua môn Văn học Ấn Độ Đông Nam Á (Đào Thị Diễm Trang)……………………… 34 Áp dụng Constructive Alignment giảng dạy ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên (Nguyễn Thúy An)………………………… 38 Điều chỉnh đề cương chi tiết môn học áp dụng Constructive Alignment (Nguyễn Hoàng Phương)………………………………………………… -1- 58 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CONSTRUCTIVE ALIGNMENT ĐỂ THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN ANH: KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Nguyễn Đăng Nguyên 0F Nghị 29 đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục nhân cách nghiệp trồng người Khoa Ngữ văn Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh khơng nằm ngồi tinh thần hành trình gieo mầm tri thức Từ năm 2012, Khoa Ngữ văn Anh với đội ngũ giảng viên nỗ lực áp dụng phương pháp tiếp cận kỹ giảng dạy tiên tiến giới để hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho sinh viên Khoa Ngữ văn Anh, có tập trung xác định chuẩn đầu thiết kế hoạt động học tập hướng đến mục tiêu phát triển nhân cách bên cạnh mục tiêu truyền thống dạy kiến thức dạy kỹ Gần nhất, Khoa Ngữ văn Anh nỗ lực tham gia vào trình tiếp cận chuẩn mực đảm bảo chất lượng Mạng lưới trường đại học hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AUN-QA) hệ thống giáo dục toàn cầu Khoa Ngữ văn Anh ý thức khơng thể đổi hồn tồn theo tiêu chuẩn quốc tế tiến hành bước nâng cao chất lượng giảng dạy cách khắc phục khó khăn hạn chế tồn đồng thời tiếp thu tinh hoa giáo dục nước tiên tiến tinh thần Phương pháp tiếp cận Constructive Alignment mà nhiều nơi giới có Khoa Ngữ văn Anh chọn, với CDIO, để phát triển chương trình đào tạo I Áp dụng phương pháp tiếp cận constructive alignment để thiết kế hoạt động học tập giúp sinh viên Khoa Ngữ văn Anh đạt chuẩn đầu Phương pháp tiếp cận Constructive Alignment (CA) giảng viên Khoa Ngữ văn Anh tham gia tập huấn thấu hiểu góc nhìn triết lý áp dụng để thiết kế hoạt động học tập cho sinh viên Khoa Ngữ văn Anh theo hướng tương thích (alignment) hai cách tiếp cận phổ biến Việt Nam để phát triển chương trình đào tạo mình, tiếp cận nội dung tiếp cận mục tiêu Tiến sĩ, Khoa Ngữ văn Anh, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: nguyendangnguyen@hcmussh.edu.vn -2- Cụ thể, trình xác định chuẩn đầu (learning outcomes) thiết kế hoạt động dạy học (learning activities) theo phương pháp tiếp cận CA, không tập trung vào mục tiêu truyền đạt nội dung kiến thức (knowledge) việc áp dụng mức cách tiếp cận dẫn đến hậu sinh viên bị nhồi nhét kiến thức để phục vụ thi cử, có nhiều kiến thức không phù hợp Chúng phải chạy đua thời gian để hoàn thành khối lượng kiến thức khơng thời gian để giúp sinh viên rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn sống, dẫn đến sinh viên có thái độ tiêu cực với việc học Với chủ trương tăng cường cách tiếp cận mục tiêu, việc thiết kế hoạt động học tập cho sinh viên Khoa Ngữ văn Anh theo phương pháp tiếp cận CA giúp sinh viên đạt chuẩn đầu xác định sẵn sở tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế AUN Cụ thể, sinh viên tạo điều kiện nắm vững nội dung kiến thức xem đạt mục tiêu thứ để đạt mục tiêu thứ hai phát triển ‘kỹ năng’ (skills) vận dụng kiến thức để phân tích, tổng hợp, đánh giá tình thực tiễn sống sáng tạo sản phẩm cụ thể phục vụ cho phát triển xã hội Quan trọng nhất, việc tích hợp nội dung kiến thức mục tiêu phát triển lực vận dụng vào thực tiễn sống theo cách tiếp cận CA, giúp sinh viên Khoa Ngữ văn Anh có thái độ tích cực việc học, hình thành nên kỹ chuyên nghiệp khác biết tôn trọng, trách nhiệm với xã hội, ý thức giá trị thân,…, tố chất cần thiết tốt nghiệp (graduate attributes) Như vậy, ‘thái độ’ (attitude) mục tiêu thứ ba mà mong muốn sinh viên Khoa Ngữ văn Anh đạt sở tích hợp hai mục tiêu nói trên, việc đạt mục tiêu thực tiếp cận suốt bốn năm đại học chí rời khỏi trường bước vào sống Những tố chất cần thiết tốt nghiệp mục tiêu lâu dài dựa vào chúng tơi xác định chuẩn đầu môn học, hai phổ biến cho sinh viên từ đầu nhấn mạnh suốt trình áp dụng phương pháp tiếp cận CA Chính việc lồng ghép tố chất cần thiết tốt nghiệp vào hoạt động học tập giúp sinh viên Khoa Ngữ văn Anh hình thành nhân cách để trở thành người phát triển toàn diện Phương pháp tiếp cận CA với việc tích hợp mục tiêu nội dung kiến thức mục tiêu kỹ phát triển lực tiềm ẩn sinh viên Khoa Ngữ văn Anh để làm chủ tình huống, chủ động sáng tạo để biến thách thức thành hội tạo tảng -3- cho việc phát triển chuyên nghiệp sau trường, ý nghĩa triết lý khái niệm ‘xây dựng’ (constructive) khuyến khích người dạy người học phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với nhu cầu hoàn cảnh chủ quan khách quan Ví dụ, chúng tơi chọn nội dung thích hợp sách giáo khoa sử dụng thêm nhiều tài liệu khác, sở nhận diện nhu cầu sinh viên điều kiện Khoa Ngữ văn Anh để xác định mục tiêu cần đạt Hiệu chương trình đào tạo lực giảng dạy đánh giá dựa thái độ hài lòng sinh viên nhu cầu-mục tiêu thỏa mãn đồng thời phải phù hợp với điều kiện Khoa Ngữ văn Anh II