1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUAN DAU RA MANG MAY TINH

3 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 247,07 KB

Nội dung

CHUAN DAU RA MANG MAY TINH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỌC SỬA CHỮA MÁY TÍNH PHẦN I: THỜI GIAN HỌCThời gian học từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuầnGiờ học 15h đến 17h 30 phút hoặc 18h 00 phút đến 20h 30 phút PHẦN II: NHỮNG KiẾN THỨC CẦN CÓ KHI NHẬP MÔN SỬA CHỮA MÁY TÍNHTin học căn bảnĐiện tử căn bảnEnglish for computerSử dụng thành thạo máy vi tínhBiết Internet, web, Email, Chat… PHẦN V: GiỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỌCChương 1: Tổng quan về linh kiện máy vi tính, các bộ phận cấu thành máy vi tính, kiến thức tin học căn bảnChương 2: Cấu trúc máy vi tính, thông số kỹ thuật của các linh kiện Chip vi xử lý, mainboard, RAM, HDD, CD, Case& Power . Và các PAN do các linh kiện đó gây ra.Chương 3: Cài đặt hệ điều hành và các chương trình ứng dụng: window XP, window server 2003, 2008, Vista…Cài đặt và cách Crack các phần mềm, chia các ổ đĩa, Ghost nhân bản ổ đĩa cứng và nhân bản các partition, lưu giữ Image file, cài đặt chương trình diệt virus và cách phòng chống…Recovery Chương 4: Mạng máy tính, mạng LAN, ADSL, Wifi, các kết nối mạng LAN, Mạng internet, chia sẻ file, dùng chung máy in, print server, cách kết nối các modem thông dụng…Chương 5: Sửa chữa máy vi tính,các PAN thường hay gặp do các linh kiện gây ra, các PAN lỗi Windows và phần mềm, các PAN không nhận thiết bị, Dùng card test main phát hiện các bệnh của mainboard, phát hiện ra các PAN…Chương 6: Lắp ráp máy vi tính, lắp ráp chíp vi xử lý, card đồ họa, RAM, HDD, chân nối mặt máy, audio . Làm gọn và đẹp sau khi lắp ráp. PHẦN III: NHỮNG DỤNG CỤ CẦN THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC VÀ SỬ DỤNG CHO SỬA CHỮA MÁY TÍNH SAU NÀYGiáo trình Manual of computer repaids (Sửa chữa máy tính)Mỏ hàn, kìm, đồng hồ vạn năng, tô vít (4 cạnh và 2 cạnh)Kìm kẹp mạng và hộp test mạng, card test mainỔ CD, DVD tốtCable IDE, PIN CMOS…Bộ đĩa cài đặt ( Rất quan trọng nếu không cài đặt driver thì máy không chơi đc game, không vào đc internet, không nghe đc loa) bao gồm các đĩa cài đặt chương trình và đĩa cài đặt tất cả các loại Driver Chipset card VGA, card sound (cả on và rời) của tất cả các mainboard sử dụng chipset Intel, VIA, SIS, driver các loại máy in… UỶ BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tên ngành đào tạo: - Tên tiếng Việt: Công nghệ thông tin (Chuyên ngành: mạng máy tính) - Tên tiếng Anh: Information Technology (Special field: Computer Network) - Mã ngành đào tạo: 51480201 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Yêu cầu kiến thức: Học xong chương trình này, sinh viên phải đạt yêu cầu sau: - Có kiến thức Triết học Mác –Lênin, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh , pháp luật đại cương; - Có kiến thức rèn luyện sức khỏe, môn thể thao quốc phòng an ninh - Mơ tả cấu tạo, ngun lý hoạt động máy tính - Thơng thạo chức mặt hàng linh kiện máy tính, thiết bị mạng, phần mềm ứng dụng thông dụng; hiểu biết thiết bị, sản phẩm liên quan đến máy tính & CNTT - Giải thích xử lý cố phần cứng phần mềm máy tính - Mơ tả kiến thức kiến trúc, nguyên lý vận hành, giao thức, dịch vụ, cơng nghệ sử dụng mạng máy tính - Phân biệt: mơ hình mạng ngang hàng (workgroup) client-server (domain); mơi trường mạng LAN WAN - Phân tích, đánh giá thiết kế sở hạ tầng mạng nhỏ vừa - Mô tả, ứng dụng dịch vụ mạng (AD, DHCP, DNS, FTP, RRAS, VPN, Mail, ) vào sở hạ tầng mạng LAN,WAN - Ứng dụng công nghệ mạng không dây vào hạ tầng mạng - Áp dụng kiến thức bảo mật an tồn mạng hệ thống mạng có dây không dây (Wireless) - Xây dựng quản trị hệ thống mạng Windows, Linux - Mô tả cấu trúc website, thành phần website - Có kiến thức kỹ thuật lập trình, sở liệu Yêu cầu kỹ năng: - Kỹ cứng: o Lắp ráp, bảo trì, nâng cấp hệ thống phần cứng o Cài đặt, bảo trì, nâng cấp hệ thống phần mềm o Cài đặt, cấu hình quản trị hệ thống mạng Windows, Linux o Lắp đặt, cấu