Hồ sơ tuyển sinh nghiệp vụ sư phạm nghề | Trường CĐ nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên phieuNVSP_moi

1 157 0
Hồ sơ tuyển sinh nghiệp vụ sư phạm nghề | Trường CĐ nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên phieuNVSP_moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồ sơ tuyển sinh nghiệp vụ sư phạm nghề | Trường CĐ nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên phieuNVSP_moi tài liệu, giáo án,...

ĐỀ SỐ 31 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2001 Môn: Tiếng Anh – Khối D (Thời gian làm bài: 180 phút) PHẦN 1 A. Chọn 10 từ thích hợp trong bảng từ cho 10 chỗ trống trong các câu sau đây. Viết từ được chọn sau chữ số tương ứng trong tờ trả lời. Bảng từ improve made composed wildlife came matter treatment prevention problem forests first against develop independent energy went 1. No what happens, I’ll do as advised. 2. Both sunlight and electricity are forms of 3. Farmers are recommended to their soil using fertilizers. 4. When we turned round the corner, the mountain into view. 5. Millions of people in the world use English as their language. 6. Development of the area would endanger 7. The fight air pollution is an urgent task of our city at present. 8. Is it true that is better than cure? 9. More and more women in the world are now used to being 10. Water is of two elements: hydrogen and oxygen. B. Chọn câu trả lời thích hợp nhất (a, b, c hoặc d) cho mỗi chỗ trống trong các câu sau đây. Viết câu trả lời được chọn ( gồm a, b, c hoặc d và từ hoặc nhóm từ đi kèm) sau chữ số tương ứng trong tờ trả lời. 11. Not one of the students the answer to that difficult problem. a. know b. knows c. is knowing d. has known 12. All work must be finished next Thursday. a. during b. until c. on d. by 13. It took the director two hours a. explaining us the new plan b. explaining the new plan to us c. to explain us the new plan d. to explain the new plan to us 14. Though I have classes now, I have free time than last week. a. fewer/ less b. fewer/ fewer c. less/ fewer d. less/ less 15. I could tell from the look on her face that something terrible a. frightened/ was happened b. frightened/ had happened c. frightening/ would happen d. frightening/ had been happened 16. He seldom goes fishing, ? a. doesn’t he b. is he c. does he d. isn’t he 17. I want some water, but there is left in the bottle. a. no b. less c. none d. any 18. weather! We can’t go out for a walk now. a. How terrible b. What terrible c. How a terrible d. What a terrible 19. It is dangerous to drive when you a. are drinking b. are drunk c. have drunk d.will drink 20. She spoke quietly to him nobody else could hear a word. a. because b. if c. although d. so that PHẦN 2 Chọn một từ thích hợp cùng với từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho câu hợp nghóa. Viết từ được chọn sau chữ số tương ứng trong tờ trả lời. Ví dụ: 0. What’s your ?(nation) 21. Trả lời: 0. What’s your nationality? The instructions are very I am not clear what I should do. (confuse) 22. It’s very to live is such a dirty place. (health) 23. She had a big advantage in that she enjoyed from both her relatives and friends. (encourage) 24. about the company’s future meant that few people wanted to invest money in it. (certain) 25. It is reported that the company has shown rapid in the last two years. (grow) 26. After attempts, Minh finally passed his graduation examination. (repeat) 27. The teacher gave the children a detailed of the story. (explain) 28. Most of her classmates believe her because she is always (truth) 29. They say this washing powder will clothes. (soft) 30. Her dream is to be an like her father when she grows up. (economy) PHẦN 3 A. Tìm mốt từ thích hợp cho mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau. Viết từ được chọn sau chữ số tương ứng trong tờ trả lời. According to the writer, the modern father looks after his children and helps in the house, even (31) his wife does not go out to work. The division (32) the roles of the mother and the father is no (33) very clear, and dad does (34) share of child care: he can change the baby, dress