Các nghiên cứu điển hình Dưới số mơn học Khoa Ngữ văn Anh áp dụng phương pháp tiếp cận CA để thiết kế kế hoạch học tập, có mơn dạy năm học 2016-2017 mơn chưa dạy • Mơn học Grammar B2 • Mơn học Syllabus Design & Materials Development • Mơn học Developing Teaching Skills & Professionalism • Mơn học The Cultural Identity • LINGELT Research Fieldwork Với môn học, dựa đề cương giảng dạy Khoa Ngữ văn Anh cung cấp để thiết kế kế hoạch học tập cho môn học, bao gồm xác định tố chất cần thiết tốt nghiệp chuẩn đầu mô tả kế hoạch học tập (xem Phụ lục A) sau thiết kế hoạt động học tập (xem Phụ lục B) Chúng thiết kế kế hoạch học tập sở tham khảo mẫu gợi ý CA, chuẩn đầu cấp độ môn học xác định đồng thời với tố chất cần thiết tốt nghiệp cấp độ chương trình đào tạo, dựa giá trị cốt lõi sứ mệnh-tầm nhìn Khoa Ngữ văn Anh Cụ thể, sinh viên, bên cạnh kiến thức kỹ truyền thống ngành Ngữ văn Anh, tạo điều kiện phát triển kỹ để làm việc bối cảnh biến đổi khơng ngừng, chẳng hạn tư phản biện, phản ánh quan điểm, trách nhiệm xã hội, làm việc nhóm, giao tiếp, nghiên cứu, học tập suốt đời, ý thức hành động mơi trường bền vững,…, hình thành phát triển tham gia vào hoạt động học tập tích cực (active learning) bao gồm thực hành lớp thực tế Nỗ lực Khoa Ngữ văn Anh tham gia áp dụng phương pháp tiếp cận CA tránh trường hợp sinh viên -4- tốt nghiệp không thực kỹ mơ tả chương trình đào tạo không để tới năm cuối phát triển kỹ Để giúp sinh viên đạt tố chất tốt nghiệp chuẩn đầu đó, chúng tơi thiết kế hoạt động học tập tương thích với chuẩn đầu ra, nhấn mạnh hoạt động thuyết trình hoạt động nghiên cứu ngồi lớp học để khuyến khích thái độ người học, từ sinh viên tích cực tham gia bước phát triển kỹ khác cho làm việc chuyên nghiệp tốt nghiệp Cuối cùng, thiết kế phương thức kiểm tra đánh giá (assessment tasks) để đo mức độ tương thích hoạt động học tập chuẩn đầu Các tố chất cần thiết tốt nghiệp chuẩn đầu phải tương thích với tiêu chuẩn AUN-QA, điều có nghĩa sinh viên Khoa Ngữ văn Anh trường có đủ kỹ để làm việc III Đánh giá hiệu Môn học The Cultural Identity giảng viên áp dụng phương pháp tiếp cận CA để thiết kế lại kế hoạch học tập, nhiên chưa sử dụng chưa thể đánh giá hiệu Tuy nhiên, theo tham khảo ký kiến chuyên gia nghiên cứu phương pháp tiếp cận CA, chuẩn đầu xác định rõ, cần cụ thể hoạt động học tập giúp phát triển chuẩn đầu nào, từ đảm bảo tương thích chuẩn đầu hoạt động học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh viên điều kiện Khoa Ngữ văn Anh, theo tinh thần phương pháp tiếp cận CA Ngoài ra, chuyên gia đề nghị bảng tiêu chí đánh giá (rubrics) nên công khai phổ biến cho sinh viên từ đầu dành buổi thảo luận với sinh viên để sinh viên sớm hình thành đầu hiểu biết tiêu chuẩn việc cần làm để đạt mục tiêu Giảng viên có hội giảng dạy mơn học Grammar B2, Syllabus Design & Materials Development, Developing Teaching Skills & Professionalism LINGELT Research Fieldwork áp dụng phương pháp tiếp cận CA năm học 2016-2017 Thuận lợi số lượng sinh viên không đông (khoảng 30) nên giảng viên dễ dàng việc triển khai hoạt động học tập Cụ thể, hoạt động thuyết trình diễn khoảng thời gian hợp lý giảng viên có đủ thời gian để nhận xét giúp sinh viên đạt mục tiêu nắm vững kiến thức (mastery of knowledge) tốt Với mục tiêu tiếp cận kỹ năng, giảng viên thiết kế hoạt động yêu cầu sinh viên làm nghiên cứu nhỏ (mini-research) nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn dạy học tiếng Anh thành phố Hồ Chí Minh -5- Chẳng hạn với môn Grammar B2, sinh viên nghiên cứu cách học ngữ pháp phục vụ giao tiếp Giảng viên thiết kế hoạt động học tập bao gồm (1) nhóm viết báo với chủ đề yêu cầu phải sử dụng kiến thức ngữ pháp vừa học, (2) nhóm đánh giá sản phẩm viết nhau, (3) giảng viên đánh giá sản phẩm viết nhóm, (4) chuyên gia đánh giá sản phẩm viết lần cuối Với việc tham gia vào hoạt động học tập này, sinh viên làm diễn nơi làm việc, với mong muốn tạo cho sinh viên thái độ tích cực thích thú với việc học ngữ pháp Ngồi ra, trang bị kỹ làm việc môn học không chờ đến tốt nghiệp Quan trọng nhất, sinh viên phát triển kỹ mềm làm việc nhóm, tư phản biện, ý thức thân, tôn trọng tri thức tập thể, chịu thay đổi, dám đương đầu, Tương tự với môn Syllabus Design & Materials Development, sinh viên, sau đạt chuẩn nắm vững kiến thức hoạt động thuyết trình, yêu cầu phải đích thân tiếp cận thực tế giảng dạy tiếng Anh thành phố Hồ Chí Minh, chọn giáo trình sử dụng để đánh giá đưa đề xuất Sinh viên phải thực hình thức nghiên cứu, phát phiếu khảo sát, vấn, phân tích số liệu, Mục đích giúp sinh viên thực hóa kiến thức học lớp, mang lại thái độ học tích cực Hoạt động tiếp cận thực tế giúp phát triển tố chất cần thiết tốt nghiệp cho sinh viên môn Grammar B2 Với môn học Developing Teaching Skills & Professionalism LINGELT Research Fieldwork, sinh viên yêu cầu phải thực hóa kiến thức học cách tiến hành nghiên cứu điển hình (case study), sinh viên thực chuyến du khảo đến trường đánh giá trường hợp điển hình, quan sát vấn để lấy số liệu nhằm tích hợp với kiến thức học lớp đưa đề xuất Hoạt động nhằm mang lại thái độ học tích cực đồng thời phát triển tố chất cần thiết tốt nghiệp mơn học nói IV Phân tích khó khăn đề xuất Nói chung, khó khăn lớn sinh viên Khoa Ngữ văn Anh chưa sẵn sàng cho thay đổi Cần có hoạt động khóa học hỗ trợ, bồi dưỡng cho sinh viên trình đào tạo bên cạnh mơn học chính, chẳng hạn khóa học phương pháp nghiên cứu, cách lập kế hoạch,… suốt năm đại học Khoa Ngữ văn Anh cần sớm có thêm hoạt động nghiên cứu thực tiễn cho sinh viên trước tốt nghiệp, cụ thể hoạt động nghiên cứu trường hợp điển hình tình hình -6- dạy dạy học tiếng Anh tại trường quốc tế, trung tâm Anh ngữ trường phổ thơng, tiến hành suốt năm Định hướng nghiên cứu nhiệm vụ sống Khoa Ngữ văn Anh Từ lâu, giảng viên khơng giảng dạy mà phải tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học để nâng cao lực chuyên môn phù hợp với thực tiễn Sinh viên không học tri thức kỹ mà tạo điều kiện nghiên cứu gắn liền thực tiễn sống, từ có thái độ tích cực việc học Về phía giảng viên, cần ý thức thái độ khía cạnh nhân cách mục tiêu giáo dục phát triển người toàn diện đề cao triết lý giáo dục giá trị cốt lõi sứ mệnh-tầm nhìn Khoa Ngữ văn Anh Việc dạy học làm người loại bỏ phương pháp giáo dục nhồi nhét kiến thức phục vụ thi cử giúp sinh viên từ chỗ thụ động chấp nhận tiến đến chủ động sáng tạo, vấn đề cốt lõi giáo dục nhân cách Thực tế, tượng giảng viên Khoa Ngữ văn Anh nặng đào tạo chữ nghĩa, thiếu nhấn mạnh hoạt động lớp Về việc đạt chuẩn đầu mục tiêu thái độ, Khoa Ngữ văn Anh thiếu mơn học tâm lý giáo dục học dù đội ngũ giảng viên có thêm chuyên gia tâm lý học giáo dục học Giảng viên cần làm quen với việc đánh giá môn học dựa ý kiến phản ánh từ sinh viên môn học Công việc lâu khơng thực giảng viên đứng lớp mà Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng chịu trách nhiệm, giảng viên bị động việc đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM năm 2014 Tài liệu hướng dẫn Đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tọa theo tiêu chuẩn AUN-QA http://qat.ctu.edu.vn/ Hội thảo khoa học “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 2012” Nicol, D (2010) The foundation for graduate attributes: developing selfregulation through self and peer-assessment Graduates for the 12st Century: Integrating the enhancment themes Stratclyde, Scotland, The Quality Assurance Agency for Higher Education Ramsden, P (1992) Learning to teach in higher education London, Routledge Shuell, T J (1986) "Cognitive conceptions of learning." Review of Educational Research, 56: 411-436 -7- Treleaven, L and R Voola (2008) "Integrating the development of graduate attributes through constructive alignment." Journal of marketing education, 30(2): 160-173 Biggs, J (1996) "Enhancing teaching through constructive alignment." Higher Education, 32: 347-364 Biggs, J (2003) Teaching for Quality Learning at University UK, Maidenhead: Open University Press and McGraw-Hill Educational 10 Bloom, B (1956) A taxonomy of educational objectives, Handbook 1: The cognotive domain New York, Longmans Phụ lục A UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VNU-HCMC Faculty of English Linguistics and Literature Course: THE CULTURAL IDENTITY This course contributes to the study program in the following ways: Expected Graduate Attributes (EGAs) Course Learning Outcomes (CLOs) Students who successfully complete this course will develop the following professional skills: Students who successfully complete this course will be able to • Cultural researchers who master the basic components of a country’s culture • • Cultural researchers who critically interpret a country’s cultural events valued as the national identity Cultural researchers who effectively understand the diversity of cultural behaviors to enhance the quality of their professions Cultural researchers who comparatively pursue cultural studies for promoting their home country’s identity • Cultural researchers who proactively create cultural patterns for their home country • • • • -8- • • acquire facts of respective countries’ culture and categorize the cultural facts into the basic components as geography, history and people clearly explain the origins of cultural events and explicate the universal meanings of cultural events appreciate how a country’s cultural values are connected with professional activities for better performance realize cultural similarities and differences across countries and restore and embrace their home country’s identity commit themselves to the effort to enrich their home country’s cultural identity Phụ lục B UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VNU-HCMC Faculty of English Linguistics and Literature Course: THE CULTURAL IDENTITY ASSESSMENT TASKS - Each group shall be assigned to write a report to interpret the same cultural event or value as presented in the out-of-class group work, the field trip and the oral presentation Each group is expected to give as much evidence as possible