Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
534,68 KB
Nội dung
SỬ DỤNG KHÁNGSINHĐIỀUTRỊ MỘT SỐ BỆNH NHIỄM KHUẨN THƯỜNG GẶP CHÚ Ý - Khi sử dụng thông tin của bảng 1 và 2 dưới đây để lựa chọn khángsinhđiềutrị còn phải căn cứ đáp ứng lâm sàng của người bệnh và căn cứ vào tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh tại địa phương. Nếu có điều kiện nên làm khángsinh đồ và lựa chọn thuốc theo kết quả của khángsinh đồ. - Luôn nhớ rằng thuốc nhóm aminoglycosid (amikacin, gentamicin .) không được tiêm tĩnh mạch trực tiếp mà chỉ tiêm bắp và truyền tĩnh mạch, dung dịch tiêm truyền cần được hoà tan đều trong một lượng lớn dung dịch natri clorid (NaCl) 0,9%, hoặc glucose 5%, sau đó truyền với thời gian kéo dài trong 30 - 60 phút. Khángsinhđiềutrị các bệnh thông thường Bệnh/Tình trạng Vi khuẩn có nhiều khả năng gây bệnh nhất Khuyến cáo điềutrị Tim: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1. Điềutrị theo kinh nghiệm Streptococcus spp. hoặc Staphylococcus spp. Benzylpenicillin 1,2 - 1,8g, đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần. Phối hợp với gentamicin 3 - 5mg/kg trọng lượng cơ thể, đường tĩnh mạch khoảng cách 24 giờ 1 lần Phối hợp với cloxacilin hoặc oxacilin 3g, đường tĩnh mạch. Cần cấy máu trước khi bắt đầu điều trị. 2. Viêm nội tâm mạc Streptococcus Điềutrị như trên. 3. Viêm nội tâm mạc Enterococcus và Streptococcus, khi các vi khuẩn này kháng benzylpenicilin ở mức độ tương đối cao (MIC penicilin G > 0,25mg/liter) Benzylpenicilin 1,8 - 2,4g, đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần trong 6 tuần hoặc Amoxicilin 2g đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần trong 6 tuần, Phối hợp với gentamicin 1 mg/kg đường tĩnh mạch trong 6 tuần. Thời gian điềutrị kéo dài là rất cần thiết! 4. Viêm nội tâm mạc Staphylococcus viridans Cloxacilin/Oxacilin, và gentamicin, hoặc nếu Staph spp. bị nghi ngờ là kháng methicilin (oxacilin), thì dùng Vancomycin 1g truyền tĩnh mạch chậm trên 2 giờ, khoảng cách 12 giờ 1 lần, trong 6 tuần Bệnh/Tình trạng Vi khuẩn có nhiều khả năng gây bệnh nhất Khuyến cáo điềutrị Nhiễm trùng phổi, mũi, tai . nhiễm khuẩn đường hô hấp 1. Viêm họng cấp/ viêm Amidan Nhiễm khuẩn này thường do vi rút gây ra. Người bệnh thường có mẩn đỏ ở da đối với ampicilin hoặc amoxicilin, nhưng penicilin V thường không gây tình trạng này. Viêm amidan thường do Streptococcus pyogenes. Viêm Amidan do Streptococcus cần được điềutrị với phenoxymethyl penicilin (Penicilin V), vì chúng ta muốn phòng ngừa nguy cơ bệnh thấp sau nhiễm khuẩn này. Streptococcus ở Việt Nam vẫn còn rất nhạy cảm với điềutrị bằng penicilin, nhưng thường kháng lại với tetracycline và macrolide. Cần tránh dùng các khángsinh này! Điềutrị với Phenoxymethylpenicilin 500mg (trẻ em 10mg/kg cho đến 500g) đường uống khoảng cách 8 hoặc 12 giờ 1 lần trong 5 - 10 ngày. Trong trường hợp người bệnh không dùng thuốc theo đơn cần điềutrị bằng