hình quản trị sở hạ tầng mạng dựa thiết bị nối mạng (cable, switch, router, modem, access point) cao cấp hãng tiếng o Theo dõi, giám sát, đánh giá, phân tích, bảo mật hệ thống mạng có dây khơng dây o Sử dụng thành thạo ứng dụng tin học văn phòng, khai thác ứng dụng mạng Internet o Kết nối, truy xuất quản trị sở liệu o Thiết kế quản trị website o Triển khai ứng dụng internet o Có lực tự học, tự nghiên cứu để thích ứng với thay đổi không ngừng ngành Công nghệ thông tin o Có khả trì việc học suốt đời - Kỹ mềm: o Giao tiếp hiệu quả, làm việc hiệu làm việc nhóm, thiết lập mối quan hệ hợp tác thông qua giao tiếp máy tính, dịch vụ internet o Có lực tự học, tự nghiên cứu để thích ứng với thay đổi không ngừng ngành Công nghệ thông tin; o Có khả thuyết trình, diễn giải trước đám đơng phản biện số vấn đề thuộc lĩnh vực mạng máy tính; o Đọc hiểu tốt tài liệu chuyên nghành; o Trình độ ngoại ngữ đạt 300 điểm TOEIC tương đương Yêu cầu thái độ: - Chấp nhận nhu cầu đạo đức chun mơn: có lòng nhân ái, u q hương, u gia đình, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Yêu thích họat động thể dục thể thao, rèn luyện thân thể - Tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Tuân thủ pháp luật - Tinh thần kỷ luật, tác phong công nghiệp - Tinh thần cầu tiến - Có tinh thần tìm tòi, cải tiến cơng việc giao Biết phân tích giải vấn đề, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư sáng tạo Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: - Nhân viên kỹ thuật mạng máy tính - Nhân viên kỹ thuật phần mềm, phần cứng máy tính: - Nhân viên hướng dẫn, tư vấn, kinh doanh mặt hàng linh kiện máy tính, thiết bị mạng, phần mềm, thiết bị, sản phẩm liên quan đến máy tính & CNTT Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường: - Có khả tiếp tục học trình độ đại học; - Tự học tập để nâng cao trình độ chun mơn tiếp thu cơng nghệ Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: - Cisco Certified Network Associate (CCNA) - Microsoft Certified Solutions Expert (MCSE) - Certified Ethical Hacker (CeH) - CompTIA Security+ Tp.HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2012 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN (đã ký) (đã ký) (đã ký) ThS Võ Long Triều ThS Vũ Phạm Việt Hà Dương Đức Phú TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TWIII KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KỸ THUẬT SỬA CHỮA LẮP RÁP MÁY TÍNH (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-QT ngày tháng năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề GTVT TW3 1. Giới thiệu ngành đào tạo : 1.1. Trình độ đào tạo : Cao đẳng nghề 1.2. Tên ngành đào tạo : Kỹ thuật Sửa chữa, Lắp ráp máy tính 1.3. Mã ngành : 50480101 1.4. Đối tượng học : Tốt nghiệp THPT, THBT, hoặc tương đương 1.5. Thời gian đào tạo : 3 năm (Học 6 HK). 1.6. Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Đào tạo Cử nhân Thực hành cấp độ chuyên viên Quản trị và phát triển hệ thống phần cứng máy tính với khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hệ thống máy vi tính. Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính. Biết tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, quản lý mạng cục bộ. 2. Những công việc chính học sinh, sinh viên tốt nghiệp có thể làm được: 2.1. Nhiệm vụ chính : Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì, vận hành cơ bản hệ thống máy vi tính cho Doanh nghiệp (DN). Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của hệ thống máy vi tính. Giải thích được các cấu hình và thông số đặc trưng của các NOTEBOOK Giải quyết được các vấn đề về nâng cấp hệ thống như đĩa mềm, đĩa cứng và CPU Giải thích được các nguyên nhân gây ra và cách giải quyết được các sự cố thường gặp trong những loại NOTEBOOK khác nhau Giải thích được các cấu hình máy tính và thiết bị truyền dẫn thích hợp cho hệ thống mạng 2.2. Yêu cầu kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính: Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì máy vi tính; Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của