1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong trinh tong the VNI Times V2

1 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33,86 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ- CỬ NHÂN TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CURRICULUM - BACHELOR OF FINANCE & BANKING PROGRAM Giai đoạn chuẩn bị 12 tháng (Preparatory Stage: 12 months) No. Mã môn học (Course Code) Tên môn học Course title Thời lượng/ Credits No. of periods Orientation Education Defense Training Program at Xuan Hoa Defense Training Center I Students are classified by the levels of English with the entrance English test II. Chương trình học/Curriulum 1 EN011 Tiếng Anh 1 English 1 140 2 EN021 Tiếng Anh 2 English 2 140 3 EN031 Tiếng Anh 3 English 3 140 4 EN041 Tiếng Anh 4 English 4 140 5 EN051 Tiếng Anh 5 English 5 (Advanced 1) 140 (6) (EN061) (Tiếng Anh 6 ) English 6 (Advanced 2) (140) 700 Giai đoạn I: KIẾN THỨC CƠ SỞ (Gồm 5 kỳ, mỗi kỳ 15 tuần, tổng thời lượng cả giai đoạn 20 tháng) Stage I: FOUNDATION (5 Semesters, with 15 weeks/semester, total of 20 months/stage) 1 credit=15 in-class hours, 1 period=45minutes HỌC KỲ I/ SEMESTER I 1 1 ECON101 Kinh tế học đại cương Introduction to Economics for Business 3 2 MATH101- 2 Toán cao cấp Maths (Calculus) 3 3 WRT102 Kỹ năng viết hiệu quả Writing Seminar/Critical Thinking 3 4 MG101 Quản trị học Introduction to Management 3 5 EB112 Tiếng Anh kinh doanh 1 Business English I Market leader (MKL)-elementary level 4 6 VOV101 VOVINA(GDTC, 2 tiết/1 tuần) VOVINA (Physical education, 2 periods/week) 2 TỔNG/TOTAL 18 HỌC KỲ II/SEMESTER II 2 7 STAT301 Thống kê kinh doanh Introductory Business Statistics 3 8 ECON102 Kinh tế học quản lý Managerial Economics 3 9 ACC 301 Nguyên lý kế toán Principle of Accounting 3 10 CF100-3 Ứng dụng tin học trong phân tích kinh doanh Introductory to the Computer as an Analysis Tool 3 11 MKT 301 Marketing căn bản Introduction to Marketing 3 12 EB221 Tiếng Anh kinh doanh 2 Business English II Market leader (MKL)-preintermediate level 2 13 VOV201 VOVINA(GDTC, 2 tiết/1 tuần) VOVINA (Physical education, 2 periods/week) 2 TỔNG/TOTAL 19 2 HỌC KỲ III/SEMESTER III 3 14 OB201 Hành vi tổ chức Organizational Behaviour 3 15 SS102-2 Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả Leadership & Communication in Groups 3 16 ACC 303 Kế toán quản trị Managerial Accounting 3 17 EB222 Tiếng Anh kinh doanh 3 Business English 3 MKL- intermediate 2 18 CHN111 (JP111) Tiếng Hoa 1/ Tiếng Nhật 1/… Chinese 1/, Japanese 1/… 4 19 VOV301 VOVINA(GDTC, 2 tiết/1 tuần) VOVINA (Physical education, 2 periods/week) 2 TỔNG/TOTAL 17 HỌC KỲ IV/SEMESTER IV 4 20 FIN402 Quản trị Tài chính doanh nghiệp 1 Corporate Finance 1 3 21 LAW201 Pháp luật đại cương Introduction to Law and Legal Process 3 22 E- COM100 Thương mại điện tử Hoặc Thị trường Tài chính * E-commerce or Financial Markets and Institutions 3 23 EB311 Tiếng Anh kinh doanh 4 Business English 4 MKL- upper level 1 2 24 CHN2 (JP112) Tiếng Hoa 2/ Tiếng Nhật 2/… Chinese 2/, Japanese 2/… 4 TỔNG/TOTAL 15 * Sinh viên chọn học theo Track 3,4 (Corporate & Investment Banking) sẽ học môn Financial Markets and Institutions thay cho E-COM100 – Ecommerce. HỌC KỲ V/SEMESTER V Students select one of the TWO concentrations including FINANCE and BANKING (Sinh viên lựa chọn một trong 2 chuyên ngành chính: Tài chính hoặc Ngân hàng). FINANCE Track 1: CORPORATE FINANCE (TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP) 5 25 FIN402 Quản trị Tài chính doanh nghiệp 2 Corporate CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2009 CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC BẾN THÀNH ^±] Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu Thông qua danh sách Chủ tọa đoàn, Thư ký đoàn, Ban Thẩm tra tư cách cổ đông Ban kiểm phiếu Báo cáo Kết thẩm tra tư cách cổ đông Thông qua Thể lệ làm việc biểu Đại hội Thông qua Chương trình Đại hội Báo cáo đánh giá thực trạng công tác quản lý kinh doanh năm 2008 đònh hướng phát triển năm 2009 Báo cáo Ban Giám đốc, Báo cáo tài năm 2008 kiểm toán Báo cáo kiểm toán độc lập Báo cáo Ban Kiểm soát Thông qua phương án phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ chia cổ tức năm 2008 10 Miễn nhiệm bầu bổ sung thành viên Hội đồng Quản trò 11 Thông qua chế độ thù lao Hội đồng Quản trò Ban Kiểm soát năm 2008 12 Thông qua Nghò Đại hội cổ đông thường niên 2009 13 Thông qua Biên họp 14 Tuyên bố bế mạc Đại hội I. Lời Nói Đầu Vấn đề cải cách bộ máy Nhà nước, cải cách hệ thống hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đã trở thành một vấn đề hết sức cấp bách và trọng yếu của đất nước trong công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Trong nhiều năm nay, để tăng cường năng lực quản lý của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ trương cải cách hành chính một cách mạnh mẽ, toàn diện.Cải cách hành chính nhằm góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả. Trên cơ sở đó làm cho bộ máy nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và tổ chức tốt việc điều hành, quản lý đất nước thông suốt, tạo điều kiện cho nền kinh tế nhiều thành phần phát triển, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là việc làm không đơn giản, đòi hỏi trong quá trình cải cách hành chính phải tính toán kỹ lưỡng, lựa chọn chính xác tập trung giải quyết từng bước các vấn đề để tạo sự chuyển biến vững chắc theo chiều sâu. Với Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2010, lần đầu tiên trong quá trình cải cách, Chính phủ có một chương trình có tính chiến lược, dài hạn, xác định rõ 4 lĩnh vực cải cách là cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính công, định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ cải cách và xác định các giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm thắng lợi công cuộc cải cách. Chương trình tổng thể sẽ là công cụ quan trọng để Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương các cấp đẩy mạnh cải cách hành chính. II) tổng quan về chương trình tổng thể cảI cách hành chính 1.nội dung của cảI cách hành chính a) cải cách thể chế hành chính Những năm qua, Chính phủ tập trung chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện thể chế phục vụ trực tiếp cho cải cách hành chính. Chú trọng xây dựng luật, pháp lệnh và ban hành số lượng lớn nghị định hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh. Tính từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI đến hết tháng 4-2005, Chính phủ đã trình Quốc hội 49 dự án luật, qua đó đã tạo cơ sở vững chắc cho cải cách thể chế, kết hợp giữa cải cách lập pháp và cải cách hành chính. Các luật đã thể hiện rõ các quan điểm, các chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế, tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước, giảm sự can thiệp bằng các biện pháp hành chính của các cơ quan nhà nước vào các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và hoạt động của các doanh nghiệp, 1 giảm bớt cơ chế xin - cho. Nhờ vậy, nước ta được thế giới xem như một nước có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, là một trong nhóm các quốc gia có tốc độ cải cách nhanh. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐAKLAK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TNDT TÂY NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÀI DỰ THI TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011- 2020 (TỔ CÔNG ĐOÀN KHOA TIN HỌC- NGÔN NGỮ- KINH DOANH) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ. Sau chiến tranh Việt Nam đối mặt với sự suy thoái về kinh tế và thiếu hụt lương thực một cách trầm trọng. Chính phủ đã khởi đầu công cuộc cải cách hành chính gọi là “Đổi Mới” năm 1986 công nhận cơ chế thị trường tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân trong nước và doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam, chính sách này đã đưa Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, hoạt động quản lý hành chính nhà nước vẫn còn rất nhiều thủ tục rườm rà, nhiêu khê chưa đáp ứng được nhu cầu của công cuộc đổi mới “So với yêu cầu và mục tiêu đề ra, nhìn chung công cuộc cảnh cách hành chính vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém, tiến độ cải cách còn chậm, hiệu quả thấp, chưa đồng bộ”. Đến sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, ngày 17/09/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ- TTg phê duyệt “Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 – 2010”, trong đó chú trọng đẩy mạnh cải cách hành chính trên bốn khía cạnh, đó là: - Thể chế hành chính - Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính - Nguồn nhân lực - Tài chính công Đến nay Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 – 2010 đã kết thúc, đã có một số kết quả đáng khích lệ như là Đề án 30 về đơn giản hóa thủ tục hành chính trong giai đoạn 2007-2010. Kết thúc giai đoạn 1 của Đề án, đã thống kê và công khai được trên 5.700 thủ tục hành chính, trên 9.000 văn bản quy định và trên 100.000 biểu mẫu thống kê thủ tục hành chính trong phạm vi cả nước. Giai đoạn 2, các bộ, ngành và địa phương đã tiến hành tự rà soát thủ tục hành chính và hoàn thành đúng tiến độ, đạt chỉ tiêu đơn giản hoá tối thiểu 30% thủ tục theo chỉ đạo của Thủ tướng. Đến nay, đã có trên 5.500 thủ tục hành chính được rà soát; có 453 thủ tục hành 1 chính được kiến nghị bãi bỏ, hủy bỏ; có 3749 thủ tục hành chính được kiến nghị sửa đổi, bổ sung; có 288 thủ tục hành chính được kiến nghị thay thế, đạt tỉ lệ đơn giản hóa 81% đã tạo thuận lợi hơn cho người dân và doanh nghiệp trong giao dịch hành chính. Tuy nhiên thực trạng nền hành chính nhà nước ở nước ta vẫn còn nhiều bất ổn, ví dụ như: - Bộ máy cồng kềnh, chồng chéo về chức năng (Vấn đề về chất thải: Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm về chất thải đô thị, Bộ Công thương chịu trách nhiệm về chất thải công nghiệp, Bộ Y tế chịu trách nhiệm về chất thải Y tế, chất thải nông thôn do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý), tuy nhiên hiện tượng chất thải được vứt bừa bãi vẫn phổ biến. - Triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông vẫn còn thiếu đồng bộ, thủ tục giải quyết một số loại hồ sơ hành chính còn bị cắt khúc theo cấp hành chính, chưa tạo thành quy trình giải quyết thống nhất từ Trung ương đến địa phương nên vẫn còn gây phiền hà cho tổ chức, công dân khi thực hiện các giao dịch hành chính. Quan hệ phối hợp trong giải quyết hồ sơ giữa các cấp, các ngành tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót, ý thức cộng đồng trách nhiệm giữa các bên chưa cao, còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm. - Ý thức 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) Tháng 8 năm 2015 DỰ THẢO Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (gọi tắt là Chương trình tổng thể) đã được chuẩn bị và triển khai từ rất sớm, ngay sau Đại hội Đảng lần thứ 11(năm 2011), và nhất là từ khi có Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Để xây dựng Chương trình tổng thể (dự thảo), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành hàng loạt công việc như: Tiến hành tổng kết, đánh giá chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK) hiện hành để xác định rõ những ưu điểm cần kế thừa, phát huy và các hạn chế, bất cập cần khắc phục. Nghiên cứu bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa trong nước và quốc tế nhằm nhận thức rõ những đặc điểm và yêu cầu cần chú ý trong việc xây dựng CT, biên soạn SGK mới. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm rút ra được xu thế chung về xây dựng CT, SGK, nhất là kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát triển và có quan hệ, ảnh hưởng nhiều tới Việt Nam. Tham khảo và học tập CT và SGK của nhiều nước tiêu biểu cho các khu vực khác nhau (Đông Nam Á, châu Á, châu Âu và châu Mỹ, châu Úc) Cử các đoàn cán bộ sang một số nước học tập và thông qua các tổ chức quốc tế mời các chuyên gia giáo dục các nước (Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Bỉ, Đức, Hồng kông ) sang Việt Nam tập huấn về xây dựng CT, biên soạn SGK. Tổ chức nhiều hội thảo, tập huấn trong nước và quốc tế về kinh nghiệm xây dựng CT giáo dục phổ thông, định hướng vận dụng vào Việt Nam với sự tham gia đông đảo của đội ngũ các nhà khoa học trong và ngoài nước. Triển khai thực nghiệm một số định hướng đổi mới với điều kiện thực tế giáo dục Việt Nam, trong đó có những vùng sâu, vùng xa, vùng rất khó khăn. Chương trình tổng thể đã được soạn thảo, trao đổi và chỉnh sửa rất nhiều lần trong vòng 3 năm qua, với sự tham gia trực tiếp của nhiều nhà khoa học, các cán bộ nghiên cứu giáo dục, giảng viên đại học, giáo viên phổ thông đến từ nhiều cơ sở, tổ chức trong nước và quốc tế. Ban soạn thảo đã tổ chức nhiều hội thảo về Chương trình tổng thể, lắng nghe và tiếp thu ý kiến từ nhiều đối tượng khác nhau: các nhà khoa học thuộc Liên hiệp các hội Khoa học-Kỹ thuật Việt Nam, các giáo sư, giảng viên các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm, Học viện Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; cán bộ quản lý giáo dục thuộc các cơ sở đào tạo giáo viên, hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông, giám đốc các Trung tâm giáo dục thường xuyên và một số giáo viên tiêu biểu trong cả nước Tuân thủ quy trình xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Chương trình tổng thể đã dự thảo nhằm xin ý kiến rộng rãi để tiếp tục hoàn chỉnh. Ban biên soạn xin trân trọng cảm ơn và xin tiếp nhận tất cả các ý kiến đóng góp về Chương trình tổng thể này. 2 MỤC LỤC TT Nội dung Trang I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 4 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 7 III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 8 IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH 9 V LĨNH VỰC GIÁO DỤC 10 VI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 11 VII ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 14 VIII ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 28 IX PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 30 Phụ lục 1 BIỂU HIỆN PHẨM CHẤT CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 31 Phụ lục 2 BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 34 Phụ lục 3 VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH 43 Phụ lục 4 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 44 Phụ lục 5 LIÊN QUAN GIỮA CÁC MÔN HỌC (TC2) VỚI MỘT SỐ NHÓM NGÀNH 46 3 I. GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Trong chương trình giáo dục phổ thông, các thuật ngữ sau đây được hiểu như sau: • Chuyên đề học tập tự chọn: Mỗi chuyên đề là một nội dung

Ngày đăng: 06/11/2017, 04:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w