through the inputs collected from the outof-class group work, the field trip (a case study), and the oral presentation Students shall consult peers’ suggestions, the teacher’s advise and lessons learnt from the introductory and enabling activity The report is required to be at least 10 pages in length No misspellings and grammatical errors are accepted The APA format is required Pictures and illustrations of all kinds are preferred Each group shall be assigned to make an oral presentation on the same topic as chosen in the introductory activity (Any change shall be advised by the teacher) Each student shall present his/her part in turn Presenters are expected to offer adequate information and evidence to convince the audience Presenters shall give satisfactory answers to the audience’s questions Each presentation is required not to be 10 slides in length Students shall be divided into groups of 5-6 and guided to create a topic on a cultural event or value Members shall go and search different reliable sources for needed inputs Each group shall have its regular meetings for discussion: each member is expected to suggest ideas and give arguments to support his/her own ideas Students are expected to address the apt techniques to interpret the chosen cultural topic All the groups shall go on a field trip together to collect more data in form of a report ASSESSMENT TASK CRITERIA & STANDARDS OF PERFORMANCE - Authenticity of the report Aptness of the report to students’ major Significance of the report to restoring and embracing a country’s cultural identity Coverage of literature review Mastery of research methodology Convincingness Written English Layout and format of the report Students’ participation Oral presentation skills Spoken English Coverage of literature review Mastery of research methodology Convincingness Responses to audience’s queries Students’ participation Team work and leadership skills Browsing skills: searching and outlining data Coverage of literature review Mastery of research methodology Content of the report -9- Thuyết hành vi (p.1/2) Thuyết hành vi (p.2/2) 4 Thuyết kiến tạo (p.1/2) giá, quy định mơn học - GV giải thích nhiệm vụ học tập tập tương ứng; từ đó, GV hướng dẫn SV cách học hiệu môn học - GV trao đổi với SV rubric chấm điểm tập - GV chia nhóm SV phân cơng nội dung cho nhóm - GV hướng dẫn SV tìm hiểu định nghĩa học tập, đời phát triển lý thuyết học tập - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Thorndike Watson để SV suy nghĩ nêu ý kiến cá nhân; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV nội dung lý thuyết Thorndike (mối liên hệ kích thích phản ứng), Pavlov Watson (thuyết tập trình điều kiện hóa cổ điển) - Dựa nội dung lý thuyết vừa học, GV hướng dẫn SV làm việc nhóm để đưa ứng dụng lý thuyết Thorndike Watson học tập giảng dạy; sau đó, GV tổng kết nội dung - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học lý thuyết Thorndike Watson Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - SV làm việc nhóm để so sánh hai lý thuyết Thorndike Watson; sau đó, nhóm trình bày nhóm khác phản biện - GV tổng kết nội dung buổi học dặn dò SV việc chuẩn bị cho buổi học - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Skinner để SV trao đổi theo cặp đại diện phát biểu ý kiến; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV nội dung lý thuyết Skinner (thuyết tập trình điều kiện hóa từ kết quả) - GV hướng dẫn SV làm việc nhóm để đưa ứng dụng lý thuyết Skinner nói riêng thuyết hành vi nói chung học tập giảng dạy; sau đó, GV tổng kết nội dung - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học lý thuyết Skinner nói riêng thuyết hành vi nói chung Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - SV làm kiểm tra nội dung thuyết hành vi - GV tổng kết nội dung thuyết hành vi dặn dò SV tập nhà (so sánh lý thuyết Watson Skinner) cho buổi học tiếp theo) việc chuẩn bị cho buổi học - SV trình bày so sánh lý thuyết Watson Skinner; sau đó, nhóm phản biện - 51 - Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 1) - Đọc lớp: tr 17-23 - Đọc nhà: tr 23-31 Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 3, phần Thorndike Watson) Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 3, phần Skinner) Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Thuyết kiến tạo (p.2/2) Thuyết nhận thức xã hội (p.1/2) - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Piaget để SV suy nghĩ nêu ý kiến cá nhân; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV nội dung lý thuyết Piaget - Dựa nội dung lý thuyết vừa học, GV hướng dẫn SV làm việc nhóm để đưa ứng dụng lý thuyết Piaget học tập giảng dạy; sau đó, GV tổng kết nội dung - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học lý thuyết Piaget Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - GV tổng kết nội dung buổi học dặn dò SV việc chuẩn bị cho buổi học - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Vygotsky để SV trao đổi theo cặp đại diện phát biểu ý kiến; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV nội dung lý thuyết Vygotsky - GV hướng dẫn SV làm việc nhóm để đưa ứng dụng lý thuyết Vygotsky nói riêng thuyết kiến tạo nói chung học tập giảng dạy; sau đó, GV tổng kết nội dung - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học lý thuyết Vygotsky nói riêng thuyết kiến tạo nói chung Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - SV làm kiểm tra nội dung thuyết kiến tạo - GV tổng kết nội dung thuyết kiến tạo dặn dò SV tập nhà (so sánh lý thuyết Piaget Vygotsky, thuyết hành vi thuyết kiến tạo) cho buổi học tiếp theo) việc chuẩn bị cho buổi học - SV trình bày phần so sánh lý thuyết Piaget Vygotsky, so sánh thuyết hành vi thuyết kiến tạo; sau đó, có nhóm phản biện cho phần nội dung - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Bandura (quan điểm cốt lõi mơ hình làm mẫu) để SV trao đổi theo nhóm đại diện phát biểu ý kiến; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV nội dung lý thuyết Bandura (khái niệm cốt lõi trình làm mẫu) - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học lý thuyết Bandura (quan điểm mơ hình làm mẫu) Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - GV tổng kết nội dung buổi học dặn dò SV - 52 - Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 4, phần Piaget) Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 4, phần Vygotsky) Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 6) Thuyết nhận thức xã hội (p.2/2) Thuyết xử lý thông tin việc chuẩn bị cho buổi học - GV nêu tình liên quan đến lý thuyết Bandura (sự tự hiệu quả) để SV suy nghĩ; từ đó, GV dẫn dắt vào nội dung học - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV tự hiệu theo lý thuyết Bandura - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học tự hiệu theo Bandura Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - SV làm kiểm tra nội dung thuyết nhận thức xã hội - GV tổng kết nội dung buổi học dặn dò SV tập nhà (so sánh thuyết hành vi thuyết nhận thức xã hội, thuyết kiến tạo thuyết nhận thức xã hội) việc chuẩn bị cho buổi học - SV trình bày phần so sánh thuyết hành vi thuyết nhận thức xã hội, so sánh thuyết kiến tạo thuyết nhận thức xã hội; sau đó, có nhóm phản biện cho phần nội dung - GV đặt câu hỏi hướng dẫn SV thuyết xử lý thơng tin - GV nêu tình để SV thực hành giải tình theo nhóm, dựa kiến thức học thuyết xử lý thông tin Sau đó, nhóm trình bày nhóm phản biện GV hỗ trợ nhóm có vấn đề tranh luận bổ sung thêm kiến thức khác có liên quan - SV làm kiểm tra nội dung thuyết xử lý thông tin - GV tổng kết nội dung buổi học - GV tổng kết nội dung môn học Gray, C & Macblain, S (2014) Learning theories in childhood Hiếu Tân dịch: Các lý thuyết học tập trẻ em Hà Nội: NXB Hồng Đức (đọc chương 6) Trần Khánh Ngọc (07/11/2016) Ứng dụng lý thuyết học tập mơ hình giai đoạn q trình xử lý thơng tin dạy học Truy cập ngày 25/01/2017 http://dayhoctichcuc.com/cac-bai-vietchuyen-de/cac-ly-thuyet-hoc-tap-quatrinh-xu-ly-thong-tin.html * Ghi tổng quát: Trường hợp đề cương môn học cần phát cho sinh viên mơn học có GV tham gia giảng dạy bổ sung từ đầu phần sau (đưa lên phần đầu đề cương): Giảng viên phụ trách mơn học (có thể dùng bảng không) Họ tên: Nguyễn Thúy An Nguyễn Viễn Thông Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa quan: Khoa Giáo dục, Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP HCM Email: thuyannguyen@hcmussh.edu.vn thong.nguyen@hcmussh.edu.vn Điện thoại liên hệ: Trang web: Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có) Họ tên: Từ Thị Phượng Vũ Thùy Giang Học hàm, học vị: Địa quan: Điện thoại liên hệ: Email: myqeen1989@yahoo.com thuygiang.vu0509@gmail.com Trang web: - 53 - Cách liên lạc với giảng viên: qua email gặp trực tiếp văn phòng Khoa Giáo dục Nơi tiến hành môn học: sở Thủ Đức (Tên sở, số phòng học) Thời gian học: sáng thứ chiều thứ 4, từ 15/02/2017 đến 04/04/2017 (Học kỳ, Ngày học, tiết học) Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 02 năm 2017 Người biên soạn Nguyễn Thúy An TS Hoàng Mai Khanh - 54 - Phụ lục AN NGUYEN THUY thg tới denise.chalmers, Phong Dear Prof Chalmers, My name is Nguyễn Thúy An, a member of Faculty of Education With this email I would like to send you my Course planning template Please find attached the template It would be great if I could receive your feedback or comments, so that the preparation for the course and the application of CA could be improved Thank you very much for your training course last month and your tutoring I look forward to your reply and wish you all the best Yours sincerely, Thuy An Nguyen Faculty of Education - HCMUSSH thg Denise Chalmers tới Dear Nguyễn Thúy An You are the first to send me your template – and before the reminder! You have clearly put in a great deal of time and thought into this Please find attached my comments and notes – I have used track changes I hope this makes sense and is helpful for you Let me know if I can assist further Kind regards Denise AN NGUYEN THUY thg tới Denise Dear Prof Chalmers, Thank you very much for your comments It is really helpful for me to revise my work I tried to answer your questions and make the some points clearer However, I find it difficult to create rubrics, although I know that it takes time and effort to have a good one Besides that, I wonder whether the content of course and my requirements for first-year students are reasonable Last year, I had this course Students' feedback showed that the theories seemed to be to hard for students because of academic terms or issues Could you please give me some recommendations about this problem? I am grateful for your help and looking forward to your email Yours sincerely, 10 thg Denise Chalmers tới Dear Thuy An Nguyen Many thanks for your clarifications on this I think the Rubric is developing well I would suggest that you give it to your students in the early part of the semester and go through it with them as a class activity That will make sure they are aware of it and start to think about the expectations and standards However, I would be prepared to change it as a result of that activity - based on the - 55 - questions and comments you get from the students so that you are making it clearer for them and improving it That way the students will feel they are developing an understanding of what is expected and you are making it clearer for them and for the next year’s class as well I would allocate more marks to the learning you really want to emphasize eg more to the critical analysis I know you have allocated it some marks, but this is really the learning you are focussed on so put the higher marks emphasis there and explain why this is important based on the learning outcomes You have clearly thought about your teaching and how you are engaging your students and the sort of learning outcomes you want the students to demonstrate In regards to the content, I can sympathise with what the students have responded to you as I have actually taught the sort of course you have here My experience is that the students don’t understand that all of these theories explain aspects of development and learning at the end of the first course I taught on this the students said – but tell us which one is the ‘right theory’ They confuse the word ‘theory’ as something that is just an idea that someone has proposed, not the scientific use of the work theory where it has been rigorously investigated under a whole range of conditions but that each has come at the question from a different perspective and explains some aspect of learning One classroom activity or question for the students to help them understand this is to ask the students to identify some learning that they have observed or have personally learned that demonstrates this theory eg Skinner theory – gambling machines or pressing the button on the traffic walking sing multiple times or the lift button multiple times on the basis that the machine responds quicker if more people are waiting teaching a child to demonstrate some sort of learning by providing a treat for every time they something intedned and then withdrawing the treat to intermittent and then removing the treat eg toilet training That way they might see that they are not competing theories of learning but are ways to explain learning in different ways and stages fo development If we just focus on the theory, it becomes too removed from students to understand its applicability So if one on the six questions you pose ask students ot come up with their own example that explains them learning something that illustrates that particular theory that is not in the book, that might be more helpful that doing a direct comparison of the different theories Is that helpful for you? Kindest regards Denise - 56 - Phụ lục Bạn có/khơng muốn góp ý cho phần BÀI KIỂM TRA TẠI LỚP CUỐI MỖI CHƯƠNG? (Nếu chọn CÓ bạn vui lòng làm tiếp câu 1) Khơng Có Câu Vui lòng cho biết góp ý bạn cho phần "BÀI KIỂM TRA TẠI LỚP CUỐI MỖI CHƯƠNG" Kiểm tra không trọng điểm số Em cảm thấy làm có hiệu Nó giúp cho chúng em nhớ lại kiến thức suốt buổi học củng cố lại kiến thức trước Khơng Bạn có/khơng muốn góp ý cho phần SO SÁNH LÝ THUYẾT? (Nếu chọn CÓ bạn vui lòng làm tiếp câu 2) Khơng Có Khơng Câu Vui lòng cho biết góp ý bạn cho phần "SO SÁNH LÝ THUYẾT" Bạn có/khơng muốn góp ý cho phần TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI? (Nếu chọn CĨ bạn vui lòng làm tiếp câu 3) Theo em phần giúp cho tụi em nắm kiến thức vững phân biệt dễ dàng Khơng Có thể tụi e khơng hiểu sâu nên so sánh dễ dàng gặp sai cố Mong chị gợi ý trước so sánh nào, so sánh phần Có Có Có Cũng hay Khơng Có Có Cũng hay kiến thức kiểm tra đơn giản, sát nội dung chương học Có Có Khơng Có Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Giúp củng cố lại kiến thức sau chương Làm giấy trả lời câu hỏi liên quan đến chương vừa học Có Chỉ cần so sánh giống khác - 57 - Câu Vui lòng cho biết góp ý bạn cho phần "GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG"" Có