the children or make the dinner. This new image of the father is, of UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC TÂY NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY NGHỀ Họ tên: .Nam (nữ): Dân tộc: Ngày, tháng, năm sinh: .Nơi sinh: Nguyên quán: Điện thoại liên hệ: Email: Địa thường trú: Đơn vị công tác: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: Số năm tham gia giảng dạy: Tôi xin đăng ký học nghiệp vụ sư phạm nghề Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên, xin cam kết chấp hành đầy đủ nội quy, quy chế nhà trường lớp học, đóng học phí đầy đủ theo qui định Đắk Lắk, ngày tháng năm 2012 Người đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên) HỆ THỐNG CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP PHẦN HIỂU BIẾT SƯ PHẠM THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CẤP TRƯỜNG 1 A. CÂU HỎI TIẾNG VIỆT Câu 1. Tên tác giả của các ca khúc: “Người thầy”; " Em đứng giữa giảng đường hôm nay"; " Bài ca người giáo viên nhân dân"; “ Ước mơ xanh”; “ Em yêu trường em”; “ Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi”; “ Cô nuôi dạy trẻ”;“ Em yêu trường em”;“Ngày đầu tiên đi học”; “Bài ca người giáo viên nhân dân”;“Bài ca sư phạm”; “Yêu người bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu”;“ Vì đàn em thân yêu”; “ Mái trường mến yêu”;“Hành khúc ngày và đêm”; “ Bụi phấn”; “Ở trường cô dạy em thế”;“Cô giáo về bản”; “Vết chân tròn trên cát”; “‘Đi học”; “Mái trường mến yêu”; “Con đường đến trường”; “Chiều thu nhớ trường”; “Khi tóc thầy bạc trắng”; “Bài học đầu tiên”. Câu 2. Tìm hai từ còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Người thầy” sau đây: … “Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa, Dòng đời, từng ngày qua êm đềm trôi mãi, Chiều trên phố bao người … , Dòng sông vắng bây giờ …., Còn ai nhớ, ai quên con đò xưa” Câu 3. Tìm lời câu hát thích hợp còn thiếu trong trích đoạn lời ca khúc “Vì đàn em thân yêu” sau đây: …“Vì học sinh thân yêu, vì ngày mai đang lên, ……………………………………………… , Ta chăm sóc vườn ươm, nâng niu những chồi non Trông về tương lai dạt dào niềm tin”… Câu 4. Trong bài hát: " Cô giáo Tày cầm đàn lên đỉnh núi", cô giáo đã đến dạy tại bản của người dân tộc nào? Câu 5. Trích đoạn sau đây là của bài hát nào? Ai sáng tác? …“Vì ngày mai tương lai, hỡi những măng non vô cùng yêu quý Hỡi tuổi thanh niên phới mùa xuân Học nhiều đi em ơi Biết bao điều kì diệu từ cuộc sống đang giục giã đi lên 2 Bao trang sách bấy nhiêu là khối óc Và học được mỗi lớp một khúc ca”… Câu 6. Tên tác giả và tên bài hát mà trong đó cô giáo được ví “hiền như con nai rừng”? Câu 7. Bài hát có đoạn “Một con đò sang ngang. Ôi lòng thầy mênh mang. Cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao…” là của tác giả nào? A. Trần Tiến B. Hàn Ngọc Bích C. Lưu Hà An D. Trần Đức Câu 7. Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng ghi trong văn bản nào sau đây? A. Điều lệ trường Cao đẳng B. Luật giáo dục C. Nghị quyết của Đảng D. Tất cả các văn bản trên Câu 8. Tháng 01/1993, Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương (Khóa 7) ra Nghị quyết chuyên đề đầu tiên về giáo dục và đào tạo. Tên của Nghị quyết này là: A. “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo”. B. “Giáo dục cùng với khoa học và công nghệ được xem là quốc sách hàng đầu”. C. “Giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. D. “Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước”. Câu 9. Quy định về tiền lương trong Luật Giáo dục sửa đổi 2009, nhà giáo được hưởng thêm khoản phụ cấp nào khác so với Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005? A. Phụ cấp khu vực; 3 B. Phụ cấp thâm niên; C. Phụ cấp ưu đãi theo nghề; D. Phụ cấp thu hút. Câu 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 6290/QĐ –BGDĐT, ngày 13/12/2011 về phê duyệt chương trình Phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 bao gồm mấy chuyên đề: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 11: Trong quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” của thủ tướng Chính phủ thì giải pháp nào là then chốt? A. Đổi mới quản lý giáo dục; B. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; C. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quan hệ quốc tế về giáo dục; D. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Câu 12. Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ được quy định tại: A. Luật giáo dục B. Quy chế 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công tác đào tạo của bất kỳ một nghề nào cũng cần phải quan tâm đến vấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dưỡng tay nghề, hình thành năng lực nghề nghiệp cho người học. Sự thành thạo, nhuần nhuyễn tay nghề là một yếu tố vô cùng quan trọng, làm tăng hiệu quả hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, vì “trăm hay không bằng tay quen’’. Bác Hồ đã nói: “Một người học xong đại học có thể gọi là có tri thức, song y không biết cày ruộng, không biết làm cống, không biết đánh giặc, không biết làm nhiều việc khác. Nói tóm lại, công việc thực tế y không biết gì cả. Thế là y chỉ có tri thức một nửa. Tri thức của y là tri thức học sách chưa phải là tri thức hoàn toàn. Y muốn làm một người tri thức hoàn toàn thì phải đem cái tri thức đó áp dụng vào thực tế ”. [28, tr. 11] C. Mác cũng đã khẳng định: “Mỗi một bước vận động thật sự quan trọng hơn cả tá cương lĩnh”. [26, tr.24] Bước vào thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập, Việt Nam đang quyết tâm thực hiện chiến lược đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngò giáo viên, vì “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”. [27, tr. 13] Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ Đảng CSVN lần II khoá VIII đã chỉ rõ: “Khõu then chốt để thực hiện chiến lược giáo dục là phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hoá đội ngò giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ". [32] Để thực hiện được điều đó, các trường sư phạm cần phải đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện tay nghề sư phạm cho sinh viên. Mục tiêu của trường Cao đẳng là “Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo”. [27, tr. 25] Đó cũng chính là yêu cầu cơ bản mà xã hội đặt ra đòi hỏi các trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) phải thực hiện. Hai bộ phận 2 chính trong chương trình và kế hoạch đào tạo của trường CĐSP là cung cấp kiến thức chuyên môn và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (RLNVSP), hình thành kỹ năng sư phạm (KNSP), bồi dưỡng tay nghề sư phạm cho sinh viên. Việc RLNVSP cho SV được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo của trường CĐSP. Nhờ tham gia hoạt động rèn RLNVSP, SV mới có điều kiện tích luỹ kinh nghiệm, hình thành hệ thống các KNSP, bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, hình thành những phẩm chất và năng lực sư phạm cho bản thân, làm cơ sở để tiếp tục phát triển, nâng cao và hoàn thiện dần tay nghề trong hoạt động thực tiễn sau khi ra trường. Tuy nhiên, hệ thống các KNSP cần rèn luyện rất phong phú, đa dạng và cũng rất phức tạp. Vì thế, theo N.I. Bụnđưrep: vấn đề không phải chỉ ở chỗ tiếp thu kiến thức về Tâm lý học và Giỏo dục học mà còn là ở việc vận dụng nó vào thực tế. Và đây là khó khăn lớn nhất đối với SV. [19] Chính vì vậy, việc tìm hiểu những khó khăn, đặc biệt là những khó khăn tâm lý (KKTL) trong hoạt động RLNVSP của SV, tìm ra nguyên nhân của nó để từ đó cã những biện pháp giúp họ khắc phục khó khăn, nâng cao hiệu quả RLNVSP là một việc làm có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn . Trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên là cơ sở đào tạo giáo viên của một tỉnh miền núi cao vùng Tây Bắc. Sinh viên của trường do chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, đa số các em ở cỏc xó, huyện vùng cao, văn hoá- xã hội kém phát triển, kinh nghiệm sống còn nhiều hạn chế… nên khi vào học ở trường sư phạm các em gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những KKTL ảnh hưởng đến quá trình học tập và rèn luyện của các em nói chung, đến việc RLNVSP nói riêng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của hoạt động RLNVSP cho SV, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên của trường CĐSP Điện Biờn, thỡ việc tìm hiểu thực trạng những KKTL của SV khi