benzathine penicilin 900mg tiêm bắp 1 liều duy nhất, (liều này cần lặp lại sau 3 - 4 tuần khi cần phòng thấp tim). Khi cần tiêu diệt Streptococcus pyogene ở người mang vi khuẩn này (để phòng tránh bệnh thấp) 10 ngày điềutrị được coi là phù hợp. Các thành viên gia đình và những người khác có tiếp xúc gần gũi với người bệnh và có khả năng mang vi khuẩn Streptococcus cũng cần được điềutrị Sử dụng khángsinhđiềutrị ngoại trú nhiễm khuẩn hô hấp cấp bệnh viện Nhi tuyến cuối Việt Nam TS.BS Ngô Ngọc Quang Minh NKHHC Việt Nam: Đặc điểm lâm sàng dịch tể NKHHC trẻ em VN? Các tác nhân gây bệnh? Điềutrị NTHHC VN so với phác đồ chuẩn? Hậu việc lạm dụng KS gia tăng đề kháng KS VK đường ruột? PHƢƠNG PHÁP NC – KẾT QUẢ 563 BN NKHHC khoa khám bệnh, 255 trẻ khỏe mạnh vào lô nghiên cứu từ 2009 đến 2011 Đặc điểm điềutrị NKHHC ngoại trú TPHCM: Loại thuốc Khángsinh Kết NC 99.6% (VP chiếm 1.2% ) Kháng dị ứng Trước đến BV: 32.2% Amox-clav (45.6%), cefu (22%), cefi (11.4%), cefac (8.2%) 13.7% 10.3% (82.7% suyễn) 57.6% (4% suyễn, 92% NKHH dưới) 11% Long đàm 11% , (45% < tuổi) Loại KS Xirô ho OTC Corticosteroids đường uống Dãn phế quản Phác đồ chuẩn KS: dùng VP VH vi khuẩn Penicillin or amox: KS đầu tay Không khuyến cáo Chỉ dùng cho suyễn Salbutamol uống: khơng dùng khò khè/co thắt PQ Không CĐ, trẻ < tuổi Không dùng cho trẻ < tuổi Tác nhân gây bệnh BN NKHHC (N=563) Số ca dương tính % Ít tác nhân 426 75.6 Virus 408 72.5 VK không điển hình (atypical bacteria) 41 7.3 Tác nhân gây bệnh 160 152 (27%) 140 120 100 80 60 40 (10.5%) (9.6%) 59 54 52 46 41 (4%) 39 21 20 19 19 11 10 25 (2%) 11 0 Đánh giá thích hợp việc sử dụng KS trẻ NKHHC Sự thích hợp sử dụng KS trẻ bị NKHHC Tỉ lệ Khơng thích hợp (inappropriate)-khơng định 67.7% (380/561) Chỉ định thích hợp 8% (45/561) - KS phù hợp 0.5% (3/561) - KS không phù hợp 7.5% (42/561) Không xác định 24.4% (137/561) Ảnh hƣởng KS lên đề kháng KS VK đƣờng ruột (Enterobacteriace) Ceftazidime 3.5 Ceftazidime(Log10) 3.0 Gia tăng đề kháng vào ngày 2.5 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 MC(Log10) Before treatment 7-day post treatment 28-day post treatment 2.5 3.0 3.5 Đề kháng ngày 28: thấp trƣớc dùng KS - 1/3 BN dùng KS trƣớc (đa số beta-lactam) Sự thay đổi đề kháng KS VK đƣờng ruột sau dùng KS (Ngày 7) sau ngƣng KS (Ngày 28) Khángsinh - KS thƣờng dùng: gia tăng đề kháng -KS dùng: không thay đổi - Cipro, Genta: gen qnr chi phối, nằm ESBL plasmids - Trong mẫu phân: gia tăng đáng kể gen gnr vào Ngày so với Ngày P1 value Gia tăng P2 đề kháng value vào Ngày Gia tăng đề kháng vào Ngày 28 Amoxicillin 0.000 Có 0.06 Khơng Amoxicillinclavulanic acid Ceftazidime 0.000 Có 0.87 Khơng 0.000 Có 0.005 *** Ciprofloxacin 0.000 Có 0.1 Khơng Gentamicin 0.000 Có 0.7 Khơng Tetracycline 0.36 Không 0.28 Không Cotrimoxazole 0.054 Không 0.02 *** 0.5 Không 0.3 Không Meropenem KẾT LUẬN Quá lạm dụng KS NKHHC ngoại trú Các điềutrị khác không tuân thủ phác đồ Khẳng định virus tác nhân chiếm đa số NKHHC, cho thấy đa số KS khơng có định NC đề kháng KS VK đường ruột: không gia tăng đề kháng với KS thường dùng mà với KS không sử dụng ngoại trú Lạm dụng KS cộng đồng: ≥ 1/3 trẻ NKHCCC dùng KS trước đến khám BS MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cần thiết có chương trình tổng thể nhằm cải thiện sử dụng KS hợp lý VN NC gánh nặng kinh tế lạm dụng KS đề kháng Test nhanh chẩn đoán tác nhân thường gặp; CTM, CRP nhằm giảm lạm dụng KS Huấn luyện/HL lại cho công đồng, nhân viên y tế, kể BS chuyên khoa nhi QĐ/luật sử dụng KS chặt chẽ, soạn thảo tuân thủ phác đồ Giám sát SD KS Giảm tải CHÂN THÀNH CÁM ƠN Các bệnh nhi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu OUCRU • • • • • • • • • • • • • • • • H Rogier van Doorn Dr Juliet Bryant Dr Christopher Parry Menno de Jong Jeremy Farrar Phan Van Toi Nguyen Hanh Uyen, Huynh Duy Khuong, Pham Quynh Vi, Nguyen Ngoc Hong Phuc, Vu Thi Ty Hang, Nguyen Thi Tham, Nguyen Thi Thuy Chinh Bkrong Thomas Pouplin, Doan Van Khanh Pham Nguyen Phuong BV NHI ĐỒNG • • • • • • • • • TS.BS Tăng Chí Thượng TS.BS Nguyễn Thanh Hùng ThS.BS Đỗ Văn Niệm ThS.BS Trần Anh Tuấn ThS.BS Lê Quốc Thịnh Phòng khám hơ hấp Khoa vi sinh Phòng khám chủng ngừa Phòng KHTH SỬ DỤNG KHÁNGSINHĐIỀUTRỊ MỘT SỐ BỆNH NHIỄM KHUẨN THƯỜNG GẶP CHÚ Ý - Khi sử dụng thông tin của bảng 1 và 2 dưới đây để lựa chọn khángsinhđiềutrị còn phải căn cứ đáp ứng lâm sàng của người bệnh và căn cứ vào tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh tại địa phương. Nếu có điều kiện nên làm khángsinh đồ và lựa chọn thuốc theo kết quả của khángsinh đồ. - Luôn nhớ rằng thuốc nhóm aminoglycosid (amikacin, gentamicin ) không được tiêm tĩnh mạch trực tiếp mà chỉ tiêm bắp và truyền tĩnh mạch, dung dịch tiêm truyền cần được hoà tan đều trong một lượng lớn dung dịch natri clorid (NaCl) 0,9%, hoặc glucose 5%, sau đó truyền với thời gian kéo dài trong 30 - 60 phút. Bệnh/Tình trạng Vi khuẩn có nhiều khả năng gây bệnh nhất Khuyến cáo điềutrị Tim: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1. Điềutrị theo kinh nghiệm Streptococcus spp. hoặc Staphylococcus spp. Benzylpenicillin 1,2 - 1,8g, đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần. Phối hợp với gentamicin 3 - 5mg/kg trọng lượng cơ thể, đường tĩnh mạch khoảng cách 24 giờ 1 lần Phối hợp với cloxacilin hoặc oxacilin 3g, đường tĩnh mạch. Cần cấy máu trước khi bắt đầu điều trị. 2. Viêm nội tâm mạc Streptococcus Điềutrị như trên. 3. Viêm nội tâm mạc Enterococcus và Streptococcus, khi các vi khuẩn này kháng benzylpenicilin ở mức độ tương đối cao (MIC penicilin G > 0,25mg/liter) Benzylpenicilin 1,8 - 2,4g, đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần trong 6 tuần hoặc Amoxicilin 2g đường tĩnh mạch khoảng cách 4 giờ 1 lần trong 6 tuần, Phối hợp với gentamicin 1 mg/kg đường tĩnh mạch trong 6 tuần. Thời gian điềutrị kéo dài là rất cần thiết! 4. Viêm nội tâm mạc Staphylococcus viridans Cloxacilin/Oxacilin, và gentamicin, hoặc nếu Staph spp. bị nghi ngờ là kháng methicilin (oxacilin), thì dùng Vancomycin 1g truyền tĩnh mạch chậm trên 2 giờ, khoảng cách 12 giờ 1 lần, trong 6 tuần Nhiễm trùng phổi, mũi, tai nhiễm khuẩn đường hô hấp 1. Viêm họng cấp/ viêm Amidan Nhiễm khuẩn này thường do vi rút gây ra. Người bệnh thường có mẩn đỏ ở da đối với ampicilin hoặc amoxicilin, nhưng penicilin V thường không gây Viêm Amidan do Streptococcus cần được điềutrị với phenoxymethyl penicilin (Penicilin V), vì chúng ta muốn phòng ngừa nguy cơ bệnh thấp sau nhiễm khuẩn này. Streptococcus ở Việt Nam vẫn còn rất nhạy cảm với điềutrị bằng penicilin, nhưng thường kháng lại với tetracycline và - 1 - Bệnh/Tình trạng Vi khuẩn có nhiều khả năng gây bệnh nhất Khuyến cáo điềutrị tình trạng này. Viêm amidan thường do Streptococcus pyogenes. macrolide. Cần tránh dùng các khángsinh này! Điềutrị với Phenoxymethylpenicilin 500mg (trẻ em 10mg/kg cho đến 500g) đường uống khoảng cách 8 hoặc 12 giờ 1 lần trong 5 - 10 ngày. Trong trường hợp người bệnh không dùng thuốc theo đơn cần điềutrị bằng benzathine penicilin 900mg tiêm bắp 1 liều duy nhất, (liều này cần lặp lại sau 3 - 4 tuần khi cần phòng thấp tim). Khi cần tiêu diệt Streptococcus pyogene ở người mang vi khuẩn này (để phòng tránh bệnh thấp) 10 ngày điềutrị được coi là phù hợp. Các thành viên gia đình và những người khác có tiếp xúc gần gũi với người bệnh và có khả năng mang vi khuẩn Streptococcus cũng cần được điềutrị để tránh nhiễm khuẩn trở lại theo hiệu ứng "bóng bàn". 2. Viêm amidan tái phát Streptococcus Điềutrị phòng ngừa kéo dài bằng penicillin V, nếu người bệnh có trên 3 lần viêm nhiễm hàng năm. 3. Viêm xoang cấp do vi khuẩn Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae Amoxicilin 500mg khoảng cách 8 giờ 1 lần đường uống trong 10 ngày, hoặc liều cao hơn phenoxymethyl - penicilin (xem bài báo PcV). Người ta thấy rằng kháng histamin, thuốc long đờm và Mitoxantrone - Khángsinhđiềutrị ung thư (SKDS) - Mitoxantrone thuộc nhóm hóa liệu pháp có tác dụng chống ung thư hay khángsinh chống khối u, ức chế sự tăng trưởng, phát triển hay lan tràn của tế bào ung thư. Mitoxantrone cũng như các thuốc hóa liệu pháp khác có những tác dụng phụ nghiêm trọng như rụng tóc (có tác giả lại cho rằng tỷ lệ bị rụng tóc rất nhỏ và số lượng bạch cầu chỉ giảm nhẹ) và hủy diệt hoạt động của tủy xương. Mitoxantrone có tác dụng như thế nào? Các tế bào của khối u ung thư có đặc trưng là phân chia tế bào không bình thường, không còn được kiểm soát như các tế bào lành. Sự phân chia tế bào, dù với tế bào bình thường hay tế bào ung thư đều thông qua chu kỳ tế bào gồm 3 giai đoạn: giai đoạn nghỉ - giai đoạn phát triển và giai đoạn phân bào (tức phân chia). Hiệu quả diệt tế bào ung thư của hóa liệu pháp phụ thuộc vào khả năng ngừng hãm sự phân chia tế bào. Thông thường, thuốc phát huy tác dụng bằng cách gây tổn thương cho RNA hay DNA có nhiệm vụ ra lệnh cho tế bào tự nhân bản trong tiến trình phân chia. Nếu tế bào không còn khả năng phân chia sẽ chết. Các tế bào càng phân chia nhanh thì khả năng diệt tế bào ung thư của hóa liệu pháp càng nhiều, vì thế làm cho khối u thu nhỏ. Loại thuốc của hóa liệu pháp chỉ tác động đến tế bào khi đang phân chia gọi là thuốc đặc thù cho chu kỳ tế bào, nếu thuốc tác động đến tế bào ở giai đoạn nghỉ thì gọi là thuốc không đặc thù cho chu kỳ tế bào. Thời gian biểu dùng hóa liệu pháp dựa trên loại tế bào nào, tốc độ phân chia của tế bào và thời điểm thuốc có thể có hiệu quả. Vì vậy, hóa liệu pháp được chỉ định theo chu kỳ và có hiệu quả diệt tế bào cao nhất khi đang phân chia nhanh. Các tế bào bình thường dễ bị tác động nhất bởi hóa liệu pháp là tế bào máu, tế bào ở miệng, tế bào dạ dày và ruột, các nang lông, từ đó gây ra giảm số lượng máu, loét miệng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc rụng tóc. Các loại thuốc khác nhau có thể tác động đến những bộ phận khác nhau của cơ thể. Mitoxantrone được chỉ định trong điềutrị ung thư vú. Mitoxantrone được chỉ định trong trường hợp nào? Những thận trọng khi dùng mitoxantrone Trước khi điềutrị bằng mitoxantrone, chắc chắn phải báo cho thầy thuốc biết các thuốc đang dùng (gồm thuốc cần có đơn, thuốc bán tự do, Ung thư tuyến tiền liệt (TTL) tiến triển không có đáp ứng với liệu pháp hormon, dùng phối hợp với steroid; ung thư máu cấp do nguyên nhân tủy xương; ung thư vú; u lympho không phải Hodgkin. Thuốc tiêm tĩnh mạch có thể gây viêm ở tĩnh mạch nơi tiêm, nếu thuốc rò rỉ ra ngoài tĩnh mạch có thể gây tổn thương cho mô. Nếu thấy đau hay sưng đỏ ở nơi tiêm cần báo ngay cho thầy thuốc. Liều lượng thuốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều cao, cân nặng, sức khỏe chung hay các vấn đề sức khỏe khác, loại ung thư hay bệnh đang điều trị. Dựa vào đó thầy thuốc sẽ quyết định liều lượng và khoảng cách dùng thuốc. Mitoxantrone là thuốc dùng theo đường tiêm truyền tĩnh mạch, 3 tuần một lần. Dùng mitoxantrone liều cao và kéo dài hay đi kèm với tổn thương tiềm ẩn cho cơ tim. Mitoxantrone được dung nạp rất tốt và có sự cải thiện rõ rệt về triệu chứng ở nhiều nam giới Khángsinhđiềutrị viêm xoang Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyên nhân như cảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môi trường ô nhiễm lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn. Khángsinh chỉ có hiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Viêm xoang cấp tính là một trong rất nhiều bệnh lý do vi khuẩn gây ra. Tuy nhiên một điều hết sức quan trọng cần lưu ý: các nguyên nhân như cảm cúm, dị ứng và các chất khí gây kích thích có trong môi trường ô nhiễm lại gây ra viêm xoang nhiều hơn là do vi khuẩn. Khángsinh chỉ có hiệu quả với viêm xoang do vi khuẩn gây ra mà thôi. Các triệu chứng dưới đây chứng tỏ là bạn đã bị viêm xoang do vi khuẩn gây ra: đau ở vùng má hoặc phía sau của răng; xì mủ đặc xanh kéo dài trên 10 ngày; ngạt mũi nhiều, không đỡ khi dùng thuốc chống phù nề; sau đợt cảm cúm lại thấy bệnh nặng hơn Các chuyên gia tai mũi họng Mỹ cho rằng, hầu hết các viêm xoang nhiễm khuẩn cấp sẽ tự khỏi dần dần mà không cần khángsinh (tất nhiên hoàn cảnh ở nước ta lại không giống như vậy). Đầu tiên, bạn sẽ được bác sĩ kê thuốc giảm đau, hạ sốt, chống phù nề. Nếu triệu chứng không đỡ thì phải dùng tới kháng sinh. Khángsinh phổ hẹp chỉ chống được một số ít loại vi khuẩn, trái lại khángsinh phổ rộng là loại khángsinh chống được một số lượng lớn các loại vi khuẩn nhưng lại dễ gây ra hiện tượng “nhờn” khángsinh mà y học gọi là khángkháng sinh. Vì lý do đó mà bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng hay kê đơn loại khángsinh phổ hẹp có giá rẻ hơn, họ sẽ dùng khángsinh phổ rộng khi khángsinh phổ hẹp không có tác dụng. Viêm xoang cấp tính: Trong hầu hết các trường hợp người ta kê đơn khángsinh cho những bệnh nhân có ra dịch mũi xanh, đau nhức ở mặt hoặc những bệnh nhân bị viêm mũi xoang nặng bất kể là ngày thứ mấy. Trong các thử nghiệm lâm sàng gần đây, người ta thấy amoxicillin, doxycilin hoặc trimethoprim-sulfamethoxazol là những loại khángsinh được ưa sử dụng. Viêm xoang mạn tính: Mặc dù có liệu trình điềutrịkhángsinh dài ngày nhưng viêm xoang mạn tính rất khó điều trị. Tuy nhiên điềutrị viêm xoang mạn tính nói chung bằng khángsinh và các thuốc chống phù nề cũng tương tự như điềutrị viêm xoang cấp tính. Khi điềutrị bằng khángsinh thất bại thì bạn cần phải làm thêm các test để tìm nguyên nhân dị ứng, giải mẫn cảm. Người ta cũng có thể đề xuất phẫu thuật như là một biện pháp có hiệu quả để điềutrị viêm xoang mạn tính. Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số lớn bệnh nhân đã trải qua phẫu thuật xoang có ít triệu chứng hơn và có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Viêm xoang ở trẻ em: Các loại khángsinh cổ điển như amoxicillin, kể cả trimethoprim- sunfamethoxazol (bactrim), erythromycin - sulfisoxazol (pediazol) dường như ít hiệu quả bởi vì rất nhiều loại vi khuẩn kháng với các khángsinh này. Ở trẻ không đáp ứng với hai đợt điềutrị với khángsinh cổ điển này thì liều và thời gian dùng thuốc được tăng lên hoặc điềutrị truyền tĩnh mạch cefotaxim hoặc ceftriaxon. Phối hợp khángsinhđiềutrị HAP, V AP trong kỷ nguyên đa kháng thuốc hiện nay Lin, Horng-Chyuan Trưởng Khoa Nhiễm Trùng Phổi và Bệnh về Miễn Dịch Học Phó Giáo Sư, Khoa Nội Lồng Ngực Bệnh Viện Chang Gung Memorial Viện Đại Học Chang Gung, Taiwan 2011-08-28 ICU Đơn vị chăm sóc tích cực RCC Trung tâm chăm sóc bệnh hô hấp RCW Phòng chăm sóc bệnh hô hấp WARD Nhiễm trùng trong bệnh viện Nhiễm trùng trong bệnh viện Nhiễm trùng trong bệnh viện Bệnh xá Nhiễm trùng giữa các bệnh viện Nhiễm trùng trong bệnh viện Nhiễm trùng giữa các bệnh viện Viêm phổi bệnh viện ở TAIWAN Sử dụng máy thở tại nhà (Integrated Delivery System , IDS) Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện (HAP) Viêm phổi thở máy (VAP) Viêm phổi do điềutrị (HCAP) Viêm phổi bệnh xá (NHAP) (Current Medical Research & Opinion. 20(8):1309-20, 2004) CHEST 2005; 128:3854–3862 ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, May 2010, p. 1742–1748 Các chiến lược quản lý khángsinh chính Sự lựa chọn khángsinh theo kinh nghiệm Nguyên nhân Độ nặng Thử thách của các mầm bệnh ESCkAPE Tình hình hiện nay Boucher HW, et al. Clin Infect Dis. 2009;48:1-12. Enterococcus faecium (E), Staphylococcus aureus (S), Clostridium difficile (C), Klebsiella pneumoniae (K) Acinetobacter baumannii (A), Pseudomonas aeruginosa (P), Enterobacteriaceae spp. (E) Các vi khuẩn đa kháng thuốc Các vi khuẩn quan ngại đề kháng với khángsinh Tỉ lệ kháng thuốc xuất hiện trên diện rộng tại bệnh viện Taiwan MRSA: 74% VRE:3~7% ESBL-KP: 8~30% Imi-A. baummannii : 22% Source: Unpublished SENTRY Data 2006; (*2004 published data) 2.PR Hsueh, Antimicrobial Agents and Chemotherapy . Apr.2004 .p1361-1364 • 3. 2002 EID.Vol 8.No 8,Aug, p827-832 Các vi khuẩn gây HAP thường gặp trong ICU – Sự khác nhau Canada CGMH ANTIMICROBIAL AGENTS AND CHEMOTHERAPY, 2008, p. 1430–1437 Wang TY, Lin HC. IJTLD 2009 Phổi (LRTI) (59.3%) HAP và VAP tại các quốc gia Châu Á Am J Infect Control 2008;36:S93-100 MRSA Nguyên nhân HAP (tất cả các trường hợp bao gồm VAP): tần suất chung của các mầm bệnh nghuyên nhân* Các yếu tố nguy cơ đối với các mầm bệnh đ a kháng thuốc gây HAP, VAP, và HCAP ATS/IDSA Guidelines. Am J Respir Crit Care Med 2005;171:388–416 • Trị liệu khángsinh 90 ngày trước đó • Đang nằm viện 5 ngày hay hơn • Tần suất đề kháng với khángsinh cao trong cộng đồng hay đơn vị điềutrị đặc biệt của bệnh viện • Có các yếu tố nguy cơ đối với HCAP – Nhập viện trong 2 ngày hay nhiều hơn trước đó 90 ngày – Nằm ở nơi an dưỡng hay những nơi chăm sóc kéo dài – Trị liệu tiêm truyền tại nhà (bao gồm kháng sinh) – Thẩm tách kéo dài trong vòng 30 ngày – Chăm sóc vết thương tại nhà – Vi khuẩn cùng họ với vi khuẩn kháng thuốc • Bệnh và/hoặc trị liệu ức chế miễn dịch Nursing home Ward ICURCC RCW Nursing home Ward ICU RCC RCW Sự thật viêm phổi bệnh viện ở Taiwan Multiple-Drug Resistant Bacteria- Emerging and spreading [...]... cell; NS, no sense *:p ... NHI ĐỒNG • • • • • • • • • TS .BS Tăng Chí Thượng TS .BS Nguyễn Thanh Hùng ThS .BS Đỗ Văn Niệm ThS .BS Trần Anh Tuấn ThS .BS Lê Quốc Thịnh Phòng khám hơ hấp Khoa vi sinh Phòng khám chủng ngừa Phòng...1 NKHHC Việt Nam: Đặc điểm lâm sàng dịch tể NKHHC trẻ em VN? Các tác nhân gây bệnh? Điều trị NTHHC VN so với phác đồ chuẩn? Hậu việc lạm dụng KS gia tăng đề kháng KS VK đường... cộng đồng: ≥ 1/3 trẻ NKHCCC dùng KS trước đến khám BS MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Cần thiết có chương trình tổng thể nhằm cải thiện sử dụng KS hợp lý VN NC gánh nặng kinh tế lạm dụng KS đề kháng Test nhanh