Nên cho tập nhẹ dễ hiểu Có Câu Vui lòng cho biết góp ý bạn cho phần "TRẢ LỜI CÂU HỎI CHUẨN BỊ BÀI" Có khơng trọng điểm số Bạn có/khơng muốn góp ý cho phần "GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG" (Nếu chọn CĨ bạn vui lòng làm tiếp câu 4) Có Có Bài tập nhà để mức khó xíu ghi điểm cho phần chuẩn bị Giảng viên đặt câu hỏi Nếu xung phong trả lời điểm cộng, sai thơi.Nhưng định mà sai bị điểm trừ Khơng Có Khơng Có Giúp bạn phát huy khả xử lý tình ứng phó với trường hợp xảy sau Hiện em vẫ chưa hiểu rõ phần Cơ đặt tình sau lớp giải tình hay ạ? ĐIỀU CHỈNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ÁP DỤNG CONSTRUCTIVE ALIGNMENT Nguyễn Hoàng Phương 13 12F Đặt vấn đề Sau tham dự khóa tập huấn cải tiến chất lượng dạy học đánh giá kết đầu theo phương pháp Constructive Alignment Tổ chức United Board thực hiện, phân công giảng dạy môn học Phương pháp loại hình đối chiếu việc ngữ học, mơn học thuộc chương trình đào tạo sau đại học bậc Cao học Khoa Việt Nam học Tơi có hội xem xét đề cương mơn học có trước đồng thời có dịp vận dụng kiến thức học phương pháp Constructive Alignment để điều chỉnh Đề cương có theo tiêu chí phương pháp Các nội dung chỉnh sửa 2.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo Chuẩn đầu chương trình đào tạo nội dung thiếu đề cương mơn học cần phải bổ sung để tạo sở cho nội dung đề cương Hình Chuẩn đầu chương trình đào tạo 13 Tiến sĩ, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: nguyenhoangphuong@hcmussh.edu.vn - 58 - Chuẩn đầu chương trình đào tạo nhằm định hướng cho việc triển khai môn học Bên cạnh phải biết mơn học đóng góp cho mục tiêu chương trình đào tạo Do đó, cần nêu mục chuẩn đầu chương trình đào tạo liên hệ đến mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Khoa Việt Nam học Hình Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình đào tạo thạc sĩ 2.2 Chuẩn đầu môn học Chuẩn đầu môn học thể khơng rõ ràng q sơ sài khơng đáp ứng bao tiêu chí Constructive Alignment quan sát đo lường thực Phần nội dung mục tiêu môn học nói chung chung, khơng nêu bật người học mong đợi biết, hiểu làm theo thang đo Bloom ba phạm vi kiến thức, kỹ thái độ chia theo cấp độ rõ ràng - 59 - Hình Mục tiêu mơn học Do đó, cần nêu rõ sau học xong môn học học viên làm nên sử dụng thang đo Bloom với cấp độ rõ ràng Ví dụ, chuẩn đầu kiến thức chọn cấp độ vận dụng, kỹ chọn cấp độ hoàn thành tự động thái độ chọn cấp độ Chuẩn đầu Kiến thức đề cương nói “Học viên nắm vững…” Tuy nhiên, “nắm vững” từ mơ hồ, đo lường khơng giúp cho học người học hình dung làm để thể điều đó, hay thể điều với mức độ đạt Ở cần phải xác định mặt kiến thức sau học môn học học viên phải thể kiến thức mà họ đạt mức độ Đồng thời phải diễn giải chuẩn đầu cho thật cụ thể, đo lường được, dễ hiểu quan sát Hình Chuẩn đầu kiến thức Ở thay sử dụng từ nắm vững diễn đạt cách khác thuyết minh, chứng minh, giải thích hay vận dụng, xử lý vấn đề dựa kiến thức học Chuẩn đầu kỹ nói “Học viên áp dụng được…” Tuy nhiên “áp dụng được” có nghĩa áp dụng gì?, làm gì?, thể tới mức nào?, phạm trù rộng, đa dạng, có nhiều cấp độ khác Do đó, cần phải nêu rõ người học phải thể cấp độ kỹ Hình Chuẩn đầu kỹ Ở thay sử dụng từ áp dụng thay cụm từ thao tác thục phương pháp so sánh loại hình đối chiếu nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt Trong phần chuẩn đầu môn học thiếu hẳn chuẩn đầu thái độ học tập Trong phần đánh giá kết học tập lại có đánh giá phần thái độ học tập Đây điểm bất hợp lý cần phải chỉnh sửa bổ sung - 60 - Do đó, bổ sung diễn đạt chuẩn đầu thái độ theo cấp độ thang đo Bloom thể quan điểm, tán thành, rèn luyện, tôn trọng, làm sáng tỏ vấn đề phương pháp so sánh loại hình đối chiếu nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt 2.3 Đánh giá 2.3.1 Các nội dung đánh giá Các nội dung đánh giá phải xây dựng tương thích với chuẩn đầu môn học Tuy nhiên, đề cương môn học, nội dung đánh giá cách rõ ràng, tách bạch, mà có lẫn lộn nội dung đánh giá tiêu chí đánh giá kể thang điểm đánh giá Hình Nội dung đánh giá Dựa chuẩn đầu phải xây dựng nội dung đánh giá tương thích với chuẩn đầu Với chuẩn đầu kiến thức chọn cấp độ vận dụng, đưa nội dung đánh giá kiến thức vận dụng phương pháp so sánh loại hình đối chiếu để nghiên cứu giống khác hai ngơn ngữ định chẳng hạn Với chuẩn đầu kỹ chọn cấp độ hoàn thành tự động, đưa nội dung đánh giá kỹ học viên thao tác thục phương pháp so sánh loại hình đối chiếu nghiên cứu Với chuẩn đầu thái độ chọn cấp độ 5, đưa nội dung đánh giá thái độ học viên thể quan điểm, tán thành, rèn luyện, tôn trọng, làm sáng tỏ vấn đề phương pháp so sánh loại hình đối chiếu nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá mức chuẩn cho tiêu chí Theo phương pháp Constructive Alignment nội dung đánh giá phải xây dựng tiêu chí đánh giá miêu tả chi tiết tiêu chí mức chuẩn đạt cho tiêu chí, mức điểm tiêu chí Giữa tiêu chí phải có khác biệt rõ ràng với nhằm giúp sinh viên tự đánh giá mức độ thể đạt tiêu chí hiểu giá trị số điểm mà đạt - 61 - Ví dụ từ đề cương: Hình Nội dung tiêu chí Theo phương pháp Constructive Alignment phải chỉnh sửa lại nội dung theo hình thức sau: Tiêu chí đánh giá & mức chuẩn Tiêu chí đánh giá Tơn trọng, tán thành việc tham gia hoạt động rèn luyện lớp học Số điểm 5%, đạt / không đạt Miêu tả Học viên phải đảm bảo việc dự lớp 80% số tiết học Lý Tiêu chí phục vụ cho chuẩn đầu số thái độ Bảng Tiêu chí đánh giá 2.4 Các hoạt động giảng dạy học tập Trong đề cương môn học nêu nội dung giảng dạy tài liệu tham khảo đáp ứng hai số nhiều tiêu chí phần nội dung hoạt động giảng dạy học tập Hình Nội dung giảng dạy - 62 - Hình 10 Tài liệu tham khảo Theo phương pháp Constructive Alignment nội dung giảng dạy phải chia theo cấp bậc lớn - nhỏ, – phụ thời lượng để hồn thành Sau đến miêu tả chi tiết nội dung Tiếp theo phải liên hệ nội dung giảng dạy nhằm đáp ứng chuẩn đầu nêu phía trước Cuối phải lập tương ứng nội dung giảng dạy giảng viên, hoạt động học tập sinh viên, tài liệu học tập tham khảo lưu ý, đồng thời liên kết đến tiêu chí, nội dung đánh giá Hoạt động giảng dạy học tập: CHỦ ĐỀ CHI TIẾT CHUẨN ĐẦU RA CHỦ ĐỀ: Các khái niệm Loại hình ngơn ngữ gì? CĐR 1, 2, môn học Nội dung: Định nghĩa khái niệm Phương pháp nghiên cứu so CĐR 1, 2, sánh loại hình quan hệ với So sánh khái niệm Thời gian hoàn thành: tiết nghiên cứu so sánh lịch sử Bài học Hoạt động học viên Tự học Nội dung học Học viên lập thư mục báo khoa học Học viên tìm tài liệu, chủ đề Tạp chí Ngơn ngữ, Ngơn ngữ Đời lập thư mục, viết tóm sống vấn đề liên quan đến phương tắt pháp so sánh loại hình ngôn ngữ học đối CĐR 1, 2, chiếu Học viên đọc viết tự chọn Học viên tự tìm hiểu định làm tóm tắt bài, môn học CĐR 1, 2, dung lượng tóm tắt trang A4 0B 1B 2B Tài liệu Tài liệu Thời gian: tiết Tham khảo Ghi Đánh giá Sách, báo, tạp chí chuyên Tiêu chí đánh giá ngành 123 Bảng Hoạt động giảng dạy học tập - 63 - 2.5 Đánh giá xem lại Phần phải đánh giá dựa chứng tham gia sinh viên, kết hoạt động học tập sinh viên, hoạt động giảng dạy giáo viên, phản hồi giáo viên hoạt động đánh giá Trong đề cương hồn tồn khơng có nội dung Do cần thiết phải bổ sung sau Đánh giá xem lại Bằng chứng Chi tiết Dự lớp học Làm tập Làm thuyết trình Phản hồi sinh viên Chất lượng định giá sinh viên Mức độ hồn thành khóa học sinh viên Sinh viên tự phản ánh việc học Thay đổi trước sau học Thay đổi phương pháp giảng dạy Cung cấp tài liệu giảng dạy học tập Mức độ hài lòng giảng viên Mức độ áp dụng CA việc giảng dạy Áp dụng vào khóa học khác Chỉ dẫn giảng viên khác Ghi giảng dạy giảng viên Các thay đổi có Viết báo cáo công bố Sinh viên tham gia Việc học sinh viên Hoạt động giáo viên Phản ánh giáo viên Thu thập Đánh giá Bảng Đánh giá xem lại 2.6 Kế hoạch Trong đề cương mơn học khơng có phần nội dung dành cho kế hoạch nhằm hồn thiện việc giảng dạy học tập mơn học Do cần thiết phải bổ sung sau Để lên kế hoạch cho bước tiếp theo, cần tập trung ý vào điểm sau Hiện thực hóa chương trình giảng dạy Làm việc với đồng nghiệp Phản biện hỗ trợ Bảng Các nội dụng thực kế hoạch - 64 - Khác Kết luận Tóm lại qua trải nghiệm áp dụng phương pháp Constructive Alignment để điều chỉnh đề cương, nhận thấy phải xây dựng hệ thống xuyên xuống từ xuống thống cách quán với Bên cạnh tất nội dung hệ thống phải có liên kết với đáp ứng tiêu chí quan sát được, đo lường thực Có đánh giá trình giảng dạy giáo viên, kết học tập học viên Từ có sở để cải thiện nâng cao chất lượng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Biggs, J and Tang, C (2011): Teaching for Quality Learning at University, (McGrawHill and Open University Press, Maidenhead) Biggs, J (2003): Aligning Teaching and Assessment to Curriculum Objectives, (Imaginative Curriculum Project, LTSN Generic Centre) Brooks, J and Brooks, M (1993) In Search of Understanding: The Case for Constructivist Classrooms, ASCD) Cobb, P (2002) Theories of knowledge and instructional design: a response to Colliver Teaching and Learning in Medicine, 14 (1), 52-55 Smith, C D (2008) Design-Focused Evaluation Assessment & Evaluation in Higher Education, 33(6), 631-645 https://sydney.edu.au/education_social_work/groupwork/docs/ConstructiveAlignment.p df - 65 - ... tắt: Kiểm tra đánh giá (KTĐG) hoạt động vô quan người dạy, người học nói riêng chất lượng đào tạo trường học nói chung Cơng đổi giáo dục đại học gắn liền với việc cải tiến hoạt động kiểm tra đanh... phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá sinh viên tương ứng để người học đạt LOs kết thúc khố học Dòng thứ hai mơ hình thể yếu tố đầu vào hoạt động giáo dục (gồm chất lượng giảng viên, chất lượng đội... (http://web2.uconn.edu/assessment/what/index.html): • Đánh giá bao gồm việc sử dụng liệu thực nghiệm việc học người học để cải tiến chương trình học việc học SV (Assessing Academic Programs in Higher Education by Allen 2004) • Đánh giá q trình

Ngày đăng: 06/11/2017, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ: Các khái niệm

  • Thời gian hoàn thành: 5 tiết

  • cơ bản trong môn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan