Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để sử dụngvào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triểnkinh tế hiện hành đang
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LĐM
NGUYỄN HẢI NGUYÊN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG,
HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH
QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG
NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 60.85.01.03
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS TRẦN THANH ĐỨC
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình, động viên từ nhiều cơ quan và cá nhân cả về vật chất lẫn tinh thần.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo của Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tận tình dạy bảo trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS Trần Thanh Đức đã dành thời gian hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thành phố Đồng Hới, Phòng Tài nguyên - Môi trường thành phố Đồng Hới, Trung tâm Phát triển quỹ đất thuộc Sở và thành phố Đồng Hới, các đồng nghiệp, đã giúp tôi trong quá trình điều tra, cung cấp các thông tin, số liệu, bản đồ, để thực hiện luận văn và đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, những người thân, những người bạn và tất
cả những người đã đọc và góp ý cho sự hoàn thiện của luận văn này.
Học viên
Nguyễn Hải Nguyên
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU viii
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
3.1 Ý nghĩa khoa học 2
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Cơ sở lý luận về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 3
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 3
1.1.2 Bản chất của việc bồi thường giải phóng mặt bằng 4
1.1.3 Đặc điểm của việc bồi thường giải phóng mặt bằng 4
1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 5
1.1.5 Nội dung của chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam 6
1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu 18
1.2.1 Nghiên cứu chính sách liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của một số nước trên thế giới 18
1.2.2 Quá trình thiết lập chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 24
1.2.3 Tình hình thực hiện thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở Việt Nam 33
1.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài ở trong nước và ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 39
Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 42
2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 42
2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 42
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 42
2.3 Nội dung nghiên cứu 42
Trang 52.4 Phương pháp nghiên cứu 43
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: 43
2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: 43
2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu, tài liệu: 43
2.4.4 Phương pháp tham vấn các bên có liên quan: 44
2.4.5 Phương pháp minh họa bằng biểu đồ và hình ảnh: 44
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất và tình hình thực hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 45
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới 45
3.1.3 Tình hình thực hiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung và tại thành phố Đồng hới nói riêng 60
3.2 Khái quát về 02 dự án nghiên cứu 66
3.2.1 Dự án xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Nhật Lệ (Dự án 1) 66
3.2.2 Dự án xây dựng cầu Nhật Lệ II (Dự án 2) 74
3.3 Đánh giá tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại 2 dự án nghiên cứu 84
3.3.1 Quá trình tổ chức thực hiện và tiến độ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng .84 3.4 Ảnh hưởng của công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với người dân có đất bị thu hồi của 02 dự án nghiên cứu 103
3.5 Đề xuất các giải pháp cho việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư đạt hiệu quả cao 106
3.5.1 Cơ chế chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư 106
3.5.2 Quy hoạch, xây dựng khu tái định cư 107
3.5.3 Điều chỉnh khung giá các loại đất và tài sản trên đất 107
3.5.4 Quản lý nhà nước về đất đai 107
3.5.5 Tăng cường các biện pháp tổ chức thực hiện 108
3.5.6 Nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác GPMB 109
3.5.7 Đối với người dân 109
Trang 6KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 110
1 Kết luận 110
2 Đề nghị 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 7DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TẮT
2 Bồi thường, hỗ trọ và tái định cư BT,HT&TĐC
3 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CN - TTCN
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ở một số địa phương trên cả nước 35
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố thời kỳ 2001 - 2014 50
Bảng 3.2 Dân số thành phố Đồng Hới phân theo đơn vị hành chính năm 2013 54
Bảng 3.3 Diện tích, cơ cấu các loại đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới 58
Bảng 3.4 Một số điểm khác biệt về chính sách bồi thường của dự án so với chính sách của Chính phủ Việt Nam 68
Bảng 3.5 Diện tích thu hồi đất của dự án Khu neo đậu (Dự án 1) 69
Bảng 3.6 Giá đất ở và đất nông nghiệp để tính tiền bồi thường của dự án 1 70
Bảng 3.7 Tổng hợp giá trị bồi thường về đất của dự án 1 70
Bảng 3.8 Tổng hợp công trình bị ảnh hưởng của dự án 1 71
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp các chính sách hỗ trợ của dự án 1 72
Bảng 3.10: Diện tích thu hồi đất của dự án cầu Nhật Lệ II (Dự án 2) 75
Bảng 3.11: Tổng hợp chi phí bồi thường, hỗ trợ của dự án 2 76
Bảng 3.12 Diện tích thu hồi đất của dự án 2 tại xã Bảo Ninh 78
Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí bồi thường, hỗ trợ của dự án 2 (giai đoạn 2) 79
Bảng 3.14 Giá đất để tính tiền bồi thường của công trình Khu tái định cư 79
Bảng 3.15 Tổng hợp giá trị bồi thường về đất (đợt 2) của dự án 80
Bảng 3.16 Tổng hợp giá trị bồi thường về tài sản trên đất của dự án 81
Bảng 3.17 Tổng hợp giá trị hỗ trợ (đợt 2) của dự án 82
Bảng 3.18 Bảng tổng hợp các chính sách hỗ trợ của dự án 83
Bảng 3.19 Kết quả khảo sát ý kiến của người dân trong 02 dự án nghiên cứu đối với đơn giá bồi thường về đất 94
Bảng 3.20 So sánh giá đất ở bồi thường và giá thị trường của 2 dự án 95
Bảng 3.21 Tổng hợp phiếu điều tra về đơn giá bồi thường về tài sản trên đất của 2 dự án 96
Bảng 3.22 Tổng hợp phiếu điều tra về đơn giá và mức hỗ trợ của 2 dự án 97
Bảng 3.23 Tổng hợp về tái định cư 98
Bảng 3.24 Tổng hợp các kiến nghị của người dân tại 2 dự án nghiên cứu 100
Trang 9DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu các loại đất thành phố Đồng Hới năm 2013 59
Biểu đồ 3.2 Ý kiến của người dân về cơ sở hạ tầng khu tái định cư so 103
với nơi ở cũ của 02 dự án 103
Biểu đồ 3.3 Ý kiến của người dân về thu nhập trước và sau khi thu hồi đất 104
Biểu đồ 3.4 Ý kiến của người dân về sự thay đổi nghề nghiệp trước và sau khi thu hồi đất 105
Hình 3.1 Sơ đồ hành chính thành phố Đồng Hới 45
Hình 3.2 : Vị trí dự án Khu neo đậu tránh bão cho tàu cá Nhật Lệ 66
Hình 3.3 Bình đồ Quy hoạch chi tiết cầu Nhật Lệ II 74
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh
tế - xã hội và sự ổn định đời sống của người dân Trong quá trình phát triển đất nướctheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc thu hồi đất để phục vụ cho lợi ích quốcgia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế - xã hội là một quá trình tất yếu, tác động rấtlớn đến người bị thu hồi đất Để bù đắp cho họ một phần thiệt thòi đó, Nhà nước ta đãban hành chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dành cho người bị thu hồi đất,từng bước hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn cho người có đất bịthu hồi ổn định đời sống và sản xuất
Tuy nhiên, đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất nhạy cảm, trong khi các quy định
về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thường xuyên thay đổi dẫn tới tình trạng so bì, khiếunại của người có đất bị thu hồi qua các dự án hoặc trong một dự án nhưng thực hiện thuhồi đất qua nhiều năm Mặt khác, chính sách chưa có cơ chế bắt buộc để bảo đảm cóquỹ đất và nguồn vốn xây dựng khu tái định cư trước khi thu hồi đất; chất lượng các khutái định cư được xây dựng cũng chưa đáp ứng yêu cầu “có điều kiện phát triển bằnghoặc tốt hơn nơi ở cũ”; chưa chú trọng tạo việc làm mới, chuyển đổi nghề cho người cóđất bị thu hồi; việc lập và tổ chức thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tạimột số dự án còn thiếu kiên quyết, thiếu dân chủ, công khai, minh bạch; năng lực, phẩmchất của đội ngũ cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng ở nhiều nơi còn chưa đáp ứngyêu cầu; chưa phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng tham gia thực hiện Một sốđịa phương thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành; chưa làm tốt công táctuyên truyền, vận động, giải thích cho nhân dân hiểu rõ quy định của pháp luật Trongkhi đó, Tổ chức Phát triển quỹ đất chưa được quan tâm đầu tư đúng mức về kinh phí vànhân lực để thực hiện thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phêduyệt, tạo quỹ “đất sạch” triển khai khi có dự án đầu tư
Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua có nhiều dự án đầu tưphát triển kết cấu hạ tầng, khu đô thị, khu công nghiệp, thương mại, dịch vụ Một diệntích đất đai khá lớn được thu hồi và chuyển mục đích để phục vụ phát triển cơ sở hạtầng của địa phương Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư vì vậy
đã và đang trở thành một chủ đề nóng bỏng, phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm, nổ lực giảiquyết của chính quyền địa phương
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn,vướng mắc đã và đang nảy sinh trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, cụ thể
có nhiều dự án mà việc thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cưcòn bị kéo dài và còn nhiều vấn đề bất cập Kết quả làm chậm tiến độ xây dựng của
Trang 11nhiều dự án đang được triển khai trên địa bàn thành phố và có ảnh hưởng không nhỏđến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Để tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng công tác này là việc làm cần thiết, nhằmkịp thời đưa ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, góp phần làm cho công tác quản
lý nhà nước về đất đai ngày càng tốt hơn, đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng vàcủng cố lòng tin của người dân vào chủ trương, đường lối của nhà nước, tôi đã thực
hiện đề tài: “Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của một số dự án trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”.
2 Mục đích của đề tài
Đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư tại một số dự ántrên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ đó đề xuất giải pháp khắc phụcnhững tồn tại trong việc thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng, góp phần đẩynhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học.
Góp phần tạo cơ sở lý luận, khoa học để các cơ quan quản lý nhà nước xây dựngcác chính sách hợp lý về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, nhằm đẩy nhanh việc hiệnbồi thường, giải phóng mặt bằng các công trình trên địa bàn thành phố Đồng Hới cũngnhư tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới
3.2 Ý nghĩa thực tiễn.
- Thấy rõ thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng từ đó góp phầnđưa ra những chính sách hợp lý để góp phần hoàn thiện hệ thống Luật đất đai
- Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Là cơ sở nghiên cứu về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho các huyện kháctrên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Trang 12Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Quá trình nghiên cứu công tác thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhànước thu hồi đất phải đề cập một số khái niệm cơ bản sau:
Thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của ngườiđược Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạmpháp luật về đất đai [32]
Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sửdụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất [32]
Việc bồi thường cho người bị thu hồi đất có thể bằng đất, bằng tiền, hoặc bằngcác hình thức bồi thường khác cho người bị thu hồi đối với thiệt hại do việc Nhà nướclấy đi diện tích đất cùng với tài sản gắn liền với đất và các chi phí mà người sử dụng
đã đầu tư vào diện tích đất bị thu hồi [22]
Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho người có đất thuhồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển [32] Hỗ trợ đối với người bị thu hồi đấtbao gồm: Hỗ trợ di chuyển; hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở; hỗ trợ
ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối vớitrường hợp thu hồi đất nông nghiệp; hỗ trợ khác [32]
Tái định cư là việc di chuyển đến một nơi khác với nơi ở trước đây để sinh sống
và làm ăn Tái định cư bắt buộc đó là sự di chuyển không thể tránh khỏi khi Nhà nướcthu hồi hoặc trưng thu đất đai để thực hiện các dự án phát triển
Tái định cư (TĐC) được hiểu là một quá trình từ bồi thường thiệt hại về đất, tàisản; di chuyển đến nơi ở mới và các hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại cuộc sống, thunhập, cơ sở vật chất tinh thần tại đó
Như vậy, TĐC là hoạt động nhằm giảm nhẹ các tác động xấu về kinh tế - xã hộiđối với một bộ phận dân cư đã gánh chịu vì sự phát triển chung
Hiện nay ở nước ta, khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì người
sử dụng đất được bố trí TĐC bằng một trong các hình thức sau;
- Bồi thường bằng nhà ở;
- Bồi thường bằng giao đất ở mới;
- Bồi thường bằng tiền để người dân tự lo chỗ ở
Đối với các dự án tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở và tiến hành phân lô
Trang 13theo quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt để bối trí lại cho các hộ giải tỏasau khi đã thi công hạ tầng cơ sở thì được gọi là tái định cư tại chỗ Việc bố trí tái định
cư tại nơi ở mới phải có điều kiện sinh hoạt tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ
Giải tỏa, bồi thường và bố trí tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vàocác mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triểnkinh tế là những hành vi được quy định tại Hiến Pháp năm 1992, mục 4 chương II,Luật Đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành [29, 31]
1.1.2 Bản chất của việc bồi thường giải phóng mặt bằng
Các mục tiêu phát triển kinh tế, xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước tađều nhằm một mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và vănminh” Chính vì vậy, trong nhiều chiến lược phát triển của đất nước có chiến lược pháttriển nhà ở tạo điều kiện cho nhân dân có nơi ở rộng rãi hơn, tiện nghi hơn qua mỗithời kỳ phát triển của đất nước
Ăn và ở là hai nhu cầu tối thiểu của con người, một khi hai nhu cầu tối thiểu đókhông được đáp ứng thì con người không thể làm khoa học, văn hóa và hoạt độngchính trị Hơn nữa, bài học quý giá của một số nước phát triển cho chúng ta cách nhìnmới và toàn diện, đó là bên cạnh những công sở nguy nga tráng lệ, những cao ốc chọctrời là các khu nhà ổ chuột của người dân lao động
Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ CNH - HĐH, do đó trong quátrình xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi chúng ta không chỉ quy hoạch, thiết kế
để xây dựng những đô thị đẹp, hiện đại, những khu sản xuất khổng lồ, những côngtrình công cộng khang trang mà còn kèm theo đó là làm sao cải thiện nơi ở cho ngườidân một cách tiện nghi, rộng rãi hơn Để có được như vậy, đòi hỏi chúng ta một cáchtoàn diện để không thể có một công trình, dự án mới ra đời là kéo theo nhiều ngườidân không có nơi ở hoặc nơi ở mới kém hơn nơi ở cũ Bởi lẽ, nếu không nhìn rõ bảnchất của vấn đề thì mỗi năm với sự xuất hiện của hàng ngàn dự án đầu tư xây dựng,
mà mỗi dự án chỉ cần kéo theo một gia đình không có nơi ở thì dẫn đến hàng ngàn giađình thiếu nơi ở hoặc chỉ ở những nơi tạm bợ Điều này không chỉ dừng lại ở đó mà cóthể kéo theo hàng loạt các tệ nạn, tiêu cực xã hội phát sinh gây nhiều ảnh hưởng đếntiến trình phát triển của đất nước Do vậy, vấn đề bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khitiến hành giải phóng mặt bằng đang đặt ra yêu cầu cấp bách đối với các cơ quan chứcnăng trong việc đưa ra các chính sách phù hợp
1.1.3 Đặc điểm của việc bồi thường giải phóng mặt bằng
Giải phóng mặt bằng là quá trình đa dạng và phức tạp Nó thể hiện khác nhauđối với mỗi dự án, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia và lợi íchcủa các toàn xã hội
Trang 14Tính đa dạng thể hiện: Mỗi một dự án được tiến hành trên nhiều vùng lãnh thổkhác nhau với điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội và trình độ dân trí nhất định Tuỳtheo từng vùng, từng địa phương mà khung giá do Nhà nước ban hành phục vụ chocông tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ và tái định cư là khác nhau và tuỳtheo từng dự án mà chính sách hỗ trợ trong công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường
hỗ trợ và tái định cư cũng rất khác nhau Tất cả các đặc điểm trên làm cho công tácgiải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ và tái định cư mang tính đa dạng
Tính phức tạp thể hiện: Đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan trọngtrong đời sống kinh tế - xã hội đối với mọi người dân Ở khu vực nông thôn, dân cưchủ yếu sống nhờ vào hoạt động sản xuất NN mà đất đai là tư liệu sản xuất quan trọngtrong khi trình độ sản xuất của nông dân thấp, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp khókhăn do đó tâm lý của người dân là giữ được đất để sản xuất, thậm chí họ cho thuê đấtcòn được lợi nhuận cao hơn là sản xuất nhưng họ vẫn không cho thuê Trước tình hình
đó đã dẫn đến công tác tuyên truyền, vận động dân cư tham gia di chuyển là rất khókhăn và việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo đời sống dân
cư sau này
Công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ và tái định cư mang tính phứctạp do các đặc điểm sau:
Thứ nhất, trong quá trình thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường
hỗ trợ và tái định cư phải áp dụng nhiều văn bản pháp luật, phải thông qua nhiều cấp,ban ngành để kiểm tra, thẩm định, phê duyệt
Thứ hai, khó khăn phức tạp trong việc xác định đối tượng, điều kiện được đền
bù vì do nguồn gốc hình thành đất đai khác nhau, giấy tờ về nguồn gốc sử dụng cònthiếu, chưa chính xác
Thứ ba, quá trình phát triển của nền kinh tế làm cho giá đất ngày càng tăng, giá
cả trên thị trường không ngừng biến động và giá đền bù ở mỗi thời điểm là khác nhau.Điều này làm cho công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường hỗ trợ và tái định cư gặpnhiều khó khăn
Thứ tư, dân số ngày càng tăng nên nhu cầu đất cần cho sự phát triển cơ sở hạtầng kinh tế xã hội, đường sá tăng lên, buộc Nhà nước phải thu hồi đất để thực hiệncác dự án phát triển đó Trong khi đó, trình độ dân trí của người dân ở một số vùngcòn thấp nên quá trình giải phóng mặt bằng ở những vùng đó rất phức tạp Mặt khác,cây trồng và vật nuôi cũng đa dạng, không tập trung thống nhất một loại cây trồng, vậtnuôi nhất định nên rất khó khăn cho công tác định giá bồi thường cho người dân
1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
Trong quá trình BT,HT&TĐC có rất nhiều yếu tố tác động, nó có thể thúc đẩyquá trình BT,HT&TĐC diễn ra nhanh hay chậm Bao gồm các yếu tố sau:
Trang 15- Yếu tố quản lý NN về đất đai.
- Yếu tố giá đất và định giá đất
- Tác động của công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất
- Tác động của công tác giao đất, cho thuê đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất,thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý NN về đất đai và tổ chức thực hiện
- Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụngđất đai [24]
Như vậy, công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chịu tác động của nhiều yếu
tố, do đó nơi nào mà chính quyền thực hiện tốt các công tác quản lý nhà nước về đấtđai: Công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất, công tác giao đất, cho thuêđất, đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất hay công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết tranh chấp khiếu nại thì nơi đócông tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sẽ được triển khai tốt hơn Việc quản lý chặtchẽ, công khai, minh bạch làm cho người dân thực hiện tốt các chính sách pháp luật vềđất đai
Yếu tố giá đất và định giá đất có tác động không nhỏ đến công tácBT,HT&TĐC, điều đó thể hiện giá đất càng sát với giá thị trường thì việc áp giá đền
bù và tính toán các khoản hỗ trợ cho người dân được đảm bảo, người dân sẽ được đền
bù với giá để được mua lại một khu đất tương đương trên thị trường Tránh tình tạnggiá đất đền bù thấp, người dân rất khó khăn trong việc tiếp cận các khu đất tươngđương Chính vì vậy, việc xây dựng giá đất, định giá đất có ý nghĩa cực kỳ quan trọng
1.1.5 Nội dung của chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam
1.1.5.1 Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để sử dụngvào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triểnkinh tế hiện hành đang được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật sau: Luật đất đai năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thihành Luật đất đai;
Trang 16Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ vềphương pháp xác định giá đất và khung các loại giá đất
Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ vềsửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai vàNghi định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty
cổ phần
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định
bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền
sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai
Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ về Quyđịnh bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư
Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính vềviệc hướng dẫn thực hiện nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ
về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Thông tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính vềSửa đổi, bổ sung Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ vềbồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
Thông tư số 06/2007/TT- BTNMT 02 tháng 7 năm 2007của Bộ Tài nguyên vàMôi Trường về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CPngày 25/5/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận QSDđất, thu hồi đất, thực hiện QSD đất, trình tự thủ tục BT, hỗ trợ, tái định cư khi NN thuhồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Tài nguyên vàmôi trường quy định chi tiết về BT, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất,giao đất, cho thuê đất
Thông tư số 57/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 4 năm 2010 của Bộ Tài chính quyđịnh việc lập dự toán, sử dụng và quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện BT, GPMB khi
NN thu hồi đất
Trang 171.1.5.2 Những quy định cơ bản trong chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Chính sách bồi thường bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng vàphát triển kinh tế hiện hành bao gồm những quy định cơ bản sau:
Quy định về phạm vi áp dụng chính sách: Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư được áp dụng trong các trường hợp khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vàomục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và mục đích pháttriển kinh tế quy định tại điều 36 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/ 2004 củaChính phủ về thi hành Luật đất đai [18]
Quy định về đối tượng áp dụng: Tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, hộ
gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhânnước ngoài đang sử dụng đất bị nhà nước thu hồi đất được bồi thường về đất, tài sảngắn liền với đất, được hỗ trợ và bố trí tái định cư [20]
Quy định bồi thường về đất
- Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng có đủ điều kiện quy định tại cáckhoản 1, 2, 3, 4, 5, 7, 9, 10 và 11 Điều 8 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng
12 năm 2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất và các Điều 44, 45 và 46 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuhồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cưkhi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai thì được bồi thường bằngviệc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì đượcbồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm quyết định thu hồi đất [22].Giá đất để tính bồi thường là giá đất theo mục đích đang sử dụng đó được ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và công bố; không bồi thườngtheo giá đất sẽ được chuyển mục đích sử dụng; trường hợp tại thời điểm có quyết địnhthu hồi đất mà giá này chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trênthị trường trong điều kiện bình thường thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương quyết định giá đất cụ thể cho phù hợp [22]
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức quy định màphần diện tích đất này không phải có nguồn được thừa kế, tặng cho, nhận chuyểnnhượng từ người khác, tự khai hoang theo quy hoạch được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt thì không được bồi thường về đất chỉ được BT chi phí đầu tưvào đất còn lại Đất thu hồi là đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã,phường, thị trấn thì được BT chi phí đầu tư vào đất còn lại Đất nhận giao khoán sửdụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm
Trang 18đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh; đất nôngnghiệp sử dụng chung của nông trường, lâm trường quốc doanh được BT chi phíđầu tư vào đất còn lại, nếu chi phí này là tiền không có nguồn gốc từ ngân sách NN.
Tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hợp pháp từ ngườikhác khi NN thu hồi đất thì được BT [22]
- Đất bị thu hồi thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 điều 38 Luật đất đai thì không được bồi thường về đất [18]
Quy định bồi thường về tài sản trên đất khi nhà nước thu hồi đất
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sở hữu tài sản gắn liền với đất bị thu hồi
mà đã tạo lập hợp pháp theo quy định của pháp luật thì được bồi thường tài sản bịthiệt hại; còn những tài sản tại thời điểm tạo lập đã trái với mục đích sử dụng đấtđược xác định hoặc tạo lập sau khi có quyết định thu hồi đất được công bố thìkhông được bồi thường [22]
- Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân, được bồithường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tươngđương do Bộ Xây dựng ban hành Giá trị xây dựng mới của nhà, công trình được tínhtheo diện tích xây dựng của nhà, công trình nhân với đơn giá xây dựng mới của nhà,công trình do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định của Chính phủ Đốivới nhà, công trình khác của các hộ gia đình, cá nhân hoặc của tổ chức thì chỉ được bồithường theo giá trị còn lại, mức bồi thường tối đa không lớn hơn 100% giá trị xâydựng mới của nhà, công trình bị thiệt hại [18]
- Đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhànước bị phá dỡ được thuê nhà ở tại nơi tái định cư; diện tích thuê mới tại nơi tái định
cư tương đương với diện tích thuê cũ; giá thuê nhà là giá thuê nhà ở thuộc sở hữu Nhànước; nhà thuê tại nơi tái định cư được Nhà nước bán cho người đang thuê theo quyđịnh của Chính phủ về bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê; trườnghợp đặc biệt không có nhà tái định cư để bố trí thì được hỗ trợ bằng tiền để tự lo chỗ ởmới; mức hỗ bằng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà đang thuê [18]
- Đối với cây trồng hàng năm thì mức bồi thường được tính bằng giá trị sản lượngcủa vụ thu hoạch đó Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của
vụ cao nhất trong 3 năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương và giá trungbình tại thời điểm thu hồi đất [18]
- Đối với vật nuôi mà tại thời điểm thu hồi đất chưa đến thời kỳ thu hoạch thìđược bồi thường thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm, mức bồi thường cụ thể do Ủyban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế [18]
- Đối với hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất có thể tháo dời và di chuyển được,
Trang 19thì chỉ được bồi thường các chi phí tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt và thiệt hại khi tháo dỡ,vận chuyển, lắp đặt; mức bồi thường do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định [18].
Quy định về bồi thường đối với người lao động bị mất việc làm:
- Tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh, có thuê laođộng theo hợp đồng lao động, bị ngừng sản xuất kinh doanh khi NN thu hồi đất thìngười lao động được áp dụng BT theo chế độ trợ cấp ngừng việc (Được quy định tạikhoản 3 Điều 62 của Bộ luật Lao động; đối tượng được BT là người lao động quy địnhtại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 27 của Bộ luật Lao động; thời gian tính BT là thờigian ngừng sản xuất kinh doanh, nhưng tối đa không quá 6 tháng) [18]
Quy định về chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
Bao gồm: Hỗ trợ di chuyển, HT tái định cư đối với trường hợp thu hồi đất ở, HT
ổn định đời sống và sản xuất, HT đào tạo chuyển đổi nghề và tạo việc làm đối vớitrường hợp thu hồi đất nông nghiệp; HT thu hồi đất nông nghiệp trong khu dân cư; đấtvườn, ao không được công nhận là đất ở; HT người đang thuê nhà không thuộc sở hữuNN; HT thu hồi đất công ích xã, phường, thị trấn; HT khác [22]
- Về hỗ trợ di chuyển:
Hộ gia đình, cá nhân khi NN thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì được HTkinh phí để di chuyển Tổ chức được NN giao đất, cho thuê đất hoặc đang SDĐ hợppháp khi NN thu hồi mà phải di chuyển cơ sở sản xuất, kinh doanh thì được HT kinhphí để tháo dỡ, di chuyển và lắp đặt [22]
- Hỗ trợ tái định cư:
Nhà ở, đất ở TĐC được thực hiện theo nhiều cấp nhà, nhiều mức diện tích khácnhau phù hợp với mức BT và khả năng chi trả của người được TĐC Đối với hộ giađình, cá nhân khi NN thu hồi đất ở mà không có chỗ ở nào khác thì được giao đất ởhoặc nhà ở TĐC, hộ gia đình, cá nhân nhận đất ở, nhà ở TĐC mà số tiền được BT, HTnhỏ hơn giá trị một suất TĐC tối thiểu thì được HT khoản chênh lệch đó, trường hợpkhông nhận đất ở, nhà ở tại khu TĐC thì được nhận tiền tương đương với khoản chênhlệch đó, hộ gia đình, cá nhân khi NN thu hồi đất ở phải di chuyển chỗ ở mà tự lo chỗ ởthì được HT một khoản tiền bằng suất đầu tư hạ tầng tính cho một hộ gia đình tại khuTĐC tập trung [22]
- Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi NN thu hồi đất nôngnghiệp (kể cả đất vườn, ao và đất nông nghiệp quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 21Nghị định 69/2009) thì được HT ổn định đời sống theo quy định: Thu hồi từ 30% đến70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được HT ổn định đời sống trong thời
Trang 20gian 6 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải dichuyển chỗ ở, trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hộikhó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thời gian HT tối đa là
24 tháng Thu hồi trên 70% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng thì được HT ổnđịnh đời sống trong thời gian 12 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thờigian 24 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở, trường hợp phải di chuyển đến các địa bàn cóđiều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănthì thời gian HT tối đa là 36 tháng [22]
Khi Nhà nước thu hồi đất của tổ chức kinh tế, hộ sản xuất, kinh doanh có đăng kýkinh doanh mà bị ngừng sản xuất, kinh doanh, thì được HT cao nhất bằng 30% mộtnăm thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập bình quân của ba năm liền kề trước đó được
cơ quan thuế xác nhận [22]
Hộ gia đình, cá nhân đang SDĐ do nhận giao khoán đất sử dụng vào mục đíchnông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản (không bao gồm đất rừng đặc dụng, rừngphòng hộ) của các nông, lâm trường quốc doanh khi NN thu hồi mà thuộc đối tượng làcán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường quốc doanh đang làm việc hoặc đã nghỉhưu, nghỉ mất sức lao động, thôi việc được hưởng trợ cấp đang trực tiếp sản xuất nông,lâm nghiệp,hộ gia đình, cá nhân nhận khoán đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp và cónguồn sống chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp thì được HT bằng tiền Mức HT cao nhấtbằng giá đất BT tính theo diện tích đất thực tế thu hồi, nhưng không vượt hạn mứcgiao đất nông nghiệp tại địa phương [22]
Hộ gia đình, cá nhân được BT bằng đất nông nghiệp thì được HT ổn định sảnxuất, bao gồm: HT giống cây trồng, giống vật nuôi cho sản xuất nông nghiệp, các dịch
vụ khuyến nông, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chănnuôi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất, kinh doanh dịch vụ công thương nghiệp
- Hỗ trợ đối với đất nông nghiệp trong khu dân cư và đất vườn, ao không đượccông nhận là đất ở:
Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ởtrong khu dân cư nhưng không được công nhận là đất ở, đất vườn, ao trong cùng thửađất có nhà ở riêng lẻ, đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở dọc kênh mương vàdọc tuyến đường giao thông thì ngoài việc được BT theo giá đất nông nghiệp trồng câylâu năm còn được HT bằng 30% - 70% giá đất ở của thửa đất đó, diện tích được HTkhông quá 05 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương [22]
Hộ gia đình, cá nhân khi bị thu hồi đất nông nghiệp trong địa giới hành chínhphường, trong khu dân cư thuộc thị trấn, khu dân cư nông thôn, thửa đất nông nghiệptiếp giáp với ranh giới phường, ranh giới khu dân cư thì ngoài việc được BT theo giáđất nông nghiệp còn được HT bằng 20% - 50% giá đất ở trung bình của khu vực có đất
Trang 21thu hồi theo quy định trong Bảng giá đất của địa phương, diện tích được HT khôngquá 05 lần hạn mức giao đất ở tại địa phương UBND tỉnh quy định cụ thể tỷ lệ HT,diện tích đất HT và giá đất ở trung bình để tính HT cho phù hợp với điều kiện thực tếtại địa phương.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm:
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi NN thu hồi đất nôngnghiệp thì ngoài việc được BT bằng tiền quy định còn được HT chuyển đổi nghềnghiệp và tạo việc làm theo một trong các hình thức bằng tiền hoặc bằng đất ở hoặcnhà ở hoặc đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp như sau:
Hỗ trợ bằng tiền từ 1,5 đến 5 lần giá đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đấtnông nghiệp bị thu hồi, diện tích được HT không vượt quá hạn mức giao đất nôngnghiệp tại địa phương [22]
Hỗ trợ một lần bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất đấtsản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Việc áp dụng theo hình thức này được thực hiệnđối với các địa phương có điều kiện về quỹ đất ở, quỹ nhà ở và người được HT có nhucầu về đất ở hoặc căn hộ chung cư hoặc đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp màgiá trị được HT theo quy định tại điểm a khoản này lớn hơn hoặc bằng giá trị đất ởhoặc căn hộ chung cư hoặc đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, phần giá trịchênh lệch được HT bằng tiền [22]
Việc áp dụng hình thức HT chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm bằng một(01) suất đất ở hoặc một (01) căn hộ chung cư hoặc một (01) suất đất sản xuất, kinhdoanh phi nông nghiệp chỉ thực hiện một lần khi có đủ các điều kiện quy định
- Hỗ trợ người đang thuê nhà không thuộc sở hữu Nhà nước:
Hộ gia đình, cá nhân đang hợp đồng thuê nhà không thuộc sở hữu NN, khi NNthu hồi đất phải di chuyển chỗ ở thì được HT chi phí di chuyển theo quy định (khoản 1
và khoản 4 Điều 18 của Nghị định số 69/2009/NĐ-CP)
- Hỗ trợ khác:
Ngoài việc HT quy định nói trên (tại các Điều 18, 19, 20, 21 và 22 Nghị định69/2009/NĐ-CP), căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, Chủ tịch UBND cấp tỉnhquyết định biện pháp HT khác để bảo đảm có chỗ ở, ổn định đời sống và sản xuất chongười bị thu hồi đất, trường hợp đặc biệt trình Thủ tướng Chính phủ quyết định [22]
Quy định về việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: Nguồn kinh phí
chi trả bồi thường đối với đất, tài sản gắn liền với đất bị thu hồi; hỗ trợ và tái định cưcho người bị thu hồi đất do ngân sách nhà nước chi trả; trong trường hợp nhà đầu tưứng vốn chi trả thì sẽ được ngân sách nhà nước hoàn trả toàn bộ trên cơ sở bù trừ vàotiền sử dụng đất, tiền thuê đất mà nhà đầu tư phải nộp để được sử dụng đất; trường hợp
Trang 22người sử dụng đất được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thutiền sử dụng đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai mà được miễntiền sử dụng đất, tiền thuê đất thì tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và kinh phí tổchức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo phương án đã phê duyệt được tínhvào vốn đầu tư của dự án [22]
Quy định về việc thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư: Việc thực
hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại địa phương,UBND cấp tỉnh có thể giao cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện,thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc Tổ chức phát triển quỹ đất thực hiện [22]
Vì thế, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong thời gian qua đã đạt được các kếtquả khá khả quan, thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu sau:
Thứ nhất, đối tượng được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ngày càng được xác địnhđầy đủ chính xác, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, giúp cho công tác quản
lý đất đai của Nhà nước được nâng cao, người nhận đền bù cũng thấy thỏa đáng.Thứ hai, mức bồi thường hỗ trợ ngày càng cao tạo điều kiện cho người dân bị thuhồi đất có thể khôi phục lại tài sản bị mất Một số biện pháp hỗ trợ đã được bổ sung vàquy định rất rõ ràng, thể hiện được tinh thần đổi mới của Đảng và Nhà nước nhằmgiúp cho người dân ổn định về đời sống và sản xuất
Thứ ba, việc bổ sung quy định về quyền tự thỏa thuận của các nhà đầu tư cần đấtvới người sử dụng đất đã góp phần giảm sức ép cho các cơ quan hành chính trong việcthu hồi đất
Thứ tư, trình tự thủ tục tiến hành bồi thường hỗ trợ tái định cư đã giải quyết đượcnhiều khúc mắc trong thời gian qua, giúp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnthực hiện công tác bồi thường, tái định cư đạt hiệu quả
Thứ năm, các địa phương bên cạnh việc thực hiện các quy định Luật đất đai năm
2003, các Nghị định hướng dẫn thi hành, đã dựa trên sự định hướng chính sách của
Trang 23Đảng và Nhà nước, tình hình thực tế tại địa phương để ban hành các văn bản pháp luật
áp dụng cho địa phương mình, làm cho công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đượcthực hiện hợp lý và đạt hiệu quả cao hơn
Thứ sáu, nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa nhân văn cũng như tính chất phứctạp của vấn đề thu hồi đất, tái định cư của các nhà quản lý, hoạch định chính sách, củachính quyền địa phương được nâng lên Chính phủ đã có nhiều nỗ lực để tạo điều kiệnvật chất và kỹ thuật trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Đội ngũ cán bộ làm công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư có năng lực và cónhiều kinh nghiệm ngày càng đông đảo; sự chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của công tácbồi thường, hỗ trợ, tái định cư giữa các bộ, ban, ngành có các dự án đầu tư ngày càngđược mở rộng
Nhờ những cải thiện về quy định pháp luật về phương pháp tổ chức, về năng lựccán bộ thực thi giải phóng mặt bằng, tiến độ giải phóng mặt bằng trong các dự án đầu
tư gần đây đã được rút ngắn hơn so với các dự án cũ, góp phần giảm bớt tác động tiêucực đối với người dân cũng như đối với dự án Việc thực hiện chính sách bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư đã giúp cho đất nước ta xây dựng cơ sở vật chất, phát triển kết cấu
hạ tầng, xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, các dự án trọngđiểm của Nhà nước, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định đờisống sản xuất cho người có đất bị thu hồi
b) Một số hạn chế của chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất:
- Về cơ sở thực hiện quy định của chính sách bồi thường và tính đồng bộ giữa cácchính sách:
Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất là mộtchính sách kinh tế xã hội tổng hợp, liên quan đến nhiều quy định trong các chính sáchkhác, như: chính sách đất đai, chính sách sở hữu tài sản, chính sách quản lý xây dựng,chính sách nhà ở, chính sách lao động việc làm, nhưng trong chính sách hiện nayđược quy định, sửa đổi bổ sung hoàn thiện và hướng dẫn tại nhiều văn bản quy phạmpháp luật (04 Nghị định của Chính phủ); một số quy định trong chính sách hiện còndẫn chiếu áp dụng theo quy định trong chính sách khác; có quy định còn chung chungchưa cụ thể hoặc chưa thật phù hợp với thực tế và thiếu cơ sở để xác định khi áp dụng,như: quy định xác định bồi thường đất nông nghiệp, đất phi nông nhiệp, đất ở trongtrường hợp người sử dụng thửa đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất sử dụngđất; bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại; quy định về xác định hộ gia đình phải dichuyển chỗ ở khi bị thu hồi đất được bố trí tái định cư; quy định xác định đất nôngnghiệp xen kẽ trong khu dân cư, đất vườn ao liền kề với đất ở trong khu dân cư để tính
hỗ trợ; quy định xác định bồi thường giá trị thực tế của vườn cây; Mặt khác, những
Trang 24quy định của chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư với các quy định trong cácchính sách khác có liên quan cũng chưa đồng bộ, đôi khi còn những điểm chồng chéo.
Do đó, một số quy định của chính sách trong Nghị định của Chính phủ khi thực hiện
áp dụng phải tra cứu nhiều văn bản, nhiều quy định trong chính sách khác có liên quannên đã phát sinh vướng mắc trong áp dụng và làm giảm tính khả thi của chính sách
- Về quy định phạm vi áp dụng chính sách bồi thường đối với các trường hợp thuhồi đất thực hiện các dự án phát triển kinh tế:
Tại Nghị định số 197/2004/NĐ-CP (điều 1) quy định phạm vi áp dụng của chínhsách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mụcđích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và “mục đích phát triểnkinh tế quy định tại điều 36 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm
2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai” để phục vụ yêu cầu xây dựng phát triểnkinh tế của đất nước, trong Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007của Chính phủ (điều 67) đã quy định bãi bỏ điểm đ khoản 1 và điểm b khoản 2 điều 36Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, đồng thời quy định sửa đổi, bổ sung về thu hồi đất đểthực hiện các dự án phát triển kinh tế quan trọng, khu dân cư, phát triển kinh tế trongkhu đô thị, khu dân cư nông thôn; thu hồi đất để xây dựng các khu kinh doanh tậptrung có cùng chế độ sử dụng đất (điều 34 và điều 35) và đây là những trường hợp thuhồi đất phải áp dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã quy định tại Nghịđịnh số 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ, nhưng trong chính sách còn chưa có quyđịnh khi thu hồi áp dụng chính sách bồi thường theo quy định nào Quy định chưa đầy
đủ của chính sách dẫn đến trong thực tế thực hiện thu hồi đất quy định tại điều 34, điều
35 của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, còn thiếu căn cứ cơ sở pháp lý để áp dụng hoặckhông áp dụng chính sách bồi thường của Chính phủ đối với các trường hợp này
- Về quy định cho phép thỏa thuận bồi thường khi thực hiện dự án thuộc trườnghợp nhà nước phải thu hồi đất:
Trong Nghị định số 197/2004/NĐ-CP và Nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy địnhcho phép thỏa thuận bồi thường khi thực hiện dự án thuộc trường hợp nhà nước phảithu hồi đất và đối với các trường hợp chủ đầu tư đã thực hiện thỏa thuận và bồi thườngđược trên 50% số tổ chức, hộ gia đình bị thu hồi đất, mà còn vướng mắc thì nhà nước
sẽ ra quyết định thu hồi đất và tổ chức thực hiện bồi thường đối với các hộ còn lại.Quy định này đã và đang làm nẩy sinh trong việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư đối với đất nhà nước thu hồi tại địa phương và ngay trong cùng một dự án cómức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khác nhau và không thống nhất theo quy địnhchính sách, làm phát sinh vướng mắc trong tổ chức thực hiện và tạo ra lý do khiếu nạicủa người bị thu hồi đất ngày càng tăng thêm
- Về quy định trừ tiền nghĩa vụ tài chính về đất đai còn thiếu hoặc nợ vào tiềnđược bồi thường, hỗ trợ:
Trang 25Theo Nghị định số 69/2009/NĐ-CP (điều 14) quy định khi nhà nước thu hồi đấtngười được bồi thường, hỗ trợ mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối vớinhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền nghĩa vụ tài chính chưathực hiện vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách nhà nước Tuynhiên, các khoản tiền nghĩa vụ tài chính về đất đai cụ thể hiện chưa được quy định cụthể phải trừ gồm những khoản nào, dẫn đến việc xác định và thực hiện khấu trừ nghĩa
vụ tài chính về đất đai đối với các hộ gia đình, cá nhân ở các địa phương còn có sựkhác nhau, có địa phương chỉ khấu trừ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất còn nợ hoặc phảinộp theo nghĩa vụ, có địa phương tính trừ cả thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất,
lệ phí trước bạ,…và có trường hợp khấu trừ cả những khoản nghĩa vụ tài chính về đấtđai không thuộc nghĩa vụ của người đang sử dụng đất bị thu hồi phải nộp
- Về tái định cư cho người bị thu hồi đất:
Hiện chính sách quy định đối tượng được bố trí tái định cư là những hộ gia đìnhkhi bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở do bị thu hồi hết đất ở mà không có chỗ ởnào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất bị thu hồi (trừ trường hợp hộ giađình, cá nhân không có nhu cầu tái định cư) hoặc phần diện tích đất ở còn lại sau thuhồi không đủ điều kiện để ở theo quy định của UBND cấp tỉnh mà không có chỗ ở nàokhác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất bị thu hồi [39] Tuy nhiên, việc xácđịnh không còn chỗ ở nào khác dựa vào tiêu chí nào, cơ sở nào (thuộc sở hữu haykhông thuộc sở hữu) thì còn chưa quy định rõ cụ thể; mặt khác, việc xác định hộ giađình, cá nhân không còn chỗ ở nào khác đối với các khu vực đô thị thường rất khókhăn và phức tạp; do vậy, việc áp dụng chính sách còn thiếu chặt chẽ, dẫn đến phátsinh khiếu nại Quy định việc đầu tư xây dựng các khu, điểm để phục vụ tái định cưcho các hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất do UBND các địa phương chịu trách nhiệmchỉ đạo tổ chức thực hiện; nhưng chưa quy định rõ nguồn vốn, kinh phí được bố tríhoặc sử dụng để đầu tư xây dựng các khu, điểm tái định cư Nên trong thực tế triểnkhai áp dụng chính sách thiếu căn cứ cơ sở để thực hiện, gặp vướng mắc trong việcquyết định sử dụng nguồn vốn để đầu tư xây dựng các khu, điểm tái định cư phục vụcác dự án bị thu hồi đất trên địa bàn, dẫn đến các địa phương thực hiện còn khác nhau
và ngay giữa các dự án trong cùng một địa phương cũng có sự thực hiện khác nhau,gây ra sự thiếu và chậm trễ trong việc tạo lập nhà, đất tái định cư, dẫn đến kéo dài tiến
độ thực hiện GPMB đất nhà đối với đất thu hồi để thực hiện các dự án
- Về quy định khoản hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất:
Chính sách đang quy định đối với các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuấtnông nghiệp bị thu hồi từ 30% diện tích đất nông nghiệp đang sử dụng trở lên thì được
hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất [22] Mức hỗ trợ chia làm hai mức là từ 30%-70%
và trên 70% Mức phân chia như trên là quá xa nhau, dẫn đến những thiệt thòi chonhững người bị thu hồi nhiều đất
Trang 26- Về quy định khoản hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm:
Chính sách đang quy định hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khinhà nước thu hồi đất nông nghiệp thuộc khu vực nông thôn và nằm ngoài khu dân cưthì được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm bằng tiền với mức từ 1,5 đến 5lần giá đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi [22] Tuynhiên, hộ gia đình, cá nhân cũng trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi nhà nước thu hồiđất nông nghiệp thuộc khu vực đô thị và trong khu dân cư nông thôn thì không đượchưởng khoản hỗ trợ này và đã dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực hiện
- Về mức chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư: Chính sách quy định chi phí tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và táiđịnh cư với mức tối đa bằng 2% tổng giá trị bồi thường, hỗ trợ của dự án; trong thực tếthực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư đối với các dự án thu hồi đất ở đôthị khác với thu hồi đất ở nông thôn, thu hồi toàn bộ đất ở khác với toàn bộ đất nôngnghiệp, thực hiện dự án thu hồi đất đối với công trình giao thông theo tuyến dài khácvới dự án thu hồi đất một khu vực để xây dựng công trình sản xuất kinh doanh tậptrung; nên khi thực hiện đối với nhiều dự án chưa đủ bảo đảm cho thực hiện công tácnày Bên cạnh đó, nội dung chi cho công tác tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗtrợ và tái định cư còn nhiều khoản chi chưa được quy định cụ thể; các khoản chi chocông tác tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư chưa quy địnhđịnh mức chi, nên gặp vướng mắc trong thực hiện xác định, kiểm tra giám sát, xử lýthanh quyết toán, dẫn đến công tác tổ chức thực hiện công tác bồi thường hỗ trợ và táiđịnh cư gặp khó khăn và vướng mắc
Tóm lại, qua nghiên cứu, phân tích chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cưcủa Việt Nam cho thấy các chính sách đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và được điềuchỉnh tích cực để phù hợp hơn với xu hướng phát triển của đất nước Trên thực tế cácchính sách đó đã có tác dụng tích cực trong việc đảm bảo sự cân đối và ổn định trongphát triển, khuyến khích được đầu tư và tương đối giữ được nguyên tắc công bằng Cùng với sự đổi mới về tiến trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan lập pháp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chính sách bồi thường, hỗtrợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trong những năm gần đây đã có nhiều điểmđổi mới thể hiện chính sách ưu việt của một nhà nước của dân, do dân, vì dân Tuynhiên, hiện nay vấn đề GPMB diễn ra rất chậm, chưa hiệu quả, còn nhiều sai sót gâykhiếu kiện trong nhân dân làm ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư, triển khai dự án, đồngthời công tác quy hoạch và quản lý xây dựng còn nhiều bất cập ảnh hưởng đến tiến độcủa các dự án
Từ thực tế tình hình quản lý nhà nước và các chính sách đất đai, chính sách bồithường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất qua các thời kỳ và hiện tại, tôi nhận thấy rằngviệc sửa đổi, bổ sung chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi
Trang 27đất là cần thiết nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ GPMB thực hiện công nghiệp hiện đại hoá, ổn định đời sống nhân dân.
hoá-1.2 Cơ sở thực tiễn về vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Nghiên cứu chính sách liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của một số nước trên thế giới
1.2.1.1 Trung Quốc
Ở Trung Quốc, đất đai thuộc chế độ công hữu, gồm sở hữu toàn dân và sở hữutập thể Đất đai ở khu vực thành thị và đất xây dựng thuộc sở hữu nhà nước Đất ở khuvực nông thôn và đất nông nghiệp thuộc sở hữu tập thể, nông dân lao động Theo quyđịnh của Luật đất đai Trung Quốc năm 1998, đất đai thuộc sở hữu nhà nước được giaocho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo các hình thức giao đất không thu tiền sử dụngđất (cấp đất), giao đất có thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất
Đất thuộc diện được cấp bao gồm đất sử dụng cho cơ quan nhà nước, phục vụmục đích công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc phòng, anninh Đất sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh thì được Nhà nước giao đất theohình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc là cho thuê đất
Trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng để sử dụng vàomục đích công cộng, lợi ích quốc gia thì Nhà nước có chính sách bồi thường và tổchức TĐC cho người bị thu hồi đất
Vấn đề bồi thường cho người có đất bị thu hồi được pháp luật đất đai TrungQuốc quy định như sau:
Về thẩm quyền thu hồi đất: Chỉ có Chính phủ (Quốc vụ viện) và chính quyềntỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới có quyền thu hồi đất Quốc vụ viện cóthẩm quyền thu hồi đất nông nghiệp từ 35 ha trở lên và 70 ha trở lên đối với các loạiđất khác Dưới hạn mức này thì do chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
ra quyết định thu hồi đất Đất nông nghiệp sau khi thu hồi sẽ chuyển từ đất thuộc sởhữu tập thể thành đất thuộc sở hữu nhà nước
Về trách nhiệm bồi thường: Pháp luật đất đai Trung Quốc quy định, người nào sửdụng đất thì người đó có trách nhiệm bồi thường Phần lớn tiền bồi thường do người
sử dụng đất trả Tiền bồi thường bao gồm các khoản như lệ phí sử dụng đất phải nộpcho Nhà nước và các khoản tiền trả cho người có đất bị thu hồi Ngoài ra, pháp luật đấtđai Trung Quốc còn quy định mức nộp lệ phí trợ cấp đời sống cho người bị thu hồi đất
là nông dân cao tuổi không thể chuyển đổi sang ngành nghề mới khi bị mất đất nôngnghiệp, khoảng từ 442.000-2.175.000 nhân dân tệ/ha
Các khoản phải trả cho người bị thu hồi đất gồm tiền bồi thường đất đai, tiền trợcấp TĐC, tiền bồi thường hoa màu và tài sản trên đất Cách tính tiền bồi thường đất
Trang 28đai và tiền trợ cấp TĐC căn cứ theo giá trị tổng sản lượng của đất đai những năm trướcđây rồi nhân với một hệ số do Nhà nước quy định Còn đối với tiền bồi thường hoamàu và tài sản trên đất thì xác định theo giá thị trường tại thời điểm thu hồi đất.
Về nguyên tắc bồi thường: các khoản tiền bồi thường phải đảm bảo cho ngườidân bị thu hồi đất có chỗ ở bằng hoặc cao hơn so với nơi ở cũ Ở Bắc Kinh, phần lớncác gia đình dùng số tiền bồi thường đó cộng với khoản tiền tiết kiệm của họ có thểmua được căn hộ mới Còn đối với người dân ở khu vực nông thôn có thể dùng khoảntiền bồi thường mua được hai căn hộ ở cùng một nơi
Tuy nhiên, ở thành thị, cá biệt cũng có một số gia đình sau khi được bồi thườngcũng không mua nổi một căn hộ để ở Những đối tượng trong diện giải toả mặt bằngthường được hưởng chính sách mua nhà ưu đãi của Nhà nước, song trên thực tế họthường mua nhà bên ngoài thị trường
Về tổ chức thực hiện và quản lý giải toả mặt bằng: Cục quản lý tài nguyên đất đai
ở các địa phương thực hiện việc quản lý giải toả mặt bằng Người nhận khu đất thu hồi
sẽ thuê một đơn vị xây dựng giải toả mặt bằng khu đất đó, thường là các đơn vị chịutrách nhiệm thi công công trình trên khu đất giải toả
Nhìn chung hệ thống pháp luật về bồi thường và TĐC của Trung Quốc đều nhằmbảo vệ những người mà mức sống có thể bị giảm do việc thu hồi đất để thực hiện các
dự án Theo một nghiên cứu gần đây của WB thì các luật về TĐC của Trung Quốc đốivới các dự án phát triển đô thị, công nghiệp và giao thông "đã đáp ứng đầy đủ các yêucầu của WB trong tài liệu hướng dẫn thực hiện TĐC"[34]
Tuy nhiên, quan điểm nhìn nhận về công tác bồi thường tái định cư đang từngbước thay đổi, nhận thức về hậu quả xấu có thể xảy ra đối với các vấn đề kinh tế, xãhội, môi trường trong quá trình thu hồi đất và di dân, mặt khác, từ thực tế khách quan
và sự chuyển biến về nhận thức, người bị ảnh hưởng quan tâm ngày càng lớn về quyềnlợi và phúc lợi cho họ, vì vậy tái định cư ngày nay được xem là chương trình phát triểncủa quốc gia Kinh nghiệm thực tiễn đã giúp cho các nhà hoạch định chính sách, cácchuyên gia lập kế hoạch và các nhà thực thi đi đến thống nhất rằng chi phí phải trả chonhững tổn thất do sự thiếu quan tâm và đầu tư trong quá trình thực hiện chính sách táiđịnh cư có thể lớn hơn rất nhiều chi phí tái định cư đúng đắn Hơn nữa, những người
Trang 29bị bần cùng hoá, đến một thời điểm nhất định sẽ là nguyên nhân làm kiệt quệ nền kinh
tế quốc dân Do vậy, tránh hay giảm thiểu những ảnh hưởng xấu trong việc di dân táiđịnh cư, cộng với việc khôi phục thoả đáng cho những người bị ảnh hưởng, ngoài việcđạt được lợi ích về mặt kinh tế, còn đảm bảo tính công bằng đối với họ, điều này giúpcho các chủ thể an tâm trong quá trình triển khai thực hiện dự án
Tái định cư được thực hiện theo ba yếu tố quan trọng:
- Đền bù tài sản bị thiệt hại, nghề nghiệp và thu nhập bị mất
- Hỗ trợ di chuyển trong đó có trợ cấp, bố trí nơi ở mới với các dịch vụ vàphương tiện phù hợp
- Trợ cấp khôi phục để ít nhất người bị ảnh hưởng có được mức sống đạt hoặcgần đạt so với mức sống trước khi có dự án
Đối với các dự án có di dân tái định cư, việc lập kế hoạch, thiết kế nội dung didân là yếu tố không thể thiếu ngay từ chu kỳ đầu tiên của việc lập dự án đầu tư vànhững nguyên tắc chính phải được đề cập đến gồm:
- Nghiên cứu kỹ phương án khả thi của các dự án để giảm thiểu việc di dân bắtbuộc, nếu không thể tránh được khi triển khai dự án
- Người bị ảnh hưởng phải được bồi thường và hỗ trợ để triển vọng kinh tế, xãhội của họ nói chung ít nhất cũng thuận lợi như trong trường hợp không có dự án: đấtđai, nhà cửa, cơ sở hạ tầng thích hợp và các loại bồi thường khác tương xứng nhưtrước khi có dự án phải được cấp cho người bị ảnh hưởng Chú trọng đến người dânbản địa (các dự án nước ngoài), dân tộc thiểu số, nông dân vì họ là những người cóquyền lợi hoặc quyền hoa lợi theo phong tục đối với đất và các tài sản khác bị dự ánchiếm dụng
- Các dự án về tái định cư phải đạt hiệu quả ở mức càng cao càng tốt, các kếhoạch tái định cư phải được soạn thảo và xác lập tương ứng với thời gian và ngân sáchphù hợp, người di chuyển được hưởng các cơ hội về nơi ở, nguồn lực ổn định cuộcsống càng nhanh càng tốt
- Người bị ảnh hưởng được thông báo đầy đủ, được tham khảo ý kiến chi tiết vềcác phương án bồi thường tái định cư, người bị ảnh hưởng được hỗ trợ ở mức cao nhất
về hoà nhập cộng đồng dân cư địa phương bằng cách mở rộng lợi ích của dự án đến cảcác cộng đồng dân cư địa phương
- Các chủ đầu tư đặc biệt chú ý đến tầng lớp những người nghèo nhất, trong đó cónhững người không hoặc chưa có quyền hợp pháp về đất đai, tài sản, những hộ giađình do phụ nữ làm chủ đồng thời, có kế hoạch xác định quyền hợp pháp của họ, hạnchế những trường hợp coi lý do ngăn trở bồi thường tái định cư là việc thiếu quyền sở
Trang 30hữu, quyền sử dụng đất hợp pháp
- Để không ngừng cải tiến sự hỗ trợ của ngân hàng với các dự án trong lĩnh vựcnhạy cảm này, Chính phủ Inđônêxia đã thông qua và thực hiện một số chính sách bồithường tái định cư bắt buộc Chính sách này nêu rõ các mục tiêu và phương pháp, định
ra các tiêu chuẩn trong hoạt động của các tổ chức ngân hàng khi tham gia đầu tư vàocác công trình tái định cư [25]
1.1.2.3 Hàn Quốc
Luật BT thiệt hại của Hàn Quốc quy định hai chế BT:
Một là: BT thiệt hại cho đất công cộng theo thủ tục thương lượng của pháp luật.Hai là: “Sung công đất” theo quy định cưỡng chế của công pháp
Quy định “Sung công đất” được thiết lập trước vào năm 1962 Sau đó pháp luậtquy định, ngoài mục đích thương lượng thu hồi đất công cộng thì phải đảm bảo quyềntài sản của công nên Luật này đã được ban hành vào năm 1975 và Hàn Quốc đã triểnkhai chính sách BT, HT thiệt hại trong thu hồi đất cho đến nay Nếu thương lượngkhông đạt được thoả thuận thì luật “Sung công đất” được thực hiện bằng cách cưỡngchế và nhưng quá trình này sẽ bị trùng hợp làm cho thời gian BT, HT có thẻ bị kéo dàihoặc chi phí BT sẽ tăng lên Do đó luật BT thiệt hại mới của Hàn Quốc đã ra đời vàthực hiện theo hướng:
Thứ nhất, tiền BT thiệt hại về đất sẽ được giám định viên công cộng đánh giá trên
tiêu chuẩn giá quy định để thu hồi đất phục vụ cho công trình công cộng Giá quy địnhkhông dựa vào những lợi nhuận khai thác do đó có thể đảm bảo sự khách quan trongviệc BT Mỗi năm Hàn Quốc cho thi hành đánh giá đất trên 27 triệu địa điểm trên toànquốc và chỉ định 470.000 địa điểm làm tiêu chuẩn và thông qua đánh giá của giámđịnh để dựa theo đó hình thành giá quy định cho việc BT Giá BT thiệt hại về đấtkhông dựa vào lợi nhuận khai thác đã đảm bảo tính khách quan trong BT [28]
Thứ hai, pháp luật quy định không cho phép gây thiệt hại nhiều cho người có
quyền sở hữu đất trong quá trình thương lượng chấp nhận thu hồi đất Quy trình chấpnhận theo thứ tự là công nhận mục đích, lập biên bản tài sản và đất đai, thương lượngchấp nhận thu hồi [28]
Thứ ba, biện pháp di dời là điểm quan trọng Quá trình này được NN hỗ trợ tích
cực về mọi mặt nhằm bảo đảm điều kiện sinh hoạt của con người, cung cấp đất đai chonhững người bị di dời Chính sách này đảm bảo lôi cuốn người dân tự nguyện di dời vàảnh hưởng tích cực tới GPMB Theo luật BT, nếu như toà nhà nơi dự án sẽ triển khaithực hiện có trên 10 người sở hữu thì phải xây dựng cho các đối tượng hưởng lợi, xây cưtrú hoặc HT 30% giá trị của toà nhà đó Còn nếu như là dự án xây nhà chung cư thì cungcấp cho các đối tượng này nhà chung cư hoặc nhà ở với giá thấp hơn giá thành Đối với
Trang 31các đối tác kinh doanh để kiếm sống nhưng có pháp nhân, các đối tác kinh doanh nôngnghiệp, gia cầm thì chính sách BT mang tính chất “ân huệ”, ngoài biện pháp di dời còn
ưu tiên cung cấp cho họ các cửa hàng hoặc khu vực kinh doanh [28]
Thứ tư, chế độ và luật GPMB: Theo luật sung công đất đai thì nếu như NN đã trả
hoặc đặt cọc tiền BT xong nhưng người sử dụng đất không chịu di dời thì được xemnhư gây hại cho lợi ích công cộng do đó phải thi hành cưỡng chế giải tỏa theo luậthành chính và quyền thi hành phải theo thủ tục pháp lệnh cưỡng chế [28]
Như vậy, chính sách này đề cao việc thương lượng trong công tác giải phóng mặtbằng, giúp cho người thu hồi đất cũng như chủ dự án có nhữn trao đổi thương lượngtrên cơ sở phải đảm bảo quyền tài sản của công Quá trình bồi thường, hỗ trợ được NN
hỗ trợ tích cực về mọi mặt nhằm bảo đảm điều kiện sinh hoạt của con người, cung cấpđất đai cho những người bị di dời
1.1.2.4 Chính sách bồi thường thiệt hại và tái định cư của các tổ chức tài trợ (WB và ADB)
Ngân hàng thế giới là một trong những tổ chức tài trợ quốc tế đầu tiên đưa rachính sách về tài định cư bắt buộc Tháng 2/1980, lần đầu tiên chính sách tái định cưđược ban hành dưới dạng một thông báo hướng dẫn hoạt động nội bộ cho nhân viên
Từ đó đến nay chính sách tái định cư đã được sửa đổi và ban hành lại nhiều lần Khi
NN thu hồi đất và tái định cư thì những người bị ảnh hưởng là những người mà do hậuquả của dự án họ phải chịu thiệt hại toàn bộ hay một phần tài sản vật chất và phi vậtchất, bao gồm nhà cửa, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các phương tiện sảnxuất bao gồm đất đai, nguồn thu nhập, sinh kế do đất đai tạo ra, đặc trưng văn hóa vàtiềm năng về sự hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo đời sống, tài nguyên cho sinh tồn và hệsinh thái [23]
Kinh nghiệm của WB cho thấy việc tái định cư không tự nguyện do các dự ánphát triển gây nên, trong trường hợp không thể giảm thiểu được, thường dẫn đếnnhững hiểm họa nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và môi trường do các hệ thống sảnxuất bị phá vỡ, con người phải đối mặt với sự bần cùng hóa khi những tài sản, công cụsản xuất hay nguồn thu nhập của họ bị mất đi Tất cả những điều đó nếu giải quyếtkhông tốt sẽ dẫn đến những khó khăn, căng thẳng xã hội và dễ dàng dẫn tới sự bầncùng hóa đời sống dân cư Từ tháng 2/1994, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đãbắt đầu áp dụng bản hướng dẫn hoạt động của WB về tái định cư và từ tháng 11/1995Ngân hàng này đã có chính sách riêng về tái định cư bắt buộc Đối với đất đai và tàisản được bồi thường, chính sách của WB và ADB là phải BT theo giá xây dựng mớiđối với tất cả các công trình xây dựng và quy định thời hạn BT, tái định cư hoàn thànhtrước một tháng khi dự án triển khai thực hiện [23]
Việc lập kế hoạch cho công tác bồi thường, tái định cư được các tổ chức cho vayvốn quốc tế coi là điều bắt buộc trong quá trình thẩm định dự án Mức độ chi tiết của
Trang 32kế hoạch phụ thuộc vào số lượng người bị ảnh hưởng và mức độ tác động của dự án.
Kế hoạch BT, tái định cư phải được coi là một phần của chương trình phát triển cụ thể,cung cấp đầy đủ nguồn vốn và cơ hội cho các hộ bị ảnh hưởng Ngoài ra còn phải ápdụng các biện pháp sao cho người bị di chuyển hòa nhập được với cộng đồng mới Vềquyền được tư vấn và tham gia của các hộ bị ảnh hưởng, các tổ chức Quốc tế quy địnhcác thông tin về dự án cũng như chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự ánphải được thông báo đầy đủ, công khai để tham khảo ý kiến, hợp tác, thậm chí traoquyền cho các hộ bị ảnh hưởng và tìm mọi cách thỏa mãn nhu cầu chính đáng của họtrong suốt quá trình lập kế hoạch BT tái định cư [23]
Nhìn chung, phương châm trong bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của ADB cũngtương tự như của WB đều có xu hướng giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động củaviệc thu hồi đất, đồng thời có chính sách thỏa đáng, phù hợp đảm bảo cho người bị ảnhhưởng không gặp phải bất lợi trong cuộc sống Để thực hiện được phương châm đó, thìchìa khóa dẫn tới sự thành công đó là phải chấp nhận và thực hiện chính sách pháttriển mang con người là trung tâm Kinh nghiệm về lý thuyết cũng như thực tiễn chothấy các yếu tố đảm bảo cho bồi thường, hộ trợ, tái định cư thành công là những chínhsách phù hợp của chính phủ bao gồm: Nguồn tài chính đầu tư, khâu tổ chức thực hiệncủa chính quyền địa phương và trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật của nhân dân.Bên cạnh đó, sự kiểm soát, giám sát chặt chẽ của các cơ quan NN có thẩm quyền làyếu tố đồng hành trong quá trình thực hiện các dự án
Có thể nói rằng chính sách nhằm bảo đảm giá đền bù sát với giá thị trường giúpngười bị thu hồi được đền bù thỏa đáng, công khai và minh bạch, tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho người bị thu hồi đất Việc xây tái định cư trước khi dự án triển khainhằm ổn định đời sống cho người dân khi bị thu hồi đất và di chuyển chổ ở Việc xâydựng kế hoạch trong dự án nhằm đảm bảo thời gian thực hiện theo kế hoạch đề ra, điềunày giúp trong quá trình thực hiện có sự điều chỉnh linh động và tạo sự giám sát củacác bên có liên quan
1.1.2.5 Nhận xét, đánh giá
Việc xây dựng và phát triển các công trình đều cần có đất Do đất đai có hạn, vìthế mọi Nhà nước đều phải sử dụng quyền lực của mình để thu hồi đất hoặc trưng thucủa người đang sở hữu, đang sử dụng để phục vụ nhu cầu xây dựng các công trìnhphục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia Ở mỗi nước, quyền lực thu hồi, trưng thuđất được ghi trong Hiến pháp hoặc tại Bộ Luật Đất đai hoặc một số Bộ luật khác Nếuviệc thu hồi, trưng thu đã phù hợp với quy định của pháp luật mà người sở hữu hoặc sửdụng đất không thực hiện thì Nhà nước có quyền chiếm hữu đất đai Việc thu hồi đất,trưng thu đất và bồi thường thiệt hại về đất tại mỗi quốc gia đều được thực hiện theochính sách riêng do Nhà nước đó quy định
Trang 33Qua nghiên cứu chính sách bồi thường, GPMB của một số nước và các tổ chứcngân hàng quốc tế, Việt Nam chúng ta cần học hỏi các kinh nghiệm để tiếp tục hoànthiện chính sách bồi thường, GPMB ở một số điểm sau:
Cần hoàn thiện các quy định về định giá đất nói chung và định giá đất để bồithường, GPMB nói riêng
Thực hiện thống nhất trình tự, thủ tục thực hiện và thực hiện tốt quy định vềthẩm định, phê duyệt, giám sát thực hiện phương án bồi thường, GPMB
Quan tâm hơn nữa tới việc quy hoạch và xây dựng nơi TĐC, tạo việc làm củangười có đất bị thu hồi, xử lý hài hòa mối quan hệ lợi ích giữa người sử dụng đất, Nhànước và nhà đầu tư
1.2.2 Quá trình thiết lập chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
1.2.2.1 Thời kỳ trước khi có Luật đất đai năm 1988:
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dânchủ cộng hoà (1946) chỉ rõ: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là nhằm bảotoàn lãnh thổ giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ, ”.Với mục tiêu người cày có ruộng, ngày 04 tháng 12 năm 1953, Luật cải cách ruộng đất
ra đời nhằm thủ tiêu quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và tay sai bánnước ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ phong kiến về chiếm hữu ruộng đất, thực hiện chế độ
sở hữu ruộng đất của nông dân, đồng thời tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng Cuộccải cách ruộng đất hoàn thành, nông dân có quyền sở hữu ruộng đất được chia, cấp Ngay sau khi hoà bình được lập lại ở miền Bắc (1954), đảng và nhà nước đãkhẳng định con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đấtnước trong giai đoạn cách mạng mới, ngày 14 tháng 4 năm 1959, Hội đồng Chính phủ(nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định 151/TTg quy định tạm thời về trưng dụngruộng đất đây có thể coi là văn bản pháp quy đầu tiên liên quan tới bồi thường và táiđịnh cư bắt buộc ở Việt Nam Tiếp sau đó, Liên Bộ Ủy ban Kế hoạch nhà nước và BộNội vụ ban hành Thông tư Liên bộ số 1424/TTLB ngày 06 tháng 7 năm 1959 hướngdẫn việc thi hành Nghị định 151/TTg với các nguyên tắc cơ bản như phải đảm bảo kịpthời và đủ diện tích cần thiết cho xây dựng, đồng thời chiếu cố đúng mức quyền lợi vàđời sống của người có ruộng đất; những người có ruộng đất bị trưng dụng được bồithường và trong trường hợp cần thiết được giúp giải quyết công ăn việc làm; chỉ đượctrưng dụng số ruộng đất thật cần thiết, không được trưng dụng thừa, hết sức tiết kiệmruộng đất cày cấy trồng trọt; hết sức tránh những nơi dân cư đông đúc, nghĩa trang liệt
sĩ, nhà thờ, chùa, đền; những người có ruộng đất trưng dụng cần được báo trước một
Trang 34thời gian là hai tháng để kịp di chuyển [4]
Khi trưng dụng ruộng đất, nhà nước xác định, cách bồi thường tốt nhất là vậnđộng nông dân điều chỉnh hoặc nhượng ruộng đất cho người bị trưng dụng để họ tiếptục sản xuất Trường hợp không làm được như vậy, về đất sẽ được bồi thường bằngtiền từ 1 - 4 năm sản lượng thường niên của ruộng đất bị trưng dụng Mức bồi thườngcăn cứ vào thực tế ở mỗi nơi, đời sống của nhân dân cao hay thấp, ruộng đất ít haynhiều, tốt hay xấu mà định [14] Có thể nói, Nghị định số 151/TTg ra đời phần nào đápứng nhu cầu trưng dụng ruộng đất trong những năm 1960 Tuy nhiên, Nghị định nàychưa có quy định cụ thể về mức bồi thường mà chủ yếu dựa vào sự thoả thuận giữacác bên
Ngày 11 tháng 01 năm 1970, Thủ tướng Chính phủ ban hành Thông tư 1792/TTgquy định một số điểm tạm thời về bồi thường nhà cửa, đất đai, cây cối lưu niên, cáchoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế, mở rộng thành phố Nguyêntắc bồi thường theo quy định của Thông tư 1972/TTg là phải bảo đảm thoả đáng quyềnlợi kinh tế của các hợp tác xã và của nhân dân, nhưng cũng không vì thiên lệch về phíanhân dân mà nhà nước phải bồi thường quá
Về thể thức bồi thường, trước hết là các ngành, các cơ quan xây dựng phải đếnliên hệ với chính quyền các cấp để tiến hành thương lượng với nhân dân, căn cứ vàotài sản hiện có hoặc hoa màu, công sức bỏ ra khai phá và phân loại đất đai của địaphương mà định giá bồi thường cho phù hợp
Mặc dù chính sách bồi thường về đất chưa được quy định trong luật và thể chếthành một chính sách đầy đủ, song quy định về bồi thường khi nhà nước trưng dụngđất tại Thông tư 1792/TTg đã có sự thay đổi so với Nghị định 151/TTg, từ “chiếu cốđúng mức quyền lợi và đời sống của những người có ruộng đất bị trưng dụng” trướcđây sang “đảm bảo thỏa đáng quyền lợi kinh tế của HTX và của nhân dân”, đồng thờinhững quy định tại Nghị định số 151/TTg trước đây chỉ có tính nguyên tắc thì đếnThông tư số 1792/TTg đã được quy định cụ thể mức bồi thường nhà ở, đất đai, cây lâunăm, hoa màu trên đất
1.2.2.2 Thời kỳ sau khi có Luật đất đai năm 1988:
Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất, để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cáchmạng mới, Hiến pháp năm 1980 ra đời, bước đầu tạo ra sự đổi mới về nhận thức cũngnhư phương thức quản lý kinh tế Điều 19 của Hiến pháp khẳng định đất đai thuộc sởhữu toàn dân, nhưng sự phát triển kinh tế vẫn dựa trên cơ sở chế độ bao cấp Về đấtđai, pháp luật không quy định đất có giá và không cho phép đất đai tham gia chuyểndịch dân sự (điều này thể hiện trong Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng 7 năm 1980của Hội đồng Chính phủ) Khi có nhu cầu sử dụng đất, nhà nước sẽ cấp đất và khôngthu tiền sử dụng đất, cần bao nhiêu, nhà nước cấp bấy nhiêu, quan hệ đất đai giữa nhà
Trang 35nước với người sử dụng đất đơn thuần chỉ là quan hệ “giao - thu” [14].
Luật đất đai năm 1987 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 và
có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 1988 Luật này không thừa nhận giá trị đấtcũng như giá trị của quyền sử dụng đất, không được tự do chuyển quyền sử dụng đấttheo nhu cầu của thị trường Nhà nước quyết định thu hồi toàn bộ hoặc một phần đất
đã giao sử dụng trong những trường hợp có nhu cầu sử dụng đất của nhà nước hoặccủa xã hội (điều 14) Người được giao đất có nghĩa vụ phải đền bù thiệt hại thực tế chongười có đất bị thu hồi, bồi hoàn thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giátrị của đất (điều 48) Người đang sử dụng đất mà bị nhà nước thu hồi do nhu cầu củanhà nước hoặc của xã hội thì được đền bù thiệt hại thực tế và được giao đất khác (điều49) Ngày 31 tháng 5 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 186 -HĐBT về đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vàomục đích khác, trong Quyết định này có quy định mọi tổ chức, cá nhân được giao đấtnông nghiệp, đất có rừng để sử dụng vào các mục đích khác phải đền bù thiệt hại vềđất nông nghiệp, đất có rừng cho nhà nước Khoản tiền bồi thường thiệt hại về đấtnông nghiệp, đất có rừng mà người được nhà nước giao đất phải nộp được điều tiết vềngân sách Trung ương 30%, còn lại 70% thuộc ngân sách địa phương để sử dụng vàoviệc khai hoang, phục hoá, cải tạo đất nông nghiệp và định canh, định cư cho nhân dânvùng bị lấy đất Người sử dụng đất hợp pháp bị thu hồi chỉ được bồi thường thiệt hạitài sản trên đất và tài sản trong lòng đất [3]
1.2.2.3 Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003
Khi Hiến pháp 1992 ra đời thay thế Hiến pháp năm 1980 đã quy định: “Nhà nướcphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước theo định hướng XHCN”, cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,Nhà nước đã ban hành Luật đất đai năm 1993, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 thay thế Luật đất đai 1987 Đây là văn kiện quan trọng nhất đối với việc thu hồiđất và bồi thường thiệt hại cho người bị thu hồi đất của Nhà nước, đồng thời thể hiệnđường lối không ngừng đổi mới của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua
Theo đó, tại Điều 17 Luật Đất đai năm 1993 quy định: “Các tổ chức và cá nhânđược Nhà nước giao đất lâu dài và được chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quyđịnh của pháp luật”
Điều 23 quy định: “Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh,lợi ích quốc gia, NN trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhânhoặc tổ chức theo thời giá thị trường Thể thức trưng mua, trưng dụng do luật định”Điều 27 quy định “Trong trường hợp thật cần thiết, nhà nước thu hồi đất đang sửdụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi íchquốc gia, lợi ích công cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại”
Trang 36Sau khi Luật Đất đai 1993 được ban hành, Nhà nước đã ban hành rất nhiều cácvăn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư và các văn bản pháp quy khác về quản lýđất đai nhằm cụ thể hoá các điều luật, bao gồm:
- Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 9 năm 1994, quy định về việc đền bù thiệthại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi íchquốc gia, lợi ích công cộng
- Nghị định 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất
- Thông tư Liên bộ số 94/TTLB ngày 14/11/1994 của Liên Bộ Tài chính - Xây dựng
- Tổng cục địa chính - Ban vật giá Chính phủ hướng dẫn thi hành Nghị định 87/CP
Qua gần năm năm thực hiện, để tiếp tục hoàn thiện Luật Đất đai năm 1993 chophù hợp với tình hình thực tế, Nhà nước đã tiến hành sửa đổi, bổ sung vào các năm
1998 và 2001 Mặc dầu, sự sửa đổi, bổ sung vẫn dựa trên nền tảng cơ bản có sẵn củaLuật củ nhưng cũng đã góp phần hoàn thiện hơn chính sách bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi nhà nước thu hồi đất, được thể hiện rõ nét thông qua việc ban hành Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệthại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi íchquốc gia, lợi ích công cộng thay thế cho Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 9 năm
1994 Theo Nghị định số 90/CP ngày 17 tháng 8 năm 1994 thì chính sách đền bù thiệthại được áp dụng cho mọi trường hợp khi bị nhà nước thu hồi đất, cụ thể như sau:
- Nghị định đã quy định đầy đủ phạm vi, đối tượng áp dụng, điều kiện được đền
bù, chi tiết và cụ thể hóa các trường hợp đền bù thiệt hại về đất, nhà và các tài sản khácgắn liền với đất cho phù hợp thực tế quản lý, sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi choquá trình tổ chức thực hiện Ngoài ra, quy định về giá đất, giá tài sản phù hợp với giátrị thiệt hại thực tế của người có đất bị thu hồi, bên cạnh chính sách bồi thường, nhànước còn tiến hành một số chính sách hỗ trợ nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống ở nơi ở
củ hoặc nơi ở mới
- Về nguyên tắc đền bù thiệt hại về đất: Khi nhà nước thu hồi đất thì tùy từngtrường hợp cụ thể mà người có đất bị thu hồi được bồi thường bằng tiền, nhà ở hoặcbằng đất Trường hợp khi đền bù bằng đất mà diện tích, giá trị đất được đền bù thấphơn diện tích, giá trị đất bị thu hồi thì người bị thu hồi đất được nhận đền bù bằng tiềnphần chênh lệch giá trị đó, trừ trường hợp được đền bù bằng đất ở tại khu vực đô thị
- Về điều kiện được đền bù thiệt hại về đất: Do chính sách đất đai của nhà nướcViệt Nam qua các thời kỳ lịch sử có nhiều thay đổi và do còn nhiều bất cập trong côngtác quản lý, sử dụng đất, Nghị định số 22/1998/NĐ-CP đã quy định rất cụ thể, chi tiếtcác trường hợp được bồi thường thiệt hại về đất, về tài sản
- Về giá đất để tính bồi thường thiệt hại: Giá đất để tính BT thiệt hại được xácđịnh trên cơ sở giá đất của địa phương ban hành theo quy định của Chính phủ nhân với
Trang 37hệ số điều chỉnh (k) UBND tỉnh quy định để đảm bảo giá đất tính BT phù hợp với khảnăng sinh lợi và giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở địa phương.
- Về chính sách hỗ trợ: Những người bị thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thìđược hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống trong vòng 06 tháng hoặc 01 năm, với mứctrợ cấp tính bằng tiền cho 01 nhân khẩu/01 tháng tương đương 30 kg gạo theo thời giátrung bình ở thị trường địa phương tại thời điểm đền bù, đối với người sản xuất nôngnghiệp bị thu hồi đất mà phải chuyển đổi nghề nghiệp thì được nhận khoản hỗ trợ chiphí đào tạo nghề nghiệp theo mức do UBND cấp tỉnh quy định
- Về tái định cư: Chính sách tái định cư được đề cập đầy đủ hơn so với các Nghịđịnh trước đó, việc nhà nước chuẩn bị đủ điều kiện để lập khu tái định cư (bao gồmquỹ đất, quỹ nhà ở và quỹ tiền mặt) là một phần đảm bảo cho công tác GPMB thựchiện nhanh chóng Lập khu tái định cư được cụ thể hoá một chương riêng trong Nghịđịnh số 22/1998/NĐ-CP, bao gồm quy định thẩm quyền phê duyệt lập khu tái định cư,điều kiện bắt buộc phải có khu tái định cư, nguyên tắc bố trí đất ở cho các hộ gia đìnhtại khu tái định cư và nguồn vốn xây dựng khu tái định cư, ngoài ra còn có một số quyđịnh về chính sách hỗ trợ lập khu tái định cư, góp phần khôi phục cuộc sống của ngườidân trong vùng giải toả Lập khu tái định cư thể hiện chính sách đổi mới của nhà nước
về quan điểm và mục tiêu lấy con người làm trọng tâm trong quá trình bồi thường thiệthại đối với người bị thu hồi đất
- Về tổ chức thực hiện: Nếu như các văn bản trước đây mới chỉ quan tâm đếnnội dung bồi thường cho đất bị thu hồi và các tài sản gắn liền với đất bị thu hồi, thìNghị định số 22/1998/NĐ-CP đã có các quy định cụ thể về công tác tổ chức thựchiện, trách nhiệm của UBND các cấp và Hội đồng bồi thường, GPMB cấp huyệntrong việc chỉ đạo thực hiện công tác bồi thường, GPMB và tái định cư của các dự
án như lập phương án bồi thường, xác định mức bồi thường hoặc trợ cấp cho từng
tổ chức hộ gia đình, cá nhân và tổ chức thực hiện bồi thường theo phương án đượcphê duyệt Các quy định này đã giúp cho các địa phương có sự chủ động trong việclựa chọn phương án bồi thường phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, quỹ đất, tậpquán của địa phương [15, 16]
Nhìn chung, trong thời kỳ 1993 - 2003, chính sách thu hồi đất và bồi thường,GPMB đã có những tiến bộ nhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước ta.Tuy nhiên, cơ chế bồi thường, GPMB khi nhà nước thu hồi đất trong thời kỳ này vẫncòn có một số nhược điểm như sau: Vấn đề xác định giá đất để tính bồi thường chongười bị thu hồi đất chưa được quy định theo một chuẩn mực nhất quán, có nhiềuquyết định của UBND các tỉnh về giá đất để tính BT còn thiếu cơ sở, giá đất do các địaphương quy định hầu hết đều thấp hơn giá trên thị trường, người bị thu hồi đất nôngnghiệp thường chịu thiệt thòi, người bị thu hồi đất phi nông nghiệp thường được lợi
Trang 38- Việc thu hồi đất được tiến hành theo dự án, công trình đã được phê duyệt nênngười bị thu hồi đất coi đất đang sử dụng vào mục đích nông nghiệp như đất phi nôngnghiệp theo dự án đang triển khai và thường dẫn đến việc so bì giá bồi thường đất vớigiá đất phi nông nghiệp
- Nhà đầu tư dự án, công trình thường phải làm việc với rất nhiều đối tác để thựchiện việc bồi thường, GPMB; có trường hợp phải làm việc với UBND cả ba cấp tỉnh,huyện, xã, làm việc với Ban bồi thường, GPMB và làm việc với người có đất bị thu hồi
- Thu hồi đất nhưng không ưu tiên trả bằng đất mà chủ yếu là trả bằng tiền; nhiềutrường hợp phải tái định cư cho người bị thu hồi đất nhưng chưa được giải quyết thỏađáng, điều kiện của các khu tái định cư không bằng khu dân cư đã thu hồi Chưa cóquy định chi tiết về chính sách TĐC, chưa có quy định cụ thể về biện pháp cưỡng chếthi hành quyết định thu hồi đất đã làm ảnh hưởng đến tiến độ GPMB, làm chậm tiến
độ thực hiện dự án, cũng như ảnh hưởng đến đời sống của người bị thu hồi đất sau khiphải di chuyển chổ ở Việc lựa chọn các khu TĐC thường bị động trong kế hoạch sửdụng đất hàng năm, một số địa phương chưa quan tâm tới việc xây dựng hoặc mở rộngcác khu dân cư để bố trí cho các hộ phải di dời
1.2.2.4 Thời kỳ từ năm 2003 đến năm 2013
Luật Đất đai năm 2003 được Quốc hội thông qua và có hiệu lực ngày 01/7/2004thay thế Luật đất đai 1993, đã có những biến đổi mới quan trọng, nhằm làm rõ các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc khắc phục những khó khăn,vướng mắc về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do GPMB cho các công trình của nhànước, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất Các điểm mới về chính sách bồithường, hỗ trợ và tái định cư của Luật Đất đai năm 2003 là:
- Nhà nước xác định rõ phương thức bồi thường khi thu hồi đất gồm có bồithường bằng đất, bằng tiền hoặc nhà ở chung cư Mức bồi thường của nhà nước phảitương đương hoặc hơn so với thiệt hại thực tế để người bị thu hồi đất an tâm ổn địnhcuộc sống
- Người bị thu hồi đất loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới cócùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giátrị quyền sử dụng đất đo tại thời điểm có quyết định thu hồi đất
- Trước khi thu hồi đất chậm nhất chín mươi ngày đồi với đất nông nghiệp và mộttrăm tám mươi ngày đối với đất phi nông nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyềnphải thông báo cho người bị thu hồi đất biết lý do thu hồi, thời gian và kế hoạch duchuyển, phương án tổng thể về bồi thường, GPMB, TĐC
- Quy định chi tiết hơn về điều kiện để được bồi thường khi nhà nước thu hồi đất
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập và thực hiện các dự án tái định
Trang 39cư trước khi thực hiện thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồiđất ở mà phải di chuyển chổ ở Khu TĐC được quy hoạch chung cho nhiều dự án trêncùng một địa bàn và phải có điều kiện phát triển bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.
- Trường hợp thu hồi đất của hộ gia đình cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
mà không có đất để bồi thường thì ngoài việc được bồi thường bằng tiền, người bị thuhồi đất còn được nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề,
bố trí việc làm mới
- Trường hợp người sử dụng đất được nhà nước bồi thường khi hu hồi đất màchưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai theo quy định của pháp luật thì phải trừ đigiá trị nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện trong tổng giá trị được bồi thường, hỗ trợ
- Quy định rõ trách nhiệm thực hiện các biện pháp cưỡng chế khi người bị thu hồiđất không chấp hành chính sách bồi thường của nhà nước khi quy hoạch đã được côngkhai, phương án bồi thường, hỗ trợ đã được lập theo đúng quy định của pháp luật
- Thành lập tổ chức phát triển quỹ đất để thực hiện việc thu hồi đất, bồithường, giải phóng bằng và trực tiếp quản lý quỹ đất đã thu hồi đối với trường hợp saukhi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án đầu tư
Để hướng dẫn thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi nhà nước thu hồi đấttheo Luật đất đai 2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất (thay thế cho chính sách đền bùquy định tại Nghị định số 22/1998/NĐ-CP), tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thêmchính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trong các Nghịđịnh số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006, Nghị định số 84/2007/NĐ-CPngày 25 tháng 5 năm 2007 và Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009của Chính phủ Việc ban hành chính sách trên cơ sở ngày càng hoàn thiện đã giúp chocông tác GPMB của các dự án đã có nhiều tiến triển rõ rệt, bước đầu đã khắc phục đượcnhững khó khăn, vướng mắc ở các địa phương khi thực hiện triển khai dự án, đã hạn chếđược nhiều việc khiếu nại tố cáo của người bị thu hồi đất Pháp luật đất đai đã thực sựphát huy tác dụng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Thủ tục hành chính về bồithường, GPMB đã minh bạch, đã phân cấp và xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan,đơn vị trong việc tổ chức thực hiện và giải quyết hài hòa quyền lợi, lợi ích giữa cơ quanquản lý nhà nước, chủ đầu tư dự án và người bị thu hồi đất
1.2.2.5 Những điểm mới về chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng theo Luật Đất đai 2013
So với Luật Đất đai 2003, Luật đất đai 2013 và các Nghị định của Chính phủ vềthi hành Luật có những điểm mới cơ bản về nội dung liên đến thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư đó là: Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất; nguyên tắc thựchiện; chế tài xử lý đối với những trường hợp không chấp hành quyết định thu hồi đất
Trang 40của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cưkhi Nhà nước thu hồi đất, cụ thể như sau:
Thứ nhất, quy định nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất: Luật
đất đai năm 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc bồi thường về tàisản thành hai điều riêng biệt (điều 74 và điều 88) Theo đó, việc bồi thường được thựchiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếu không cóđất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi
do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồi đất
Thứ hai, quy định cụ thể và làm rõ các điều kiện để được bồi thường về đất khi
Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế xã hội vì lợiích quốc gia, công cộng đối với từng loại đối tượng mà Nhà nước thu hồi đất Luật đã
bổ sung bồi thường đối với trường hợp sử dụng đất trả tiền thuê đất một lần cho cảthời gian thuê nhằm đảm bảo bình đẳng giữa người sử dụng đất theo hình thức thuêđất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê với người được giao đất có thu tiền sử dụngđất (vì những đối tượng này có cùng nghĩa vụ tài chính với nhau) Mặt khác, bổ sungbồi thường đối với trường hợp cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất màkhông phải là đất do Nhà nước giao, cho thuê và có Giấy chứng nhận hoặc có đủ điềukiện để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất theo quy định của Luật Đất đai mà chưa được cấp Đây là mộttiến bộ mới vì trước đây đối với các trường hợp đất do cơ sở tôn giáo đang sử dụngvào mục đích sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, sản xuất kinh doanh phinông nghiệp, làm cơ sở từ thiện, không phải là đất do Nhà nước giao mà có nguồn gốc
do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho hợp pháp hoặc khai hoang trước ngày01/7/2004 thì không được bồi thường, hỗ trợ điều này gây vướng mắc trong quá trìnhthực hiện
Thứ ba, cơ chế, chính sách bồi thường về đất, chi phí đầu tư vào đất còn lại được
quy định chi tiết đối với từng loại đất, gồm đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệpkhông phải đất ở và theo từng loại đối tượng sử dụng đất Đặc biệt, việc xác định mứcbồi thường cho người có đất thu hồi đối với đất sử dụng có thời hạn không chỉ căn cứvào loại đất, đối tượng sử dụng mà còn phải căn cứ thời hạn sử dụng đất còn lại củangười sử dụng đất đối với loại đất đó
Thứ tư, bổ sung thêm các trường hợp bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với các
dự án đặc biệt như: Đất ở trong khu vực bị ô nhiễm môi trường có nguy cơ đe dọa tínhmạng con người; đất ở có nguy cơ sạt lở, sụt lún, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên taikhác đe dọa tính mạng con người
Thứ năm, bổ sung làm rõ hơn một số quy định về hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi
đất Cụ thể bổ sung nguyên tắc hỗ trợ như: "Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồiđất ngoài việc được bồi thường theo quy định của Luật này còn được Nhà nước xem