tham gia hoạt động đó, tìm ra nguyên nhân của nó, từ đó đề xuất những biện pháp tác động nhằm hạn chế những BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mã số:B 2007.19.35.TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Xuân Hậu TP Hồ Chí Minh-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mã số:B 2007.19.35.TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Xuân Hậu TP Hồ Chí Minh-2009 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Trong nghiệp đổi Giáo dục - Đào tạo yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục hiệu đào tạo ngày trở nên cấp thiết Chính thế, lãnh đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo khẳng định rằng: "Đổi giáo dục, đổi sư phạm quy luật tất yếu khách quan, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài tiến trình Giáo dục - Đào tạo nhằm đáp ứng nhiệm vụ nặng nề mà nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đặt " Việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên trƣờng sƣ phạm nói riêng ngành sƣ phạm hệ thống giáo dục vấn đề cần quan tâm chung ngành giáo dục, đặc biệt trƣờng sƣ phạm nói riêng Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM từ thành lập phát triển, đồng thời với trang bị kiến thức chuyên môn theo ngành, vấn đề rèn luyện kỹ nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc ý đầu tƣ đáng kể Chƣơng trình, nội dung nghiệp vụ sƣ phạm trở thành trọng tâm trình đào tạo Trƣờng tập trung đạo hoàn thiện đần môn nghiệp vụ sƣ phạm, đổi phƣơng pháp giảng dạy, rèn luyện kỹ sƣ phạm thích ứng với trình phát triển giáo dục đại (phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy - học) Vì vậy, với đề tài "Xây dựng chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm trƣờng đại học sƣ phạm TPHCM", góp phần vào việc hoàn thiện chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm cho trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM nói riêng trƣờng sƣ phạm nói chung II Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu lý luận thực tiễn hệ thống chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm - Xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM III Quan điểm phương pháp nghiên cứu: III.1 - Quan điểm vận dụng nghiên cứu: Trên quan điểm nghiên cứu tổng hợp sở lý luận thực tiễn, kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc thực khoa chuyên ngành thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM Thông qua kết khảo sát đối tƣợng trực tiếp thụ hƣởng( sv năm 4), sử dụng quản lý; tọa đàm trao đổi lấy ý kiến chuyên gia, ngƣời trực tiếp tham gia thực đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm rèn luyện kỹ cho sinh viên Đánh giá trình thực rèn luyện kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm thực trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM để từ khẳng định mức độ phù hợp kết xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM nhóm đề tài III.2 - Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở tiếp cận, thụ hƣởng kiến thức, kỹ nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc đạo, thực trƣờng đào tạo giáo viên nƣớc ta từ trƣớc đến bất cập đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm trình đào tạo trƣờng sƣ phạm nói chung trƣờng Đại học Sƣ phạm nói riêng; Lấy quan điểm tiếp cận hệ thống công nghệ đào tạo để thiết lập mối quan hệ hỗ tƣơng tất yếu kiến thức kỹ năng, chƣơng trình phƣơng thức đào tạo, lý thuyết thực hành, nội dung phƣơng pháp, chuyên ngành nghiệp vụ, nhóm đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: sƣu tra tài liệu; điều tra xã hội học; sử dụng bảng hỏi; vấn trực tiếp; phân tích, so sánh, tổng hợp để xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sƣ phạm cần trang bị cho sinh viên đại học Sƣ phạm IV Những công trình nghiên cứu liên quan : Nghiên cứu nghiệp vụ sƣ phạm nhà trƣờng đào tạo Giáo viên nói chung trƣờng Sƣ phạm nói riêng đƣợc đề cập từ lâu, với mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo ngƣời thầy kiến thức mà phải ngƣời giỏi nghiệp vụ Ở lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu thể quan điểm, giải pháp đầy tâm huyết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên( ngƣời giáo viên tƣơng lai) Các công trình nghiên cứu thực thƣờng đâu vào nghiên cứu lý luận chính, có vào chuyên sâu cụ thể dừng khoa Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC TP Hồ Chí Minh - 2009 MỤC LỤC PHỤ LỤC : Mẫu phiếu khảo sát PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến CBQL – Giảng viên 12 PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến Giáo viên THPT 26 PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến SV năm – Khoa Địa 40 PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến SV năm – Khoa Giáo dục tiểu học 540 PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến SV năm – Khoa Hóa 678 PHỤ LỤC : Kết khảo sát ý kiến SV năm – Khoa Sinh 682 PHỤ LỤC NHIỆM VỤ KHCN CẤP BỘ TRỌNG ĐIỂM "Xây dựng chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm trường ĐHSPTP.HCM" PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có sở cho việc xây dựng chuẩn kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm việc đào tạo giáo viên trường Đại học Sư phạm TPHCM, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dâu (X) vào dòng cột phù hợp với ý kiển Anh (Chị) Xin chân thành cám ơn công tác, giúp đỡ Anh (Chị) A - VỀ KIẾN THỨC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM: Câu 1: Anh (chị) xác định mức độ tương ứng cần thiết nhỏm môn học người giáo viên tương lai: STT Nhóm môn khoa học Rất cần thiết Cần thiết Mức độ Ít cần thiết Không cần thiết Khoa học Khoa học sở chuyên ngành Khoa học chuyên ngành Khoa học công cụ Khoa học người Câu 2: Anh (chị) xác định mức độ tương ứng cần thiết nhóm môn khoa học người, đổi với sinh viên sư phạm STT Mức độ Nhóm môn khoa học người Rất cần thiết Tâm lý học Giáo dục học Lý luận dạy học môn (Phương pháp dạy học môn) Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 3: Anh (chị) xác định mức độ tương ứng cần thiết kiến thức tâm lý học đổi với sinh viên sư phạm: STT Vấn đề Nội dung kiến thức (1) (2) (3) Rất cần thiết (4) Bản chất Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não tượng tâm lý người người thông qua chủ thể Bản chất xã hội tâm lý người Cơ sở tự nhiên Hoạt động thần kinh cao cấp sở xã hội Hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lý người Hoạt động tâm lý Quan hệ xã hội tâm lý Sự hình thành Sự phát triển tâm lý phương diện cá nhân phát triển tâm lý, Các cấp độ ý thức ý thức Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân Các loại ý thuộc tính ý Hoạt động nhận Các quy luật cảm giác tri giác thức Các thao tác loại tư Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng Các tình trí nhớ loại trí nhớ Trí tuệ phát Các loại trí tuệ triển trí tuệ Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ Các phẩm chất Các mức độ quy luật đời sống tình cảm thuộc tính tâm lý Các phẩm chất ý chí nhân cách Những mặt biểu xu hướng Các kiểu khí chất Cấu trúc tính cách Các mức độ loại lực Nhập môn tâm lý Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học lứa học lứa tuổi tâm tuổi tâm lý học sư phạm Các quy luật chung phát triển tâm lý lý học Dạy học, giáo dục phát triển tâm lý Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi Cần thiết (5) Mức độ Ít cần thiết (6) Không thiết (7) cần 10 11 12 Tâm lý lứa tuổi Một số đăc điểm trình nhận thức hoạt động học sinh trung học học tập Hoạt động giao lưu bè bạn mối quan hệ với cha mẹ sở học sinh trung học sở Một số đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh trung học sở Tâm lý lứa tuổi Một số đặc điểm trình nhận thức học sinh trung học Hoạt động học tập hướng nghiệp học sinh THPT Hoạt động giao tiếp học sinh THPT phổ thông Một số đặc điểm nhân cách chủ yếu lứa tuổi Tâm lý học dạy Hoạt động dạy Hoạt động học học Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Dạy học phát triển trí tuệ Tâm lý học giáo Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức Một số sở tâm lý công tác giáo dục đạo đức cho dục học sinh trung học Tâm lý học nhân Đặc điểm lao động người giáo viên cách người giáo Cấu trúc nhân cách người giáo viên Uy tín người giáo viên viên Câu 4: Ngoài kiến thức nêu trên, theo anh

Ngày đăng: 05/11/2017, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan