Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử của Menđen, yêu cầu học sinh quann sát và phân tích hình 1.2SGK để trả lời các câu hỏ
Trang 1Gi¸o ¸n : Sinh häc 9 N¨m häc :2008 - 2009
-*@* -
PhÇn I
Ch¬ng I
Ph©n phèi ch¬ng tr×nh m«n Sinh häc líp 9
TTT Môc bµi d¹y TTT Môc bµi d¹y
1 Men ®en vµ di truyÒn häc 36 KiÓm tra häc kú 1
2 Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng(tiÕt 1) 37 Tho¸i ho¸ gièng do TTP-GPG
3 Lai mét cÆp tÝnh tr¹ng(tiÕt 2) 38 ¦u thÕ lai
4 Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng(tiÕt 1) 39 C¸c ph¬ng ph¸p chän läc
5 Lai hai cÆp tÝnh tr¹ng(tiÕt 2) 40 Thµnh tùu chän gièng ë Viªt Nam
6 Thùc hµnh ch¬ng 1 41 Thùc hµnh- Thao t¸c giao phÊn
Trang 2Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
7 Bài ôn tập chơng 1 42 Thực hành- tìm hiểu thành tựu
8 Nhiễm Sắc Thể 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái
9 Nguyên phân 44 ảnh hởng của ánh sáng đến Sinh vật
10 Giảm phân 45 ảnh hởng của nhiệt độ đến Sinh vật
11 Sự phát sinh giao tử và thụ tinh 46 ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật
12 Cơ chế xác định giới tính 47 Thực hành- tìm hiểu môi trờng
13 Di truyền liên kết 48 Thực hành tìm hiểu môi trờng
14 Thực hành-Quan sát hình thái NST 49 Quần thể sinh vật
15 ADN 50 Quần thể ngời
16 ADN và bản chất xủa Gen 51 Quần xã sinh vật
17 Mối quan hệ giữa Gen và ARN 52 Hệ sinh thái
18 Prôtêin 53 Kiểm tra 1 tiết
19 Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng 54 Thực hành hệ sinh thái
20 Thực hành quan sát, lắp ráp ADN 55 Thực hành hệ sinh thái
21 Kiểm tra 1 tiết 56 Tác động của con ngời tới MT
22 Đột biến Gen 57 Ô nhiễm môi trờng
23 Đột biến cấu trúc NST 58 Ô nhiễm môi trờng
24 Đột biến số lợng NST 59 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP
25 Đột biến số lợng NST(tt) 60 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP
26 Thờng biến 61 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
27 Thực hành nhận biết một vài dĐB 62 Khôi phục MT và giữ gìn TNHG
28 Thực hành quan sát thờng biến 63 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái -Luật bảo
vệ môi trờng
29 Phơng pháp nghiên cứu DT ở ngời 64 Thực hành vận dụng luật BVMT
30 Bệnh và tật di truyền 65 Bài tập
31 Di truyền học với con ngời 66 Ôn tập cuối kỳ II
32 Công nghệ tế bào 67 Kiểm tra học kỳ II
Học xong bài này học sinh phải nắm đợc:
-Nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học
-Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen
- Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học
II Thông tin bổ sung.
- GV cần nắm thêm các vấn đề về di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa di truyền vàbiến dị
- Di truyền học và sự hình thành và phát triển của di truyền học
- Nêu và giải thích thêm cho học sinh các thuật ngữ, ký hiệu dùng trong di truyền vàbiến dị
III Thiết bị dạy học:
- Tranh phóng to hình 1.2 SGK
- ảnh chân dung của Menđen
IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Vào bài GV nêu vấn đề: Vì sao con ngời chúng ta sinh ra lại có những đặc điểm giống
và những đặc điểm khác với bố mẹ? Để tìm hiểu những vấn đề này chúng ta sẽ nghiêncứu bài: Menđen và di truyền học
1 Di truyền học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phần thông tin SGK,
nêu khái niệm về: Di truyền, biến dị, nhiệm vụ,
mục đích của di truyền học?
- GV gợi ý, nhận xét và chốt lại các khái niệm đó
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân và xác định
xem mình giống và khác với bố mẹ những điểm
- HS thu thập thông tinSGK để trả lời câu hỏi
- Đại diện HS trả lời
- HS khác bổ sung
5
Trang 3- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con cháu sinh ra có những đặc điểm khác với bố mẹ và tổ tiên
- Nhiệm vụ của DTH: + Nghiên cứu cơ sở vật chất của hiện tợng DT và BD
+ Tìm hiểu cơ chế của hiện tợng DT, BD
-ý nghĩa: + DTH là ngành KH mũi nhọn của sinh học hiện đại
+Cơ sở khoa học cho các ngành KH khác nh: Y học, chọn giống
Hoạt động 2:Menđen- Ngời đặt nền móng cho DTH.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử của
Menđen, yêu cầu học sinh quann sát và phân tích
hình 1.2SGK để trả lời các câu hỏi sau:
? Có nhận xét gì về các đặc điểm của cây đậu Hà
Lan?
? Phơng pháp nghiên cứu DT của Menđen có gì
độc đáo? Nội dung của phơng pháp?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và KL:
- Học sinh thu thập thôngtin SGK, đại diện trình bàytiểu sử của Menđen
- Học sinh hoạt động nhómtrả lời các câu hỏi dới sự h-ớng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
b Kết luận:
- Menđen sử dụng phơng pháp phân tích các thế hệ lai, pp này có các nội dung sau: +Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tơng phản rồi theo dõi
sự di truyền của các tính trạng qua các thế hệ.
+ Dùng toán thống kê để xử lý các số liệu thu đợc từ đó rút ra các quy luật.
- Menđen sử dụng cây đậu Hà lan với những u điểm sau:Có nhiều tính trạng tơng phản, thời gian sinh trởng và phát triển ngắn, có hoa lỡng tính, có khă năng tự thụ phấn nghiêm ngặt
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu thờng gặp trong sinh học:
GV giới thiệu và giải thích một số ký hiệu và thuật ngữ cơ bản:
1 Thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính grạng tờng phản, giống thuần chủng, nhân tố dytruyền,
Trang 4
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 2.1, yêu
cầu HS thu thập thông tin hoạt động nhóm để trả
lời các câu hỏi:
?Thế nào là KH? Nêu ví dụ
? Trình bày phơng pháp giao phấn trên cây đậu Hà
Lan của Menđen?
? Dựa vào kq thí nghiệm của Menđen ở bảng 2 và
cách gọi tên các tính trạng của Menđen hãy điền
các từ thích hợp vào chỗ trống?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Học sinh thu thập thôngtin để trả lời các câu hỏi
- Mỗi HS tự hoạt động cánhân để trả lời các câu hỏi
- Đại diện học sinh trả lời
Trang 5Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- Nội dung định luật: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần
chủng tơng phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn ở F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ xấp xỷ theo tỷ lệ 3 trội 1 lặn( hoặc 75%:25% )
Hoạt động 2 : Giải thích kết quả thí nghiệm
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục 2,
hình 2.3 SGK để hoạt động nhóm trả lời các câu
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA x aa Gp: A; A; a; a
F1: Aa- Hoa đỏ-Aa
Tiết 3 (Bài 3) Lai một cặp tính trạng(Tiếp theo)
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích
- Hiểu và giải thích tại sao quy luật phân li độc lập chỉ nghiệm đúng trong những điềukiện nhất định
- Hiểu và nêu đợc quy luật di truyền trội không hoàn toàn
Trang 61 Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen?
2.Phát biểu nồi dung của quy luật di truyền về một cặp tính trạng của Menđen? Viết sơ
đồ lai
B Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về lai phân tích.
a Tổ chức thực hiện:
Dựa vào hình 2.3 ở bài 2 GV khắc sâu cho HS về các khái niệm kiểu gen, kiểu hình,thể
đồng hợp, thể dị hợp trớc khi đi vào bài mới
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV dùng tranh minh họa phép lai phân tích yêu
cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK để trả lời
các câu hỏi phần hoạt động:
? Xác định kết quả lai của 2 phép lai sau:
+ Hoa đỏ(AA) x Hoa trắng (aa)
+ Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa)
? Làm thế nào để xác định kiểu Gen của một cá
- Đại diện nhóm trả lời
- Dùng lai phân tích để xác đinh KG của cá thể mang tính trạng trội:
+ Nếu KQ là 100% Trội => Đồng hợp AA
+ Nếu KQ phân tính => Dị hợp Aa.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa tơng quan trội- lặn:
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu Hs thu thập thông tin SGK, thảo luận
nhóm tìm đáp án cho những câu hỏi sau:
( Ghi vào phiếu học tập)
? Nêu tơng quan trội, lặn trong tự nhiên?
- Đại diện nhóm trìnhbày
- Học sinh khác bổ sung
c Kết luận:
- Trong tự nhiên tơng quan trội lặn rất phổ biến, tính trạng trội thờng là những tính trạng tốt, tính trạng lặn thờng là những tính trạng xấu Xác định tính trạng trội nhằm tập trung vào một kiểu gen có nhiều gen trội tốt.
- Để xác định tính trạng trội cần phân tích cá thể lai.
9
Trang 7TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 3.1 SGK và giải
thích: Đây là một trờng hợp khác với thí nghiệm
của Menđen là cơ thể F1 mang tính trạng trung
gian giữa bố và mẹ gọi là di truyền trung gian hay
trội không hoàn toàn
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin SGK và
hình vẽ để thảo luận nhóm các câu hỏi SGK:
? Nêu sự khác nhau về KH ở F1, F2 giữa trội
không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen?
? Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống sau:
- GV nhận xét, bổ sung, KL
- HS thu thập thông tinSGK và hình vẽ để hoạt
động nhóm trả lời các câuhoi dới sự hớng dẫn củaGV
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin các bài đã học
và bài mới để tìm hiểu xem các quy luật của
Menđen nghiệm đúng trong những trờng hợp nào?
- GV gợi mở, hớng dẫn HS tìm các điều kiện
nghiệm đúng của các định luật
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin,tổng hợp kiến thức để trảlời câu hỏi
- Đại diện HS trả lời
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly:
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+Mỗi gen phải quy định một tính trạng.
IV Kết luận:
1 Giao viên yêu cầu Hs nhắc lại những kiến thức cần nắm
2 Hớng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
V Đúc rút kinh nghiệm:
1 2
Tiết 4 (Bài 4) Lai hai cặp tính trạng
Trang 8Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Biết phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung của quy luật phân li độc lập của Menđen
- Giải thích đợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp
1 Lai phân tích là gì? ý nghĩa của lai phân tích
2 Trình bày những điều kiện nghiệm đún của định luật phân li của Menđen?
B Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 4 SGK,
yêu cầu học sinh quan sát và thu thập thông tin
- Đại diện nhóm trả lời
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh quan sát kết quả thí nghiệm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
11
Trang 9Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Vàng/Xanh=
1 3
3 9
=3:1 Trơn/Nhăn=
1 3
3 9
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biến dị tổ hợp.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,thu thập TT ở
mục II và mục I để phát hiện ra các KH khác với
bố mẹ?
? Những KH khác với bố mẹ gọi là gì?
? Vì sao xuất hiện biến dị tổ hợp?
? Biền dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh
sản nào?
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- Học sinh quan sát, thảoluận nhóm theo lệnh củaGV
- Đại diện nhóm trả lời
1 Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài
2.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
3 Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới
V Đúc rút kinh nghiệm:
1 2 -***&*** -
Tiết 5 (Bài 5) Lai hai cặp tính trạng(Tiếp theo)
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Hiểu và giải thích đợc lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen
- Hiểu và giải thích đợc các điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập
- Phân tích đợc ý nghĩa của định luật phân ly độc đối với chọn giống và tiến hóa
Trang 10Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
III Hoạt động dạy và học:
A Bài cũ:
1 Biến dị tổ hợp là gì? ý nghĩa của BDTH trong chọn giống và tiến hoá?
2 Em hãy phát biểu nội dung định luật phân ly độc lập?(HS trả lời, GV nhận xét vàchuyển tiếp => Men đen giải thích kết quả này nh thế nào?)
B Bài mới:
Hoạt động 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 15 SGK
- Yêu cầu HS thu rhập thông tin trong tranh vẽ và
SGK để trả lời các câu hỏi:
? Giải thích tại sao F2 lại có 16 hợp tử?
? Hoạt động nhóm điền nội dung thích hợp vào
- Hoạt động nhóm để trảlời các câu hỏi trong phầnhoạt động
- Đại diện nhóm trả lời
GF1: AB, Aa, aB, ab
F2: 9(A-B-)Vàng, trơn: 3(A-bb) Vàng, nhăn:3(aaB-)Xanh,trơn:1(aabb)
Hoặc GV có thể tổ chức học sinh thảo luận điền bảng 5.
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu HS thu thập thông tin SGK và
phân tích ý nghĩa của định luật phân li độc lập?
- GV tổ chức cho Hs thảo luận tìm ra đáp án
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
- Định luật phân li độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện BDTH phong phú ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính.
- BDTH là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hoá.
- DL phân li độc lập là cơ sở cho những phát minh của những định luật di truyền khác.
13
Trang 11Tiết 6 (Bài 6) Thực hành
Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng tiền kim loại
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện xẩy ra thông qua sự kiện gieo 1 và
2 đồng tiền kim loại
- Ôn tập , củng cố lại kiến thức về các định luật của Menđen
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm
- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỷ lệ của các loại giao tử và tỷ lệ của mỗi kiểuGen trong lai một cặp tính trạng
c.Thái độ:
- Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu
II Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị chu đáo bài về cách gieo đồng xu sao cho đúng
b Chuẩn bị của học sinh:
- Mỗi HS chuẩn bị 2 đồng tiền kim loại
III Hoạt động dạy và học:
A Bài cũ:
1 Trình bày nội dung định luật đồng tính và định luật phân tính?
2 Trình bày nội dung và cơ sở giải thích định luật phân li độc lập?
B Tiến trình thực hành:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Gieo đồng kim loại.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu Hs xác định mặt sấp mặt ngửa của 2
đồng kim loại
- Yêu cầu mỗi HS tiến hành các hoạt động sau:
+ Các nhóm học sinh tiến hành gieo 1 đồng kim
loại và ghi kết quả vào bảng 6.1
+ Gieo đồng thời 2 đồng xu kim loại ghi kết quả
vào bảng 6.2
+ Các mặt của đồng xu xuất hiện ntn có giống với
sự xuất hiện các tính trạng trong thí nghiệm của
Menđen?
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thao tác theo hớngdẫn của GV
- Các nhóm học sinh tiếnhành gieo đòng xu và ghikết quả vào bảng
Trang 12TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng 6.1 và 6.2
- Đại diện nhóm trình bày
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập di truyền
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng kỹ năng giải các bài tập di truyền, bài tập trắc nghiệm
II Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi các bài tập trong sách GK và mọt số bài tập khác
b Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập trong bài 7 trớc ở nhà
15
Trang 13Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh trình bày:
+Dựa vào đề bài cho biết đợc tính trạng trội và lặn.
+ Dựa vào KG quy định tính trạng và KH ở P.
* Trờng hợp trội không hoàn toàn:
- P thuần chủng => F1 A a - Tính trạng trung gian.
F2: 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.
- Đối với 2 cặp tính trạng tơng tự có các trờng hợp nh trên:
+ Trội hoàn toàn: - P đồng hợp
- HS khác nhận xét bổsung
Trang 14Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 8 (Bài 8) Nhiễm Sắc thể
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
-Trình bày đợc những đặc trng của bộ NST của sinh vật
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi của NST trong kỳ giữa và cấu trúc hóa học của NST
1 Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?
2 Theo quan điểm của Menđen thì các tính trạng do yếu tố gì quy định?
B Bài mới:
Hoạt động 1:Tính đặc trng của bộ NST.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 8.1,8.2
SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin
trong mục 1, bảng 8 SGK để trả lời các câu hỏi
sau:
? Số lợng NST của loài có thể hiện mức độ tiến
hóa của loại không?
? Mô tả bộ NST của Ruồi giấm?
+Bộ NST của loài có những đặc trng sau:
- Đặc trng về số lợng: mỗi loài khác nhau có số lợng NST khác nhau Số lợng NST không phản ánh mức độ tiến hóa của sinh vật.
- Đặc trng về hình dạng: NST mỗi loài có những hình dạng khác nhau: hình chữ V, hình hạt, hình móc … .
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ phóng to hình
8.4, 8.5 SGK và thu thập thông tin trong mục II
- Yêu cầu học sinh trả lời cac câu hỏi sau:
? NST có cấu trúc đặc trng vào kỳ nào và có cấu
- HS thu thập thông tin
- Hoạt động nhóm trả lờicác câu hỏi
17
Trang 15Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
trúc nh thế nào?
? NST đợc cấu tạo từ những hợp chất nào?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau đó trình
- Cấu trúc hiển vi:
Điển hình nhất là ở kỳ giữa, gồm 2 Crômtit dính nhau ở tâm động.
- Cấu trúc hóa học:
NST đợc cấu tạo từ 2 hợp chất: Axit Nuclêicvà Prôtêin loại Histôn.
Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của NST.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục III
SGK để trả lời câu hỏi sau:
? NST có những chức năng nào?
- Tổ chức học sinh hoạt động trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin trảlời câu hỏi
- Đại diện trình bày
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
NST có những chức năng cơ bản sau:
- NST là cấu trúc mang Gen quy định các tính trạng của cơ thể.
- NST có khả năng nhân đôi, phân li đảm bảo sự ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Những biến đổi về cấu trúc, số lợng NST sẽ dẫn tới sự biến đổi đột ngột các tính trạng của sinh vật.
IV củng cố:
1 Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm
2 Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
3 Chuẩn bị bài 9
Ký duyệt của tổ chuyên môn.Ngày Tháng 9 năm 2008
Tiết 9 (Bài 9) nguyên phân
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Trình bày đợc những diễn biến của NST trong chu kỳ TB
- Trình bày đợc những diễn biến NST trong quá trình nguyên phân
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trởng và sinh sản của cơ thể.b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm
Trang 16B Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I,
quan sát hình 9.1 và 9.2 SGK
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Thế nào là chu kỳ tế bào
? Quan sát hình 9.2 và thông tin trong SGK để
điền vào bảng 9.1
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin
- Hoạt động nhóm trả lờicâu hỏi, điền bảng
- Đại diện trình bày
Hoạt động 2: Những diễn biến NST trong quá trình nguyên phân
a Tổ chức thực hiện
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo bảng phụ bảng 9.2 và yêu cầu HS đem
phiếu học tạp ra
- Yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II và
tranh vè để hoàn thành bảng
- GV gợi ý, nhận xét và nêu đáp án đúng
- Yêu cầu HS trả lời cac câu hỏi sau:
? Nêu kết quả của quá trình nguyên phân?
? Nguyên phân có tên gọi là gì? Vì sao có tên gọi
nh thế? Nó diễn ra ở tế bào nào?
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin
- Hoạt động nhóm trả lờicâu hỏi và điền bảng
- Đại diện trình bày
gian - NST còn ở dạng sợi mảnh. - ở cuối kỳ NST nhân đôi tạo thành 2 NST đơn dính nhau ở tâm động.
2 Kỳ đầu - NST bắt đầu đóng xoắn, tơ vê sắc xuất hiện.
3 Kỳ giữa - NST co ngắn đến mức cực đại, tập trung thành 1 hàng ngang trên
mặt phăng xích đạo dính trên tơ vô sắc ở tâm động.
19
Trang 17Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
4 Kỳ sau - Các NST kép tách nhau ra tiến về hai cực củaTB
5 Kỳ cuối - Màng nhân và nhân con xuất hiện tế bào chất phân chia tao thành
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục III
SGK để trả lời câu hỏi sau:
? Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
- Tổ chức học sinh hoạt động trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin trảlời câu hỏi
- Đại diện trình bày
- HS khác bổ sung
b Kết luận:
Nguyên phân là quá trình phân chia của TB sinh dỡng, no có những ý nghĩa sau:
+ Truyền đạt ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ TB.
+ Đảm bảo sự lớn lên, sinh trởng của cac mô, cơ quan và cơ thể.
+ Tạo tế bào thay thế cho tế bào già và chết.
+ đảm bảo bộ NST giống hệt mẹ ở những loài sinh sản vô tính => có ý nghĩa trong chọn giống.
IV củng cố:
1 Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cần nắm
2 Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
3 Yêu cầu HS chuẩn bị bài 10
Tiết 10 (Bài 10) giảm phân
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Trình bày đợc những sự kiện cơ bản của NST trong quá trình giảm phân
- Nêu đợc những điểm khác nhau cơ bản cảu NST trong giảm phân và trong nguyênphân
- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng của cặp NST tơng đồng trong giảm phân.b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm
Trang 18Giáo viên giới thiệu những nét chính về giảm phân: Giảm phân là hình thức phân
chia của tế bào sinh dục ở giai đoạn chín, trải qua 2 lần phân chia tế bào liên tục nhng NST chỉ phân chia 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I Mỗi lần phân bào gồm 4 kỳ nh nguyên phân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhữngdiễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình vẽ giảm
phânI
- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trong
mục I, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 10 cột 2
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng
phụ
- GV nhận xét, bổ sung, KL
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
động, đồng thời nâng cao kiến thức cho học sinh khá)
Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến của NST trong giảm phân II.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình vẽ giảm
phânI
- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trong
mục II, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 10 cột 3
? So sánh diễn biến của NST trong giảm phân II
và nguyên phân?
? Thực chất của giảm phân II là gì?
? So sánh diễn biến NST trong GPI và GPII?
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng
phụ
- GV nhận xét, bổ sung, KL
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
21
Trang 19đơn tiến về 2 cực của tế bào.
1 Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm
2.Hớng dẫn HS làm cac bài tập trong SGK
3 Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày /9/2008
Nguyễn Thị Thảo -***&*** -
Tiết 11 (Bài 11) phát sinh giao tử và thụ tinh
I Mục tiêu bàI dạy:
- Nêu đợc thực chất của quá trình thụ tinh
- Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh đối với sự di truyền vàbiến dị
- Bảng phụ so sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái
b Chuẩn bị của học sinh:
Trang 20TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 11.1 SGK
- Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin trong
? So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quá
trình sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật?
- GV nhận xét, bổ sung thêm về sự phát sinh giao
tử ở thực vật
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 bớc qua giảm phân 1
- Từ 1 noãn nguyên bào qua giảm phân
cho ra 1 tế bào trứng và 3 tế bào khác
nhỏ hơn và bị tiêu biến( gọi là thể định
hớng)
- Diễn ra trong cơ quan sinh dục cái
- Tinh bào bậc nhất qua giảm phân 1cho ra 2 tinh bào bậc 2 có kích thớcbằng nhau
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân II cho
ra 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều cókhả năng tham gia thụ tinh
- Từ 1 tinh nguyên bào qua giảm phâncho ra 4 tinh trùng có khẳnng thụ tinh
- Diễn ra trong cơ quan sinh dục đực
- Quá trình phát sinh giao tử ở thực vật có hoa: phức tạp hơn, GV hớng dẫn những HS khá về nhà nghiên cứu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
23
Trang 21Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- GV yêu cầu HS quan sát phần sau của hình 11.1
SGK, tổ chức HS thảo luận các câu hỏi sau:
? Thực chất của qúa trình thụ tinh là gì?
? Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử
đực và giao tử cái lại tạo ra các hợp tử chứa các tổ
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
giao tử và khi thụ tinh cho ra tỷ lệ số tổ hợp là (3+1) x n
- Nếu thụ tinh có tính chọn lọc sẽ cho ta kết quả nh ý muốn.
- Liên hệ thực tế … .
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo sơ đồ quá trình phát sinh giao tử, sơ đồ
sự thụ tinh
- Yêu cầu HS thu thập thông tin qua tranh và mục
III để ỷtả lời các câu hỏi:
- Hoạt động để trả lời câuhỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- ý nghĩa của giảm phân:
+ Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau cung cấp cho thụ tinh.
+ Giúp duy trì ổn định bộ NST của loài.
- ý nghĩa của thụ tinh:
+ Duy trì nòi giống.
+ Duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cá thể.
+ Làm phát sinh biến dị tổ hợp => Sinh vật phong phú và đa dạng.
- Đối với các loài sinh sản hữu tính qúa trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài.
Tiết 12 (Bài 12) Cơ chế xác định giới tính
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Mô tả đợc các đặc điểm của NST giới tính
Trang 22Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- Trình bày đợc cơ chế xác định giới tính ở ngời
- Phân tích đợc những ảnh hởng của môi trờng tới sự phân hoá giới tính
1 Cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ của loài?
2 So sánh quá trình tạo giao tử đực và giao tử cái ở động vật?
B Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiễm sắc thể giới tính.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 12.1 và
giới thiệu: Đây là bộ NST lỡng bội của ngời Yêu
cầu HS quan sát và cho biết:
? Bộ NST ở nam và nữ giống và khác nhau ở
những điểm nào?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK
hoàn thành bảng phụ 12
? NST giới tính có ở những loại tế bào nào?
? Cặp NST giới tính đực và cái có những điểm
nào giống nhau và khác nhau giống nhau?
- GV nhần xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Hoạt động để trả lời câuhỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
l-Số NST ờng Cặp NST giới tính(XX và XY) Cái Đực Ngời
th-Khỉ
Gà
Ruồi giấm
46 48 78 8
44A
46A 76A 6A
XX XX XY
XX
XY XY XX XY
tính trạng thờng của cơ
thể.
Thờng mang Gen quy
định các tính trạng liên quan đến giới tính
25
Trang 23Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
cảu cơ thể.
Hoạt động 2: Cơ chế NST xác định giới tính
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 12.2 Yêu
cầu HS quan sát và thu thập thông tin SGK
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Cơ chế các định giới tính ở các loài giao phối
nh thế nào?
? Tại sao tỷ lệ trai và gái sơ sinh là 1:1? Tỷ lệ này
biến đổi nh thế nào ở các độ tuổi?
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Hoạt động nhóm để trảlời câu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
- ở ngời tỷ lâu nam nữ xấp xỷ 1:1
Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
7 phút - Yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục III
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự phân hóa giới
tính? Nêu ví dụ
? Nắm đợc cơ chế xác định giới tính và cac yếu tố
ảnh hởng đến sự phân hóa giới tính có tác dụng gì
trong đời sống sản xuất?
- GV nhận xet, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- Sự phân hóa giới tinh còn chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng trong( nh Hoocmon làm biến đổi giới tính) và các nhân tố môi trờng ngoài nh nhiệt độ, thức
ăn….
- Biết đợc ảnh hởng của môi trờng đến sự phân hóa giới tính để chủ động điều chỉnh tỷ
lệ đực cái trong sản xuất và chăn nuôi để tăng lợi ích kinh tế.
IV củng cố:
1 Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm, đọc thêm phần: Em có biết?
2 Hớng dẫn HS tả lời các câu hỏi trong SGK
3 Kiểm tra 15 phút
Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày /9/2008
Nguyễn Thị Thảo
Trang 24Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Đề kiểm tra 15 phút (Gồm 4 đề phát theo sơ đồ chổ ngồi)
Câu 1:( 1 điểm) Thế nào là tính trạng?
a Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
b Tính trạng là những đặc điểm sinh lý, sinh hóa của cơ thể.
c Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể.
d Cả b và c đều đúng.
Câu 2: ( 1 điểm) Thể đồng hợp là gì?
a Thể đồng hợp là cơ thể có các Gen trong tế bào giống nhau.
b Thể đồng hợp là cá thể mang hai Gen trong một cặp tơng ứng trong tế bào sinh ỡng giống nhau.
d-c Thể đông hợp là cá thể có hầu hết các Gen trong tế bào sinh dỡng đều giống nhau.
d Cả câu a và b.
của loài qua các thế hệ?
Kiểm tra môn sinh học lớp 9
Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1
Điểm
Điểm
27
Trang 25Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Họ và tên: Lớp 9
Đề số 2
PhầnI: Trắc nghiệm.
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:( 1 điểm) Thế nào là kiểu Gen?
a Kiểu gen là tập hợp cac Gen trội trong tế bào cơ thể.
b Kiểu Gen là tập hợp toàn bộ các Gen trong tế bào của cơ thể.
c Kiểu gen là nguồn Gen vốn có của cơ thể.
d Cả b và c đều đúng.
Câu 2: ( 1 điểm) Ngời ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì?
a Để nâng cao hiệu quả lai.
b Để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
c Để phân biệt thể đồng hợp và thể dị hợp.
d Cả câu a và b đều đúng.
a Sự phân chia tế bào chất thành 2 phần.
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:( 1 điểm) Biến dị tổ hợp là gì?
a Biến dị tổ hợp là sự thay đổi những kiểu hình đã có ở bố mẹ.
b Biến dị tổ hợp là tạo ra những biến đổi hàng loạt các đặc điểm của sinh vật.
c Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ để tạo ra KH mới.
c NST nhân đôi 2 lần trong giảm phân.
d Sự nhân đôi, đóng xoắn của các NST.
e Cả câu a và c.
PhầnII: Tự luận.
Câu 4 (7 điểm) Vì sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp lại xuất hiện
phong phú hơn ở loài sinh sản vô tính?
Điểm
Trang 26Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Kiểm tra môn sinh học lớp 9
Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1
Họ và tên: Lớp 9
Đề số 4
Câu 1:( 1 điểm) ở Ngời 2n= 46 Một tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân có bao nhiêu NST đơn?
a 46; b 23; c 92; d 138
Câu 2: ( 1 điểm)Tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú trong sinh sản hữu tính?
a Vì thông qua giảm phân đã tạo ra sự đa dạng phong phú của các giao tử do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của Gen.
b Vì trong thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nhiều tổ hợp Gen.
c Vì trong giảm phân đã có nhiều biến đổi của Gen.
d Cả câu a và b đúng.
Câu 3 ( 1 điểm) Bản chất của sự di truyền độc lập là gì?
a Sự phân li độc lập của các NST
b Sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào cặp tính trạng kia.
c Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân và thụ tinh.
d Cả câu a và b
PhầnII: Tự luận.
Câu 4 (7 điểm) Lai phân tích là gì? Lai phân tích có những ứng dụng gì?
Điểm
29
Trang 27- Hiểu đợc u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mô tả và giải thích dợc kết quả thí nghiệm của Moocgan
- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết trong lĩnh vực chọn giống
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm
- áp dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong tự nhiên
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 13 SGK yêu cầu
HS quan sát và thu thập thông tin trong mục I
- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi
sau:
+ Tại sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tợng
nghiên cứu?
+ Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi giấm
cái thân đen cánh cụt gọi là phép lai phân tích?
+ Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích
gì?
+Giải thích tại sao dựa vào tỷ lệ kiểu hình 1:1
Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổsung
- Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích xác định kiểu gen của ruồi đực F1.
- Dựa vào KH Moocgan xác định đợc rằng Gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST vì: Ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử(bv)
và ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử => cùng nằm trên 1cặp NST nếu nằm trên 2 cặp NST thì di truyền theo quy luật phân li độc lập cho 4 kiểu hình tỷ lệ 1:1:1:1.
Trang 28TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK phần II
và các bài học trớc
- Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Sự sắp xếp các Gen ở ruồi giấm phải nh thế nào?
+ Nêu sự khác nhau cơ bản trong di truyền liên kết
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- Bảng so sánh giữa di truyền liên kết với di truyền phân li dộc lập:
Di truyền liên kết Di truyền độc lập
- Tế bào sinh vật có số lợng gen lớn hơn nhiều lần so với NST nên các gen phải phân
bố theo chiều dài của NST tạo ra nhóm gen liên kết.
- Di truyền liên kết hạn chế xuất hịên biến dị tổ hợp Nhng trong chọn giống có thể chọn ra những nhóm gen tốt cùng nằm trên 1 NST.
IV củng cố:
1 GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK và hớng tới phần ghi nhớ
2 HS về nhà làm bài tập, trả lời các câu hỏi trong SGK
3 Chuẩn bài sau: Ôn tập về NST
Tiết 14 (Bài 14) Thực hành
Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tiêu bản cố định về NST của một số loại động vật, thực vật có sẵn
Trang 29TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS chia nhóm và tìm hiểu thông tin
- Học sinh chia nhóm thaynhau quan sát
- HS thảo luận về hìnhdạng NST quan sát đợc
b Kết luận:
- Học sinh viết thu hoạch.
Hoạt động 2: Các nhóm viết thu hoạch.
GV yêu cầu HS viết thu hoạch, vẽ hình dạng NST quan sát đợc vào vở.
Tiết 15 (Bài 15) ADN
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Phân tích đợc thành phần hoá học của ADN, tính đặc thù và đa dạng của ADN
- Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình Oát xơn- Crích
Trang 30TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 15 SGK
- Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin trong
SGK hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ ADN đợc cấu tạo từ những nguyên tố hoá học
nào?
+ ADN đợc cấu tạo từ những loại đơn phân nào?
+ Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
- HS quan sát tranh và thuthập thông tin
- Hoạt động nhóm trả lờicác câu hỏi theo hớng dẫncủa GV
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- ADN là viết tắt của Axít đêôxi Ribô Nuclêic thành phần chính tạo nên NST.
- ADN đợc tạo thành từ các nguyên tố C,H,O,N,P.
- ADN đợc cấu tạo từ các đơn phân, gồm có 4 đơn phân:A,T,G,X.
- ADN đặc trng cho loài về số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các Nuclêotit và cấu trúc không gian của ADN.
-Hàm lợng ADN trong nhân tế bào ổn định, đặc trng cho loài; trong giao tử hàm lợng ADN giảm đi một nửa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV giới thiệu mô hình ADN, hớng dẫn HS quan
sát và thu thập thông tin trong SGK
- Tổ chức HS hoạt động trả lời các câu hỏi sau:
+ADN có cấu trúc không gian nh thế nào?
+ Các Nu trong ADN liên kết với nhau nh thế
- Đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- ADN gồm 2 mạch đơn xoắn kép theo chiều từ trái sang phải(xoắn phải) Mỗi chu kỳ xoắn gồm 10 cặp Nu cao 34 A 0 , đờng kính 20 A 0
- Các Nu trong ADN liên kết với nhau giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung:
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết Hiđrô và ngợc lại.
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết Hiđrô và ngợc lại.
- Hệ quả: Biết trật tự sắp xếp Nu mạch này suy ra trật tự sắp xếp Nu mạch kia.
A=T: G=X; A+G=T+X=50% N
IV Kết luận:
1 Yêu cầu HS lên bảng chỉ theo mô hình cầu trúc hoá học và cấu trúc không gian củaADN
2 Hớng dẫn học sinh làm các câu hỏi trong SGK
3 Chuẩn bị bài mới
33
Trang 31Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 -***&*** -
Tiết 16 (Bài 16) Adn và bản chất của gen
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Học sinh trình bày đợc các nguyên tắc nhân đôi của ADN
- Nêu đợc bản chất hoá học của Gen
- Mô hình tự nhân đôi của ADN
b Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị bài trớc ở hhà
III Hoạt động dạy và học:
A Bài cũ:
1 Trình bày cấu trúc hoá học của ADN?
2 ADN có cấu trúc không gian nh thể nào?
B Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhân đôi của ADN.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên giới thiệu hình 16 SGK và mô hình tự
nhân đôi của ADN
- Yêu cầu học sinh thu thập thông tin để trả lời các
câu hỏi sau:
+ ADN nhân đôi vào thời gian nào?
+ Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trên mấy
+ ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
- Giáo viên hận xét, bổ sung và kết luận:
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
Trang 32- Chính sự nhân đôi của ADN tạo điều kiện cho sự nhân đôi của NST.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất của Gen.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Học sinh yêu cầu học sinh thu thập thông tin
trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Gen là gì?
+ Trình bày cấu tạo của Gen?
- GV nhận xét, bổ sung, mở rộng và kết luận:
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin quy định cấu trúc 1 loại prôtêin.( tơng ứng với giả thiết nhân tố di truyền của Menđen)
- Cấu trúc của Gen: mỗi gen có khoảng 600 đến 1500 cặp Nu.
- Gen có nhiều loại: Gen cấu trúc; gen điều hoà; gen khởi động
Hoạt động 3: Tìm hiểu các chức năng của ADN.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin
trong SGK và trả trả lời các câu hỏi sau:
- Thảo luận để trả lời câuhỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- ADN mang thông tin di truyền vì bản chất của gen là ADN.
- ADN truyền đạt thông tin di truyềnqua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể nhờ đặc tính tự nhân đôi của nó.
- Những biến đổi liên quan đến cấu trúc của ADN dẫn tới sự biến đổi các tính trạng tng ứng do gen quy định.
IV Kết luận:
1 Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cần nắm
2 Hớng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK
3 Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới
Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày / /2008
35
Trang 33Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 Nguyễn Thị Thảo
Tiết 17 (Bài 17) Mối quan hệ giữa gen và ARN
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Mô tả đợc cấu tạo sơ bộ và chức năng của từng loại ARN
- Xác định đợc những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa AND và ARN
- Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN
1 Trình bày quá trình tự nhân đôi của AND?
2 Gen là gì? Trình bày những chức năng của gen?
B Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ARN( Axít Ribô Nuclêic).
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV giới thiệu tranh vẽ, mô hình ARN và yêu cầu
HS quan sát, thu thập thông tin SGK
- Tổ chức HS thẻo luận nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
+ ARN có cấu tạo hoá học nh thế nào?
+ ARN gồm có mấy loại?
+ Cấu trúc của ARN có gì giống và khác với
ADN?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
- ARN đợc cấu tạo nên từ những nguyên tố hoá học sau: C,N,O,H,P.
- ARN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có 4 đơn phân: A,U,G,X.
- ARN chỉ có 1 mạch.
- Dựa vào chức năng ngời ta phân chia ARN thành 3 loại:
+ mARN- ARN thông tin- truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp.
+ t ARN- ARN vận chuyển- vận chuyển Axít amin tơng ứng tới nơi cần tổng hợp.
+ rARN- ARN Ribôxôm- cấu tạo nên Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.
Trang 34qúa trình tổng hợp ARN sau đó GV mô tả diễn
biến quá trình tổng hợp ARN yêu cầu HS quan sát
thu thập thông tin để trả lời các câu hỏi trong phần
hoạt động:
+ARN đợc tổng hợp vào thời gian nào? ở đâu?
Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa vào 1 hay hai
mạch của Gen?
+ Các loại Nu nào liên kết với nhau để tạo cặp
trong quá trình hình thành mạch ARN?
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
1 GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và phần: Em có biết
2 Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK
3 Yêu cầu HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới
V Đúc rút kinh nghiệm:
1 2 -***&*** -
Tiết 18 (Bài 18) Prôtêin
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
-Nêu đợc thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của prôtêin
-Mô tả đợc cấu trúc các bậc của Prôtêin và chức năng của chúng
-Trình bày đợc các chức năng của Prôtêin
Trang 35Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- Mô hình các bậc cấu trúc của Prôtêin
b Chuẩn bị của học sinh:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu thập thông tin
trong phần I và tranh vẽ phóng to hình 18, hoạt
động nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Prôtêin có cấu trúc hoá học nh thế nào?
+ Tại sao Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
+ Tính đặc trng của Prôtêin còn đợc thể hiện qua
cấu trúc không gian nh thế nào?
+ Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu trúc 4
bậc của Prôtêin?
- Giáo viên hận xét, bổ sung và kết luận:
- HS thu thập thông tintrong SGK và hình vẽ
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
1 Cấu trúc hoá học:
- Prôtêin là hợp chất hữu cơ đại phân tử đợc cấu tạo từ các nguyên tố chính: C,H,O,N.
- Là đại phân tử đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là Axít Amin, có
20 loại Axít Amin.
- Prôtêin đa dạng và đặc thù bởi số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các Axít amin.
2 Cấu trúc không gian: Có 4 bậc:
+ Bậc 1: Là chuổi axít amin đặc thù cho loài.
+ Bậc 2:Vòng xoắn lò xo => Tăng tính chịu lực
+ Bậc 3: Cuốn theo không gian 3 chiều đặc trng cho từng loại Prôtêin.
+ Bậc 4: Nhiều chuổi Prôtêin các bậc tạo nên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của Prôtêin.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong SGK
- Tổ chức HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lờicâu hỏi
- Đại diện trình bày ý kiến
- HS khác nhận xét, bổsung
b Kết luận:
Prôtêin có những chức năng sau:
1 Chức năng cấu trúc: Cấu tạo nên nguyên sinh chất, màng tế bào, bào quan
Trang 36Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
2 Vai trò xúc tác trong quá trình trao đổi chất.
3 Vai trò điều hoà quá trình TĐC: Hoocmôn phần lớn là Prôtêin.
4 Prôtêin tham gia vào chức năng vận động:
IV Kết luận:
1 Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm
2 Hớng dẫn HS làm các câu hỏi trong SGK
3 Yêu cầu HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới
Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày / /2008
Nguyễn Thị Thảo Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
I – Mục tiêu của bài:
Học xong bài này hs có khả năng:
+ Hiểu mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày đợc sự hình thành chuỗi axit amin
+ Giải thích đơc mối quan hệ trong sơ đồ: gen (một đoạn AND)à mARN à Prôtêin
à Tính trạng
+ Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
II- ph ơng tiện dạy học:
- Tranh: Sơ đồ tổng hợp chuỗi axit amin
- Mô hình tổng hợp chuỗi axit amin
III-Tiến trình bài lên lớp.
1- Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào qui định?
2- Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào cơ thể?
1- Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin.
Gv: gen mang thông tin cấu trúc của một
loại Pr nằm trong nhân tế bào còn Pr hình
thành ở tế bào chất nh vậy chứng tỏ gen và
prôtêin phải có mối quan hệ với nhau
thông qua một cấu trúc trung gian nào đó
Hs: đọc thông tin mục 1 sgk kết hợp kiến
thức đã học để trả lời:
- cho biết cấu trúc trung gian và vai
trò của nó trong mối quan hệ giữa
gen và prôtêin?
GV: giới thiệu quá trình hình thành chuỗi
axit amin thông qua mô hình
Hs: quan sát tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
+ Các loại nu nào của mARN và tARN
liên kết với nhau?
+Nhận xét tơng quan về số lợng giữa axit
amin và nuclêôtít của mARN khi ở trong
ribôxôm
+ mARN là cấu trúc trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin có vai trò truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc prôtêin
+Cấu trúc của gen qui định cấu trúc của ARN thông tin mà mARN lại trực tiếp tham gia tổng hợp prôtêin nên trình tự các
nu trên mARN qui định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin
+Các loại nu trên mARN và tARN kết hợpvới nhau theo nguyên tắc bổ sung A – U; G- X
+ Tơng quan về số lợng giữa axit amin và các nu của mARN khi ở trong ribôxôm là 3nu – 1 axit amin
39
Trang 37Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
(hs hoạt động nhóm)
Gv:vậy sự hình thành chuỗi axit amin diễn
ra theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
do đó trình tự các nu trên mARN qui định
trình tự các axit amin trên chuỗi axit
amin
2- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Gv: Dựa vào mối quan hệ giữa gen và
mARNvà tính trạng ta có thể viết sơ đồ
sau:
Genà mARN- àprôtêin à tính trạng
HS: quan sát hình 19.2 và nghiên cứu
thông tin sgk để trả lời câu hỏi:
- Giải thích mối quan hệ giữa các
thành phần trong sơ đồ theo trật tự
1,2,3?
- Giải thích bản chất của mối quan hệ
trong sơ đồ.(hs trả lời ,bổ sung,gv
kết luân)
+ Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN, mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗiaxit amin cấu thành nên phân tử prôtêin biểu hiện thành tính trạng
+ Bản chất của mối quan hệ gen àmARN
à prôtêin à tính trang là trình tự sắp xếp các nu trên gen qui định trình tự các nu trên mARN qua đó qui định trình tự các axit amin tạo thành prôtêin
IV- Củng cố bài và kiểm tra đánh giá:
-Yêu cầu một hs đọc chậm phần tóm tắt cuối bài
- Nêu mối quan hệ giữa gen và mARN, giữa mARN với prôtêin
- Bài tập: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp:
Sự hình thành chuỗi …(1)…đ …(1)…đ ợc thực hiện dựa trên (2) của mARN Mối (1) đ …(1)…đ …(1)…đquan hệ giữa …(1)…đ(3)…(1)…đvà các tính trạng đợc thể hiện trong …(1)…đ(4)…(1)…đgen (1đoạn AND) àm ARNà prôtêin à tính trạng.Trong đó trình tự …(1)…đ(5)…(1)…đtrên AND qui định trình tự các nu trên mARN thông qua đó AND …(1)…đ(6) Trình tự các axitamin trong chuỗi polypeptit cấu thành nên prôtêin và biểu hiện thành tính trạng
Tiết 20: thực hành
quan sát và lắp mô hình ADN
I – Mục tiêu của bài
- Rèn luyện kĩ năng tháo lắp mô hình AND
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ,phân tích mô hình để thu nhận kiến thức
-Hình thành đức tính kiên trì , bền bỉ trong công tác thực hành
Trang 38Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
II-Ph Ương tiện dạy học :
-Mô hình AND hoàn chỉnh
-Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử AND đã đợc tháo
-Tranh phóng to cơ chế tự sao , tổng hợp ARN, prôtêin
III –Tiến trình bài lên lớpTiến trình bài lên lớp
1- Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND
GV: Phân chia nhóm (4 nhóm ) mỗi nhóm
một mô hình AND đã lắp sẵn
Hs: quan sát và tìm hiểu trả lời:
- Số cặp nu trong mỗi chu kì xoắn?
- Các nu liên kết với nhau nh thế nào?
- Đờng kính vòng xoắn , chiều cao
chu kì xoắn ,vị trí tơng đối giữa hai
mạch nuclêôtít
- Mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit
- Các nu liên kết với nhau thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A –T ;
G – X
HS: Tháo mô hình AND mà gv đã lắp sẵn rồi tíên hành lắp lại
Gv lu ý: tháo lắp phải nhẹ nhàng nhàng và cẩn thận, chắc chắn
- Lắp một đoạn cho hoàn chỉnh , khi lắp cần lựa chọn chiều cong của đoạn cho phù hợp để đảm bảo khoảng cách phù hợp với trục giữa vừa khớp với chiều lợn
- Khi lắp hai mạch phải đảm bảo nguyên tắc bổ sung
- Khi lắp xong phải kiểm tra tổng thể về các mặt:
+ Chiều xoắn của hai mạch
+ Khoảng cách đều của hai mạch
+ Số cặp nu của mỗi chu kì xoắn
+ Sự liên kết thành cặp theo nguyên tắc bổ sung
Gv: nhận xét u, nhợc điểm của buổi thực hành.
C -thu hoạch
Hs: vẽ hình 15 sgk
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Thảo
TIết 21: Kiểm tra một tiết
I - Mục tiêu của bài:
-Kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của hs sau khi học xong chơng 1,2.3
-Rèn luyện kĩ năng trình bày bài ,làm bài của hs
-Rèn luyện đức tính thật thà , nhanh nhẹn trong khi làm bài
II- Nội dung bài kiểm tra:
Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1 Qúa trình tự nhân đôi của AND diễn ra:
a- theo nguyên tắc bổ sung
b- theo nguyên tắc khuôn mẫu
c- theo nguyên tắc bán bảo toàn
d- theo nguyên tắc bảo toàn
e- cả a,b, c
41
Trang 39Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
f- cả a ,b,d
2 – Loại ARN có chức năng vân chuyển axit amin là:
a- tARN ; b - mARN ; c- rARN ; d - cả ba loại trên
Câu II: So sánh cấu trúc phân tử AND với ARN
Câu III: Nêu đặc điểm đặc trng bộ NST của ruồi giấm.
CâuIV: ở lúa hạt dài trội hoàn toàn so với hạt ngắn Cho lúa hạt dài thuần chủng lai với
lúa hạt ngắn thu đợc F1 cho F1 tự thụ phấn thu đựơc F2
Viết sơ đồ lai từ pà F2 để tìm kết quả F2
- Cùng là đại phân tử ,cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (0,5đ)
- Cùng có bốn loại nuclêôtít trong đó có ba loại giống nhau là A, G, X.(0,5đ)
Tính đặc trng bộ nst của ruồi giấm:
- Bô NST của ruồi giấm có 2n = 8 (4 cặp ) (0,5đ)
Cây hạt dài thuần chủng có kiểu gen AA
Cây hạt ngắn thùân chủng có kiểu gen aa
F2 1AA : 2Aa : 1aa
Kết quả F2 : Kiểu gen : 1AA : 2Aa : 1aa
Trang 40Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 22 (Bài 21) đột biến gen
I Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Phân biệt đợc 2 loại biến dị: Biến dị di truyền và biến dị không di truyền
- Trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen
- Nắm đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời.b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kinh hình, kỹ năng hoạt động nhóm
- Một số thí dụ về đột biến gen
b Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà
- Phiếu học tập
III Hoạt động dạy và học:
A Bài cũ:
Giáo viên trình bày mục tiêu của chơng theo sơ đồ
Biến dị không di truyền (thờng biến)
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 21.1 SGK
- Yêu cầu HS quan sát và thu thập thông tin tìm
hiểu sự biến đổi khác giữa gen ban đầu với các
gen sau và đặt tên cho nó
? Đột biến gen là gì?
? Đột biến gen có những loại nào?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận
b Kết luận:
- Đột biến Gen là những biến đổi trong cấu trúc của Gen liên quan đến một hoặc vài cặp Nu từ đó làm biến đổi đột ngột tính trạng tơng ứng.
- Các loại đột biến Gen:+ Mất một hoặc vài cặp Nu.
+ Thêm một hoặc vài cặp Nu.
+ Thay thế một hoặc vài cặp Nu.
+ Đảo một hoặc vài cặp Nu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến Gen.
a Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin trong - HS thu thập thông tin qua
43