Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆCTRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆCTRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hoa Cƣơng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN tại Việt Nam. . Hạ Long, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Biện pháp quản lý việctriểnkhaichươngtrình giáo dục mầm non (2009) ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là một nội dung của khoa học quản lý giáo dục nhưng là kết quả của quá tình nghiên cứu công phu của bản thân sau một thời gian được học tập, nghiên cứu tại khoa Tâm lý giáo dục - Đại học sư phạm - Trường Đại học Thái Nguyên. Có được kết quả này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Hoa Cương, người đã tận tụy giúp đỡ, chỉ dẫn tận tìn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Ban lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Quản lý đàotạo sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tâm, tận lực của Hội đồng khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm của UBND thành phố Hạ Long, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu các trường mầm non thành phố Hạ Long và toàn thể đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về tinh thần, vật chất, cung cấp thông tin khảo sát cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý việctriểnkhaichươngtrình giáo dục mầm non (2009) ở các trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Dù đã có rất nhiều cố gắng, song có thể nói khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, góp ý và giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Hạ Long, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Số: 339 /SGDĐT-GDTrH V/v: TriểnkhaichươngtrìnhhướngnghiệplĩnhvựcđàotạongànhCNTT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 21 tháng năm 2011 Kính gửi: Hiệu trrưởng trường THPT Để giúp cho nhà trường công tác tư vấn, hướngnghiệp cho em học sinh lĩnhvựcđàotạongành công nghệ thông tin (CNTT), Sở Giáo dục Đàotạo giới thiệu Hệ thống đàotạoCNTT quốc tế Bachkhoa-Npower thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội (gọi tắt Hệ thống) tổ chức chươngtrình tư vấn, hướngnghiệp với nội dung sau: Các hoạt động tổ chức trường - Tổ chức chươngtrìnhhướngnghiệp cho học sinh u thích, dự định theo học ngành nghề thuộc lĩnhvực CNTT; tư vấn thi tuyển đầu vào (Toán, Tiếng Anh) theo yêu cầu Hệ thống cho đối tượng học sinh lớp 12 - Đặt bàn tuyển sinh Thời gian: Từ ngày 22/4/2011 đến ngày 25/4/2011 (Thời gian cụ thể Hệ thống liên hệ trực tiếp với nhà trường) Sở GDĐT đề nghị nhà trường vào điều kiện thực tế để phối hợp với Hệ thống triểnkhaichươngtrìnhhướngnghiệp trên./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lãnh đạo Sở; - Hệ thống đàotạoCNTT quốc tế Bachkhoa-Npower; - Lưu: VT, GDTrH C/5 GIÁM ĐỐC (Đã ký) Lê Văn Dung Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Lời nói đầu Trước kia, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam cũng như các doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới tuy tập trung coi trọngviệc đầu tư cho năng suất và chất lượng sản phẩm song lại xem nhẹ việc giữ gìn môi trường quanh nơi làm việc tại phân xưởng, tại các phòng làm việc chưa được ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng. Họ còn có nhận thức sai lầm khi cho rằng việc làm này sẽ gây nên sự tốn kém tiền của và sức lực mà hiệu quả thu được không là bao nhiêu. Nhưng trong thực tiễn hiện nay, mặc dù nhiều doanh nghiệp đã có hệ thống quản lý chất lượng tốt, sản phẩm của họ đã có mặt ở trên nhiều thị trường khắt khe trong và ngoài nước nhưng trong quá trình sản xuất vẫn tồn tại 3 hình thức làm việc khác nhau: - Mọi người vứt rác lung tung khắp nơi và không có ai dọn dẹp - Mọi người vứt rác bừa bãi nhưng có một nhóm đi dọn - Không có ai xả rác nghĩa là mọi người đã có ý thức tự giác dọn sạch. Vì vậy họ vẫn thực hiện việc quản lý và duy trì quản lý nhà xưởng theo 5S. 5S đại diện cho những khái niệm quản lý công việc tốt và được coi là cơ sở để cải tiến chất lượng liên tục và nâng cao năng suất lao động. Ở Nhật Bản người ta tin rằng: một nơi làm việc sạch sẽ đem lại năng suất cao và giá thành hạ, một nơi làm việc sạch sẽ đảm bảo giao hàng đúng hạn và an toàn cho người lao động. Việc thực hiện 5S sẽ là những triểnkhai ý thức về sự hoạt động tiêu chuẩn hoá cho công ty. Đây cũng chính là chươngtrình mà em đưa ra để áp dụng tại Công ty CP Thiết bị Bưu điện – NM2 nhằm giúp cho hệ thống quản lý chất lượng tại nhà máy ngày một hoàn thiện và đạt được mục tiêu như mong muốn. Và đây cũng chính là lý do em đưa ra đề tài: TRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH 5S – NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ BƯU ĐIỆN – NHÀ MÁY 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Nội dung của đề tài ngoài phần lời mở đầu và kết luận thì bao gồm 3 phần cơ bản nh sau: Phần I : Tổng quan vềchươngtrình 5S Phần II: Thực trạng quản lý chất lượng và việctriểnkhaichươngtrình 5S tại Công ty CP Thiết bị Bưu điện – NM2 Phần III: Một sè ý kiến đề xuất khi triểnkhaichươngtrình Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn em là thầy Đặng Ngọc Sự và sự giúp đỡ của các cô chú phòng vật tư đã giúp em hoàn thành đề tài này trong quá trình thực tập. Do còn hạn chế về nhiều mặt nên trong quá trình hoàn thiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Nguyễn Phương Anh Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh PHẦN I: TỔNG QUAN VỀCHƯƠNGTRÌNH 5S I. Tổng quan về 5S 1. Giới thiệu về 5S Chươngtrình 5S bắt nguồn từ truyền thống của Nhật Bản, ở mọi nơi, trong mọi công việc khi người Nhật luôn cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác của người thực hiện các công việc đó. Người Nhật luôn tìm cách sao cho người công nhân thực sự gắn bó với công việc của mình. Ví dụ, trong phân xưởng, người quản lý sẽ cố gắng khơi dậy ý thức trong người công nhận rằng đây là “công việc của tôi”, “chỗ làm việc của tôi”, “máy móc của tôi”. Từ đó người lao động sẽ dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy của mình”, “chỗ làm việc của mình”, và cố gắng để hoàn thành “công việc của mình” một cách tốt nhất. Các nhà quản lý của Nhật đã tiếp thu truyền thống này và đẩy nó lên thành một phong trào phát triển rộng rãi. Sau đó đã đúc kết các kinh nghiệm thực tiễn thành lý luận khoa học và cho ra đời chươngtrình năng suất chất lượng mới đó là 5S. 5S là nền tảng cơ bản để thực Quản Trị Dự Án Nhóm 10-VB2K13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH Bài Tiểu Luận: QUẢN TRỊ DỰ ÁN VỀVIỆCTRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH ERP TẠI CÔNG TY PNJ . GVGD : Phan Thị Thu Hương Lớp : QT 05 – K13 Nhóm SV: 10 STT Họ và tên MSSV Mức độ đóng góp Ký tên 1 Lê Thị Phương Nhi 33101020609 100% 2 Nguyễn Thái Trần Nam 33101027865 90% 3 Lê Hồng Thái 33101028349 100% 4 Bùi Văn Tuấn 33101022485 100% 5 Nguyễn Xuân Soái 33101023345 100% 07 , tháng 01. năm 2012 Page 1 of 25 Quản Trị Dự Án Nhóm 10-VB2K13 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: ERP (Enterprise Resource Planning) là một giải pháp tích hợp các ứng dụng CNTT nhằm giúp cho doanh nghiệp quản lý các nguồn lực của mình một cách hiệu quả, cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời cho việc quản lý điều hành doanh nghiệp. ERP cung cấp các giải pháp từ quản lý tài chính - kế toán, quản lý vật tư, trang thiết bị, quản lý nhân sự đến việc quản lý sản xuất, kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp. Ứng dụng giải pháp ERP có ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt đối với doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề mang tính nhạy cảm, chịu ảnh hưởng nhiều về sự biến động của thị trường như PNJ. Trước tình hình giá vàng thường xuyên biến động mạnh như hiện nay, doanh nghiệp nói chung và PNJ nói riêng cần phải có những quyết định nhanh chóng, chính xác để có thể tận dụng những thời cơ do thị trường mang lại đồng thời hạn chế được nhiều rủi ro. Ngoài ra, doanh nghiệp PNJ đang phát triển tốt, lợi nhuận cao, hệ thống sản xuất kinh doanh rộng lớn, đồng thời Công ty đang có chiến lược mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Trước những nhu cầu bức thiết đó, thực hiện dự án ERP là một trong những điều quan trọng được ưu tiên tại công ty PNJ. Do đó, trong năm 2011, Công ty đã tập trung tìm kiếm đối tác triểnkhai dự án ERP cho doanh nghiệp mình, đến tháng 10/2011, Công ty đã chọn được nhà cung cấp phần mềm và tiến hành triểnkhai dự án. II. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY PNJ - Tên công ty: Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ). - Địa chỉ: 170E Phan Đăng Lưu, P.3, Q.Phú Nhuận, TP.HCM. - Ngành nghề Kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh nữ trang. III. MỤC TIÊU DỰ ÁN • Mục tiêu dự án ERP của Công ty PNJ: − 100% quy trình quản lý về Kinh doanh, Kế toán tài chính hiện đang thực hiện đều được đưa vào chươngtrình phần mềm vào ngày 27/12/2012. Page 2 of 25 Quản Trị Dự Án Nhóm 10-VB2K13 − 100% các báo cáo theo yêu cầu của các cấp quản lý về phân hệ Kế toán, Kinh Doanh được truy suất trên chươngtrình phần mềm có số liệu chính xác, đúng thời gian quy định, chậm nhất trong vòng 01 giờ kể từ khi có yêu cầu. • Mục tiêu dự án ERP (giai đoạn 1), do nhóm 1 triển khai: − 100% quy trình quản lý về Kinh doanh, Kế toán tài chính hiện đang thực hiện đối với hàng món, bạc, Jabling, Jemma, đồng hồ, túi xách đều được đưa vào chươngtrình phần mềm, chậm nhất vào ngày 14/03/2012. − 100% các báo cáo theo yêu cầu của các cấp quản lý về phân hệ Kế toán, Kinh Doanh đối với hàng món, bạc, Jabling, Jemma, đồng hồ, túi xách được truy suất trên chươngtrình phần mềm có số liệu chính xác, đúng thời gian quy định, chậm nhất trong vòng 01 giờ kể từ khi có yêu cầu. IV. PHẠM VI DỰ ÁN ERP là phần mềm quản lý hệ thống tổng thể doanh nghiệp, nó quản lý toàn bộ hoạt động của Doanh nghiệp như: mua hàng, bán hàng, tài chính, kế toán, sản xuất, kinh doanh, nhân sự…Tuy nhiên, để triểnkhai thực hiện dự án ERP một cách tổng thể cho Doanh nghiệptrong thời buổi kinh tế hiện nay thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động, văn hóa của doanh nghiệp. Do đó, để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, PNJ đã thu hẹp phạm vi triểnkhai dự án ERP trong giai đoạn đầu (năm 2011 – 2012), tập trung chủ yếu vào hai phân hệ chính: Kế toán tài chính và Kinh doanh. Vì thời gian có hạn, do đó, nhóm nhóm chúng tôi tiến hành phân tích quản lý dự án giai đoạn 1: Triểnkhaichương ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆCTRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ THANH HUYỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆCTRIỂNKHAICHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (2009) Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hoa Cƣơng THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Việt Nam Hạ Long, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa trung tâm học liệu i http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Đề tài “Biện pháp quản lý việctriểnkhaichươngtrình giáo dục mầm non (2009) trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” nội dung khoa học quản lý giáo dục kết tình nghiên cứu công phu thân sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Tâm lý giáo dục - Đại học sư phạm - Trường Đại học Thái Nguyên Có kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hoàng Hoa Cương, người tận tụy giúp đỡ, dẫn tận tìn cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Ban lãnh đạo Khoa Tâm lý giáo dục, Khoa Quản lý đàotạo sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên; thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tâm, tận lực Hội đồng khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan tâm UBND thành phố Hạ Long, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu trường mầm non thành phố Hạ Long toàn thể đồng nghiệptạo điều kiện tinh thần, vật chất, cung cấp thông tin khảo sát cho trình học tập, nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý việctriểnkhaichươngtrình giáo dục mầm non (2009) trường mầm non thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Dù có nhiều cố gắng, song nói khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Hạ Long, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền Số hóa trung tâm học liệu ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 4.3 Giới hạn khách thể khảo sát Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp vấn 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.4 Phương pháp chuyên gia 7.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.6 Phương pháp xử lý số liệu Số hóa trung tâm học liệu iii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một sốkhái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chức quản lý 11 1.2.3 Quản lý giáo dục 14 1.2.4 Quản lý nhà trường 16 1.2.5 Quản lý trường mầm non 17 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học 19 1.2.6.1 Khái niệm quản lý hoạt Journal of Thu Dau Mot University, No (11) – 2013 NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONGLĨNHVỰCĐÀOTẠO SAU ĐẠI HỌC Nguyễn Văn Hiệp – Phạm Văn Thònh Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Qua việc thu thập, hệ thống tài liệu xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết sở hình thành, trìnhtriển khai, củng cố tổ chức, hoàn thiện chươngtrình nội dung đào tạo, mở rộng qui mô, trọng chất lượng đàotạo sau đại học nước từ năm 1945 đến Trên cở sở hệ thống bước phát triển, bước đầu nêu lên thành tựu, hạn chế, số học kinh nghiệm để kế thừa việc phát triển giáo dục – đàotạo Nghiên cứu góp phần bổ khuyết mảng trống tranh toàn cảnh nghiệp giáo dục – đàotạo Việt Nam, góp thêm luận khoa học thực tiễn để nhận thức đầy đủ trạng giáo dục – đàotạo trạng đội ngũ cán khoa học – kó thuật nước ta công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ khóa: đào tạo, sau đại học, nghiên cứu sinh, cao học * KÌ III: NGÀNH GIÁO DỤC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI TRONGĐÀOTẠO SAU ĐẠI HỌC (1986 – 1995) Mở rộng qui mô đàotạo nghiên cứu sinh hướngchươngtrình hành động công tác đàotạo sau đại học năm 1987 – 1990 là: "Cần có chuyển biến mạnh mẽ công tác đàotạo sau đại học theo hướng lấy việcđàotạo nước nhằm nhanh chóng hình thành đội ngũ cán đầu ngành, liên ngành khoa học xã hội, tự nhiên kó thuật, gắn chặt với quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trước mắt lâu dài" [9: 7]; "cấp sau đại học phải phát triển mạnh mẽ hệ đàotạo nghiên cứu sinh bồi dưỡng sau đại học, thực thí điểm chươngtrình bồi dưỡng sau đại học lấy chứng cao học " [8:11] Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề đường lối đổi đất nước Đại hội rõ giai đoạn mới, khoa học kỹ thuật phải trở thành động lực thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế – xã hội Khoa học kỹ thuật giáo dục – đàotạo phải trực tiếp góp phần vào việc đổi công tác quản lý kinh tế – xã hội Đường lối đổi Đảng tạo tiền đề cho việc đổi nghiệp giáo dục – đàotạo nói chung đổi đàotạo sau đại học nói riêng Thực chủ trương đây, bắt đầu Trước yêu cầu công xây dựng đất nước, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp đề nhiệm vụ, phương từ năm 1987, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp mặt tiếp tục trọng 18 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (11) – 2013 nước tiêu đàotạo nước có hạn điều kiện đàotạo tiếp tục nước xét chọn làm nghiên cứu sinh nước Một số cán giảng dạy trường đại học cán quan nghiên cứu khoa học "xếp hàng" chờ làm nghiên cứu sinh nước khuyến khích làm nghiên cứu sinh nước Nhờ có nhiều biện pháp linh hoạt nên quy mô tuyển sinh sởđàotạo hàng năm liên tục tăng nhanh so với giai đoạn 1981 – 1986 Năm 1986, năm thực công đổi mới, sởđàotạo tuyển 349 nghiên cứu sinh, gần nửa số nghiên cứu sinh giai đoạn 1981 – 1986 Tính đến năm 1990, sau năm thực công đổi mới, tổng số nghiên cứu sinh tuyển 1.620 người, gần gấp lần thời kỳ 1976 – 1986 gấp lần giai đoạn 1981 –1986 [1] công tác đàotạo sau đại học theo chế độ nghiên cứu sinh, đồng thời tích cực triểnkhai thí điểm hệ đàotạo cao học, tiến tới phát triển thức hệ đàotạo cao học nước Để tăng cường đàotạo sau đại học theo chế độ nghiên cứu sinh (đào tạo tiến só phó tiến só) số lượng chất lượng, từ năm 1987, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp tiếp tục mở thêm sởđàotạo tăng quy mô tuyển sinh Năm 1987, có sởđàotạo giao nhiệm vụ đàotạo nghiên cứu sinh Năm 1988, 1989 năm có hai sở giao nhiệm vụ đàotạo Đặc biệt năm 1990 có tới 11 sở giao nhiệm vụ đàotạo nghiên cứu sinh Tính đến năm 1990 nước có 77 sởđàotạo nghiên cứu sinh, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1986 [1] Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu phía Nam giao nhiệm vụ đàotạo sau đại học Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1987), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (1987), Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1988) tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác trường đại học viện nghiên cứu khoa học thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh việc tăng qui mô đào tạo, chươngtrìnhđàotạo bước đổi nhằm nâng cao chất lượng Đối với nghiên cứu sinh qui, chủ trương