1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 9

68 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 578 KB

Nội dung

Tiết 33: CÔNG NGHỆ GEN I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: * Kiến thức: - Nêu được khái niệm kó thuật gen và trình bày được các khâu trong kó thuật gen. - Xác đònh được các lónh vực kó thuật gen. - Nắm được: Công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Xác đònh được các lónh vực chính của công nghệ sinh học. * Kó năng: - Rèn luyện kó năng quan sát,tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm. - Kó năng nắm bắt qui trình công nghệ, kó năng vận dụng thực tế. * Thái độ: GV lòng yêu thích bộ môn; q trọng thành tựu sinh học. II.Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 32.1-2 SGK III. Tiến hành dạy học. Hoạt đông 1 TỈM HIỂU VỀ KĨ THUẬT GEN (KĨ THUẬT DI TRUYỀN) GV theo tranh phónng to (hay bấm máy chiếu lên màn hình) hình 32.1- 2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu cacù em tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi sau: - Người ta sử dụng kó thuật gen vảo mục đích gì? - Kó thuật gen gồm những khâu và phương pháp chủ yếu nào? GV lưu ý HS khi quan sát hình 32.1 và 32.2 SGK: thấy được những đoạn giống nhau (1,2,3,4) và những đoạn khác nhau(5,6) GV phân biệt sự chuyển gen vào tế bào vi khuẩn và tế bào động thật vật, -Trong tế bào vi khuẩn, gen được chuyển do gắn vào thể truyền ( plasmit)nên vẫn có khả năng tái bản độc lập với NSTdạng vòng của vật chủng (E. coli) - Trong tế bào động vật, gen được chuyển chỉ có khả năng tái bản khi nó được gắn vào NST của tế bào nhận. Kó thuật gen gồm 3 khâu ứng với 3 phương pháp(chủ yếu) HS quan sát tranh, độc lập tìm hiểu SGK và thảo lụân theo nhóm, cử đại diện trả lời các câu hỏi: đại diện các nhóm HS trình bày vâu trả lời, các nhóm khác bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, các lớp thỏa luận và cùng đưa ra đáp án đúng. Đáp án: *Người ta dùng kó thuật gen để tạo ra các chế phẩm sinh học, tại ra các giống cây trồng và vật nuôi biến đổi gen. *Kó thuật gen gổm 3 khâu ứng với 3 phương pháp chủ yếu: - Khâu 1: phương pháp tách ADN của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virút. - Khâu 2: phương hpáp tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai). ADN của tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vò trí xác đònh, ngay lập tức ghép đoạn ADN của tế bào cho vào ADN thể truyền. - Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép thể hiện. Hoạt động 2 TÌM HIỂU ỨNG DỤNG KĨ THUẬT GEN 1.Tạo ra các chủng vi sinh vật mới GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Những ưu điểm của E.coli trong sản xuật các loại sản phẩm sinh học là gì? GV nhận xét,bổ sung và chốt lại (đáp án) 1. Tạo giống cây trồng biến đổi gen 2. GV nêu vấn đề: Bằng kó thuật gen, người ta đã đưa nhiều gen qui đònh tính trạng quy ( năng suất,hàm lượng dinh dưỡng cao) từ giống này sang giống khác. ví dụ, chuyển gen qui đònh tổng hợp β - carôten vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A : chuyển một gen từ giống đậu của Pháp vào tế bào cây lúa, làm tăng hàm lượng sắt trong gạo lên 3 lần. 3. Tạo động vật biến đổi gen GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu được các thành tựu chuyển gen vào động vật. HS độc lập đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời. Đại diện HS trình bày giữa lớp, các em khác bổ sung. Đáp án: E.coli dễ nuôi cấ, sinhsản rất nhanh(sau 30 phút lại phân đôi ), tăng sinh khối nhanh. Do vậy,E.coli được dùng để cấy gen mã hóa hoocmôn insulin của người trong sản xuất, thì gia’ thành insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều.E.coli còn được chuyển từ xạ khuẩn để nâng ca hiệu quảsản xuất chất kháng sinh. hs theo dõi GV giảng giải và ghi các nội dung chính vào vở. HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên được các thành tưụ chuyển gen vào động.đại diện các nhóm, các nhóm khác bổ sung. dưới sự hướng dẫn của GV, HS phải nêu lên được thành tựu chuyển gen vào đơ65ng vật còn hạn chế, người ta đã chuyển được gen sinh trưởng ở bò vàlợn, giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, ít mỡ hơn lợn bình thường, nhưng cũng có các tác động phụ có hại cho con người tiêu dùng (tim nở to, loét dạ dày, viêm da ); chuyển được gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng và gen chòu lạnh từ cá Bắc Cựcvào cá hồi và cá chép Hoạt động 3 TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để trả øi các câu hởi sau: - Công nghệ sinh học là gì?Gồm những lónh vực nào? - Tại sao công nghệ sinh học là hướng được ưu tiên đầu tư và phát triển? GV lưu ý HS trong khi đọc SGK, phải nêu được khía niệm công nghệ sinh học và 6 lónh vực của công nghệ sinh học. HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Đại diện một vài nhóm (được GV chỉ đònh)phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung. Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận và cùng xây dựng câu trả lời đúng. Đáp án: *Công nghệ sinh học là 1 nghành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. Công nghệ sinh học gồm: công nggệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhânvà chuyển phôi,công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen. *Công nghệ sinh học được coi là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển. Vì giá trò sản lượng của 1 số chế phẩm công nghệ sinh học trên thê giới 1998 đạt 40 – 65tỉ đô la Mó, năm 1999 đạt 65tỉ đô la Móvà dự kiến năm 2010 sẽ đạt 1000 tỉ đô la Mó. IV- Củng cố và hoàn thiện 1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên các nội dung chủ yếu. 2. gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. Câu 1: * kó thuật gen là tậo hợp các phương pháp tác động đònh hướng lên ADN cho hpép chuyển thông tin di truyền từ 1 cá thể của 1 loài sang cá thể thuộc laọi khác. * Kó thuật gen gồm 3 khâu : tách ADN , cắt nối ADN để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào thể nhận Câu 3:*công nghệ sinh học là gì?( đã trả lời trong  SGK) * Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Các lónh vực trong công nghệ sinh học hiện đại là gì? 1. Công nghệ lên menđể sản xuật các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi trồng trọt và bảøo quản . 2. Công nghệ tế bào động vật và thực vật. 3. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi. 4. Công nghệ sinh học xử lí môi trường. 5. Công nghệ chất tế bào (lai chất tế bào của 2 loại khác nhau) 6. Công nghệ enzim prôtêin để sãn xuất axit amin từ nhiều nguồn nguyên liệu, chế tạo các chất cảm ứng sinh học (biosensor) và thuốc phát hiện chất độc. 7. Công nghệ gen (là công nghệ cao) quyết đònh sự thành công của cuộc cách mạng sinh học. a) 1,2,3,4,5,6; c)1,2,3,4,5,6,7; b) 2,3,4,5,6,7; d) 1,3,4,5,6,7; Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I-Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng : - Giải thích được: Tại sao phải chọn các tác nhân cụ htể cho từng đối tượng gây đột biến. - Nêu được 1 số phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và háo học để gây đột biến. - Nêu được điểm giống và khác nhau trong sử dụng cá thể đột biến để chọn giống vi sinh vật và thực vật. Giải thích được tại sao có sự kgác nhau đó. - rèn luyện kó năng tự nghiên cứu với SGK và trao đổitheo nhóm. II- Phương tiện dạy học - Bảng phụ 1 (ghi nội dung về gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí) - Bảng phụ 2(ghi nội dung về gây đột biến nhân tạo trong chọn giống) III- Tiến trình dạy học * HĐ1: Tìm hiểu về gây đột biến bằng tác nhân vật lí GV yêu cầu HS đọc SGKđể thực hiện SGK GV treo bảng phụ để phân tích cho HS thấy rõ các tác nhân và vai trò của chúng. Tác nhân Vai trò Các tia phóng xạ Khi xuyên qua mô, chúng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên ADN trong tế bào gây đột biến hoặc làm chấn thương NST gây đột biến NST Tia tử ngoại Dùng để sử lí vi sinh vật, bào tử hạt phấn bằng cách gây đột biến gen Đại diện các nhóm(được GVchỉ đònh trả lời các câu hỏi). các nhóm khác bổ sungvà dưới sự chỉ đạo của GVcả lớp nên được đáp án đúng. Đáp án: *Tia phóng xạ có khã nănggây đột biến,vì nó xuyên qua mô tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN. *chiếu tia phóng xạ với cường độ và liều lượng thích hợpvà hạt nảy mầm,bầu nhụy hoặc mô thực vật nuôi cấy để gây đột biến. *Dùng tia tử ngoại để xử lý các đối tượng có khích thước be ùlà vì nó không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ. *Sộc nhiệtlà sự tăng hoặc giảmnhiệt độ môi trường một cách đột ngột.Sốc nhiệt cóp khã năng gây đột biến là vì nó làm cho cơ chế tự điều tiết cân bằng của cơ thể không khởi động kòp,gây chấn thương trong bộ máy di Sốc nhiệt Tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm cho cơ chế tự điều tiềt cân bằng của cơ thể không khởi động kòp, gây chấn thương bộ máy di truyền, tổn thương thoi vô sắc, rối loạn phân bào phát sinh đột biến số lượng NST truyền hoặc làm tổn thương thoi vô sặc,gay6 rối loạn sự phân bào. Sốc nhiệt thường gây đột biến số lượng NST. *HĐ2:Tìmhiểu sự gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học Giáo viên cho học sinh đọc mục III SGK để trả lời cáccâu họi sau: -Tại sao khi thấm vào tế bào một số hóa chất lại gây đột biến gen?Dựavào đâu người ta hy vọng có thể gây những đột biến theo ý muốn? -Tại sao dùng cosixin lại gây được các thể đa bội? -Các đột biến và các thể đa bội được tạo ra theo phương pháp nào? GV lưa ý học sinh:khi đọc SGK,cần chú ý tới các tác động của hóa chất vào tế bào;thời điểm và cách thức tác động hóa chất vào cơ thể sinh vật;những lưu ý khi sử dụng hóa chất. HS đọc SGK ,thảo luận theo nhóm,cử đại diện trìmh bày câu trả lời. - đại diện nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung. * Đáp án: - Khi thấm vào tế bào, hóa chất tác động trực tiếp lên ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nuclêotic này bằng cặp nuclêôtic khác dẫn đến mất hoặc thêm cắp nuclêôtic. Do có những loại hóa chất chỉ phản ứng với một loại nuclêôtic xác đònh người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn. - Người ta dùng cônsixin để gây ra thể đa bội là vì khi thấm vào mô đang phân bào, cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li. - Người ta tạo ra các đột biến và các thể đ bội bằng cách ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất đònh trong dung dòch hóa chất với nồng độ thích hợp hoặc tiêm dd vào bầu nhụy hay quấn bông tảm dd hóa chất vào đỉnh sinh trưởng (Ở TV). Có thể cho hóa chất tác động vào tinh hoàn hay buồng trứng (ở vật nuôi) * HĐ3: Tìm hiểu sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. - Để giúp HS nắm được nội dung và thực hiện được  SGK, GV treo bảng phụ và ph6an tích: -HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi: -Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những Chọn giống vi sinh vật Chọn giống cây trồng Giốn g nhau Sử dụng các thể đột biến để chọn giống. Khác nhau - Chọn cá thể đột biến nhân tạo có hoạt biến cao. - Chọn cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối (vi khuẩn, nấm men) - Chọn các thể đột biến giảm sức sống, có vai trò như 1 kháng nguyên. - Chọn các thể đôït biến từ từ một giống tốt đang được gieo trồng nhân lên tạo giống mới. - Dùnh thể đột biến có ưu điểm có ưu điểm từng mặt khi lại với nhau, tạo giống mới. - Sử dụng thể đa bội tạo ra giống cây trồng có năng suất tốt. hgướng nào? - tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi? Một số HS trả lời câu hỏi các em khác bổ sung và đưa ra câu trả lời chung cho cả lớp. Đáp án: * Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo các hướng: - Đối với vi sinh vật. Chọn các thể đột biến nhân tạo: có các hoạt động cao, sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối, giảm sức sống( có vai trò như 1 kháng nguyên) - Đối với cây trồng. Người ta sử dụng được tiép các thể đột biến để nhân lên hoặc chọn lọc trong các tổ hợp lai để tạo giống mới. * Người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi là vì:Cơ quan sinh sản của chúng nằm sâu trong cơ thể, chúng phản ứng rất nhanh và dễ bò chết khi xử lí bằng các tác nhân lí hóa. Bài 34: THOÁI HÓA GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn. - Giả thích được sự thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và gioa phối gần ở động vật. - Nêu được vai trò của tự thụ phấn và giao phối gần trong chọn giống. - Rèn luyện kó năng tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm và quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. II. phương pháp dạy học. - Tranh phóng to hình 34.1- 4 SGK(hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 34.1- 4 SGK III.Tiến trình dạy học. Hoạtđộng 1 TÌM HIỂU SỰ THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC Ở CÂY GIAO PHẤN. 1.Thoái hóa do tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn. GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, tả lời các câu hỏi sau: - Mục đích của việc cho cây giao phấn tự thụ phấn làgì? - Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn được tiến hành như thế nào? - GV gợi ý HS cần nắm được - Cách cho cây giao phấn tự thụ phấn (bắt buộc) +phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn. 2.Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn. GV gợi ý HS: cần nắm vững các đặc điểm cũa các cây bò thoái hóa. HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung trả lời câu hỏi. Dưới sự chỉ đạo của GV,các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung để nêu được đáp án đúng: * Việc cho cây giao phấn tự thụ phận là để tạo dòng thuần. *Việc tạo dòng thuần ở cây giao phấn được tiến hành như sau: -Tự thụ phấn bắt buộc:dùng túi cách li lấy phấn cây nào thì rắc lên đầu nhụy cây đó.Lấy hạt của từng cây gieo riêng thành từng hạt, chọn những cây có đặc điểm mong muốn cho tự thụ phấn. Làm như vậy qua nhiều thế hệ sẽ tạo được dòng thuần. - Nuôi cấy hạt phấn của cây đơn bội rồi nhân đôi số lượng NST để tạo cây lưỡng bội. - HS đọc SGK, quan sát tranh phóng to hình 34.1 SGK, thảo luận theo nhóm để thực hiện mục  SGK -> yêu cầu nêu được: hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như sau: các cá thể có sức sống kém dần , biểu hiện ở các dấu hiệu như: cây phát thiển chậm, chiề cao và năng suất cây giảm dần. Ở nhiều dòng còn có biểu hiện bạch tạng, thân lùn, bắp dò dạng và ít hạt. * HĐ2: Tìm hiểu thoái hóa do giao phối gần ở động vật - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 34.2 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: + Giao phối gần là gì? + Hậu quả của giao phối gần? - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm rồi cử đại diện trình bày đáp án. * Kết luận: - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giao phối giữa bố mẹ với các con của chúng. - Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như : sinh trưởng và phát triển yế , khả năng sinh sản giảm, quái thai, dò tật bẩm sinh * HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân của sự thoái hóa: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + thể đồng hợp và thể dò hợp biến đổi như thế nào qua các thế hệ tự thụ phấn hoặ giao phối gần? + Tại sao tự thụ phấn ỡ cây giao phấn và giao phối gần ở đông vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa? GV giải thích cho HS rõ: một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, động vật thường xuyên giao phối gần không bò thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. - HS quan sát hình 34.3, tìm hiểu nội dung mục III SGK, theo luận theo nhóm để thống nhất câu trả lời . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Qua các thế hệ, tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật thì tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dò hợp giảm, gây hiện tượng thoái hóa vì các gen lặn có hại gặp nhau. * HĐ4: tìm hiểu vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống GV nêu câu hỏi: Tại sao người sử dụng tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống? HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống nhất câu trả lời. Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo luận phải nêu lên được: Người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần trong chọn giống là để củng cố và giữ gìn tính ổn đònh của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. Bài 35: ƯU THẾ LAI I.Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. - Nêu được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng trong lai kinh tế. - Xác đònh được các phương pháp thường dùng trong tạo ưu thế lai. - Rèn luyện kó năng tự nghiên cứùu với SGK, thảo luận theo nhóm và quan sát. II. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 35 SGK. Máy chiếu Overhead và film ghi hình 35 SGK III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn đònh lớp. 2. KTBC: 3. Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai - GV nêu câu hỏi: ưu thế lai là gì? cho ví dụ. - GV theo dõi nhận xét và xác nhận đáp án đúng. - GV nhấn mạnh: ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng có kiểu gen khác nhau. Tuy nhiên, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. - HS quan sát tranh, đọc mục I SGK, trao đổi theo nhóm để xác đònh câu trả lời. - Một vài HS (do GV chỉ đònh) trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, HS khác bổ sung, để cùng xây dựng được đáp án chung của lớp. * Đáp án: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chòu tốt, các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. ví dụ: cây và bắp ngô của con lai F1 vượt trội cây và bắp ngô của hai cây làm bố mẹ (2 dòng tự thụ phấn) * HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân ưu thế lai GV nêu vấn đề : người ta cho rằng, các tính trạng số lượng do nhiều gen trội qui đònh. Ở hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu. Khi lai chúng với nhau, các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở F1. Ví dụ: P: AAbbCC x aaBBcc F 1 : AaBbCc Ở các thế hệ sau cặp gen dò hợp giảm dần, ưu thế lai cũng giảm dần. HS theo dõi GV giảng giải, rồi thảo luận theo nhóm trả lời 2 câu hỏi của  SGK. - Tại sao khi lai giữa 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? - Tại sao ở thế hệ F1 ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ? Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo luận và phải nêu được: * Khi lai giữa 2 dòng thuần thì ưu thế lai biểu hiện rõ nhất. IV. Kiểm tra – đánh giá: - GV sử dụng các câu hỏi cuối bài. - Nêu thêm một số câu hỏi ngoài nhằm khắc sâu thêm kiến thức cho HS. V. Dặn dò: - Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời các câu hỏi SGK. Tiết 39: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I. Mục tiêu * Kiến thức Học xong bài này HS có khả năng: - Xác đònh được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần và ưu nhược điểm của phương pháp này. - Xác đònh được phương pháp chọn lọc cá thể và ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể. * Kó năng - Rèn luyện kó năng nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm và quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. * Thái độ II. Thông tin bổ sung: III. Đồ dùng dạy học -Tranh phóng to hình 36.1-2 SGK IV. Hoạt động dạy học 1.Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu vào trò của chọn lọc trong chọn giống - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK để nêu vai trò của chọn lọc trong chọn giống - GV gợi ý HS: cần phải nghiên cứu kó các ý : + Chọn lọc để có giống phù hợp nhu cầu con người + Chọn giống để phục hồi giống đã thoái hoá + Trong lai tạo giống và chọn giống đột biến, biến dò tổ hợp, đột biến cần được đáng giá chọn lọc qua nhiều thế hệ thì mới có được giống tốt. - GV nêu vấn đề: + Người ta chọn các phương pháp chọn lọc phù hợp với mục tiêu và hình thức sinh sản của đối tượng. + Người ta thường áp dụng 2 phương pháp chọn lọc cơ bản: chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể - HS độc lập nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày được kết quả dưới sự hướng dẫn của GV cả lớp phải nêu được: Vai trò của chọn lọc trông chọn giống là để phục hồi lại các giống đã thoái hoá, đánh giá chọn lọc đối với các dạng mới tạo ra, nhằm tạo ra giống mới hay cải tiến giống củ HĐ2 : Tìm hiểu chọn lọc hàng loạt [...]... nấm đòa y có quan hệ cộng sinh + Lúa và cỏ dại trên cánh đồng lúa có quan hệ cạnh tranh + Hươu, nai và hổ trong một cánh rừng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác + Rận, bét và trâu, bò có quan hệ kí sinh + Đòa y và cành cây có quan hệ hội sinh + Cá ép và rùa có quan hệ hội sinh + Dê, bò cùng sống trên cánh đồng cỏ có quan hệ cạnh tranh + Giun đũa sống trong ruột người có quan hệ kí sinh + Vi khuẩn... có quan hệ kí sinh + Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ Đậu có quan hệ cộng sinh + Cây nắp ấm bắt côn trùng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác * Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối đòch của các loài sinh vật là: + Quan hệ hổ trợ là quan hệ có lợi (hoặc không có hại) cho sinh vật + Quan hệ đối đòch là quan hệ mà một bên sinh vật có lợi, còn bên kia có hại Bài 45-46:... quần xã sinh vật - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình - HS quan sát tranh phóng to hình 49. 1-2 49. 1-2 SGK để nêu lên được: Thế nào là SGK đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại quần xã sinh vật? diện báo cáo kết quả - Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm thảo luận và phải nêu lên được: Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất... của cơ thể sinh vật đối với 1 sinh lên các cơ thể sinh vật nhân tố sinh thái nhất đònh gọi là giới hạn sinh thái Bài 42 : ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I Mục tiêu Học song bài này học sinh có khả năng : - Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật -... vật nuôi , có đánh số thứ tự các tranh -Thành tựu chọn giống cây trồng có đánh số thứ tự các tranh HĐ2 : Quan sát, phân tích các tranh Gv yêu cầu HS quan sát phân tích các tranh HS quan sát tranh , trao đổi nhóm cử đại diện và so sánh với kiến thức đã học trình bày kết quả thảo luận Gv theo dõi nhận xét và treo bảng phụ ghi GV gọi vài học sinh lên bảng đáp án bảng 39SGK IV củng cố hoàn thiện 1.GV yêu... đời sống sinh vật - GV treo tranh phóng to hình 43.1-2 SGK -Học sinh quan sát tranh, nghiên cứu SGK, cho học sinh quan sát và yêu cầu các em trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày nghiên cứu mục I SGK để thực hiện  kết quả thảo luận SGK -Dưới sự hướng dẫn của GV,đại diện một vài -Từ kết luận trên,GV gợi ý để học sinh nêu nhóm HS báo cáo kết quả, cả lớp thảo luận và lên được: Đa số các sinh vật... Đáp án: sinh vật Dấu hiệu cơ bản của quần xã sinh vật là: số lượng và thành phần các loài sinh vật + Số lượng các loài được đánh giá: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp + Thành phần các loài được thể hiện qua: việc xác đònh loài ưu thế và loài đặc trưng * HĐ3: Tìm hiểu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và thảo 49. 3 SGK... mục + Sinh vật sản xuất là thực vật + Sinh vật tiêu thụ gồm: động vật ăn thực vật và động vật ăn thòt + Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm thống nhất đáp án Đáp án: + Thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng là: đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ (vô sinh) và cây cỏ, cây gỗ, cây leo, hươu, hổ, chuột, rắn, bọ ngựa, muỗi (hữu sinh) + Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật... phần của hệ sinh thái - Sinh vật sản xuất: cây ngô, cây cỏ - Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột,hươu - Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ - Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, đòa y, giun đất Bài 51-52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và... các quan sát (theo nhóm 4-5 HS) để nhận biết động vật nhỏ (ong, bướm, tôm, tép ) được các loài sinh vật và môi trường sống của chúng và điền hoàn thành bảng 45-46.1 SGK: các loài sinh vật quan sát có trong đòa điểm thực hành (theo mẫu) tên sinh vật môi trường sống thực vật động vật nấm đòa y - HS tổng kết (theo yêu cầu của GV): + Số lượng sinh vật đã quan sát + Có mấy loại môi trường sống đã quan . do giao phối gần ở động vật - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 34.2 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: + Giao phối gần là gì? + Hậu quả của giao phối gần? - HS quan sát tranh,. đáp án. * Kết luận: - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giao phối giữa bố mẹ với các con của chúng. - Giao phối gần thường gây. có đánh số thứ tự các tranh -Thành tựu chọn giống cây trồng có đánh số thứ tự các tranh HĐ2 : Quan sát, phân tích các tranh Gv yêu cầu HS quan sát phân tích các tranh và so sánh với kiến thức

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 59:  Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa - GIAO AN SINH 9
Bảng 59 Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa (Trang 51)
Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái - GIAO AN SINH 9
Bảng 63.1 Môi trường và các nhân tố sinh thái (Trang 61)
Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái. - GIAO AN SINH 9
Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w