máy vi tính; Khai thác tài nguyên phần cứng, mạng máy tính; Sửa chữa được các mạch điện tử, thiết bị điện tử cơ bản; Sử dụng thành thạo các phần mềm hệ thống; Xử lý thay thế, cải tiến trong lĩnh vực sửa chữa máy tính, ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin vào thực tế; Thiết lập được các thông số cho NOTEBOOK Lắp ráp, sửa chữa được bo mạch chính Sử dụng thành thạo các phần mềm chuẩn đóan lỗi Lựa chọn được thiết bị phần cứng tương thích với nhau, cài đặt hệ điều hành và các phần mềm cần thiết, thiết kế mạng máy tính với qui mô mạng LAN. Lựa chọn các cấu hình máy tính và thiết bị truyền dẫn thích hợp cho hệ thống mạng Lựa chọn được hệ điều hành mạng Lập được hồ sơ thiết kế mạng. Đi dây mạng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật 3. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi khác của sinh viên tốt nghiệp: 3.1. Kiến thức Trình bày được cấu trúc, nguyên lý hoạt động TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVTTWIII KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc CÔNG BỐ CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH QUẢN TRỊ MẠNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-QT ngày tháng năm 201 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề GTVT TW3 1. Giới thiệu ngành đào tạo : 1.1. Trình độ đào tạo : Cao đẳng nghề 1.2. Tên ngành đào tạo : Quản trị mạng máy tính 1.3. Mã ngành :50480206 1.4. Đối tượng học : Tốt nghiệp THPT, THBT, hoặc tương đương 1.5. Thời gian đào tạo : 3 năm (Học 6 HK). 1.6.Giới thiệu tóm tắt về chương trình đào tạo: Đào tạo Cử nhân thực hành cấp độ chuyên viên Quản trị hệ thống mạng với khả năng hoạch định, thiết kế, thi công, xây dựng, quản trị và thiết lập an ninh hệ thống mạng qui mô cho doanh nghiệp, cơ quan, trường học… Cao đẳng nghề Quản trị mạngtrang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp, chuyên sâu về: phần cứng và bảo trì hệ thống, hệ thống Mạng, quản trị máy chủ, Hệ điều hành mạng và quản trị Mạng chuyên nghiệp, bảo mật và an ninh Mạng cao cấp. Đây là chương trình đào tạo chuyên nghiệp hướng vào kỹ năng nghề nghiệp và khả năng làm việc của sinh viên khi ra trường, nhằm đào tạo cho sinh viên trở thành các chuyên gia chuyên nghiệp và có khả năng đảm nhiệm các vị trí khác nhau trong lĩnh vực hệ thống máy tính, hệ thống máy chủ, Mạng, dịch vụ mạng, máy chủ, bảo mật và an ninh. Chương trình được xây dựng có tham khảo chương trình chuẩn quốc tế của các hãng nổi tiếng như CompTIA, LPI, Microsoft, Cisco, Sun Microsystems, Nexans, VITEC-ITSS: FE, NW… Và được cập nhật liên tục từ môi trường CNTT thực tế của các doanh nghiệp CNTT đồng hành. 2. Những công việc chính học sinh, sinh viên tốt nghiệp có thể làm được: 2.1.Nhiệm vụ chính Lắp ráp, cài đặt và quản trị hệ thống Mạng theo các chuẩn hiện tại. Bảo dưỡng, nâng cấp và sửa chữa hệ thống Mạng. Phân tích thiết kế, quản lý, vận hành các hệ thống thông tin. Quản lý, triển khai các dự án công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động. Thiết kế cơ sở dữ liệu, xây dựng và quản lý website Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn. Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các thợ bậc thấp hơn. 2.2.Yêu cầu kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính: Thiết kế hệ thống mạng LAN, WAN và mạng không dây Đảm bảo an toàn các hệ thống Mạng. Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố về hệ thống Mạng. Tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống Mạng trong một công ty, trường học, trung tâm hay xí nghiệp; một tổ kỹ thuật; một cửa hàng lắp ráp, cài đặt, bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống máy tính và hệ thống mạng. 3. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi khác của học sinh, sinh viên tốt nghiệp: 3.1.Kiến thức : Vận dụng được các thuật toán, toán học để giải quyết các bài toán trong tin học Trình bày được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của máy tính. Thông thạo về kỹ thuật mạng, kiến trúc và mô hình nối mạng, kỹ thuật truyền số liệu, nguyên lý vận hành của hệ thống cáp nối, thiết bị mạng, công nghệ mạng LAN/WAN. Trình bày được các khái niệm về cơ sở dữ liệu, kiến trúc về một hệ cơ sở dữ liệu, từ đó phân tích – thiết kế được hệ thống thông tin,ứng dụng vào việc triển khai các phần mềm quản lý trong doanh nghiệp (DN). Trình bày được quy trình xây dựng và vận hành hệ thống mạng máy tính tại DN. Quy trình xử lý sự cố máy tính và hệ thống Mạng tại DN. Trình bày được quy trình quản lý dự án Công nghệ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CHUẨN ĐẦU RA Ngành: Kỹ thuật máy tính Bộ môn Kỹ thuật máy tính, Khoa Công nghệ thông tin công bố mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt nghiệp hệ đại học Kỹ thuật máy tính như sau: 1. Mục tiêu Chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật máy tính hướng tới mục tiêu đào tạo nhân lực chuyên sâu về kỹ thuật máy tính, đáp ứng các yêu cầu sau:  Sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình trên các thiết bị nhưJava, C/C++.  Có hiểu biết nhất định về điện tử, cơ điện tử và thiết bị giao tiếp với máy tính.  Có khả năng phát triển ứng dụng trên các thiết bị, xây dựng hệ thống nhúng cơ bản  Am hiểu một số hệ điều hành trên một số thiết bị thông dụng khác.  Có khả năng tổng hợp, đánh giá, phân tích vấn đề.  Có khả năng giao tiếp và đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật tiếng Anh chuyên ngành.  Biết cách tổ chức, sắp xếp công việc hợp lý đáp ứng được yêu cầu làm việc với cường độ cao, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. 2. Nội dung a. Tên ngành đào tạo Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering - CE) b. Trình độ đào tạo Đại học c. Yêu cầu về kiến thức Về kiến thức chung và cơ bản: Sinh viên được trang bị kiến thức chung và cơ bản theo quy định chung của Trường Đại học Lạc Hồng cho các khối tự nhiên. Về kiến thức cơ sở ngành:  Những kiến thức nền tảng về Công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông như: cơ sở toán trong tin học, tư duy logic về lập trình và một số ngôn ngữ lập trình cơ bản, cấu trúc dữ liệu và giải thuật.  Những kiến thức hỗ trợ khác như: khái niệm về cơ sở dữ liệu, cách thức thiết kế một cơ sở dữ liệu, kiến trúc máy tính và hệ điều hành, mạng máy tính cơ bản, cách thức phát triển một ứng dụng trên máy tính. Về kiến thức chuyên ngành:  Những kiến thức về điện tử phục vụ cho việc giao tiếp giữa máy tính và thiết bị  Kiến thức chuyên sâu về công nghệ phần mềm nhúng d. Yêu cầu về kỹ năng: Kỹ năng cứng:  Phân tích, thiết kế, và xây dựng ứng dụng trên các loại thiết bị.  Xây dựng ứng dụng nhỏ, linh hoạt. Kỹ năng mềm:  Có khả năng làm việc theo nhóm  Sử dụng các phương tiện trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông để trao đổi, quản lý, điều hành DỰ THẢO  Trình độ Tiếng Anh tương đương chuẩn TOEIC 400 theo quy định chung của Nhà trường e. Yêu cầu về thái độ  Có đạo đức và bản lĩnh nghề nghiệp.  Có kỷ luật lao động, tác phong chuyên nghiệp.  Luôn luôn học tập, nâng cao năng lực chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp. f. Vị trí làm việc sau khi ra trường Sau khi tốt nghiệp, có thể làm việc với các vị trí sau đây:  Lập trình viên để xây dựng ứng dụng giao tiếp giữa thiết bị và máy tính  Nhà cung cấp giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ điện tử, tự động hóa.  Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy những môn học liên quan đến kỹ thuật máy tính tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo. g. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường  Học cao học để lấy bằng thạc sĩ. Nếu có CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV NGÀNH TIN HỌC CÔNG NGHIỆP (Ban hành theo Quyết định số 230 /ĐHBK ngày 24 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa) A. Mục tiêu I. Mục tiêu chung: Nhằm đào tạo những kỹ sư có nền tảng kiến thức toán và khoa học cơ bản; có kiến thức chuyên môn ngành rộng; có khả năng làm việc theo nhóm; có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng thực hành trong lĩnh vực Tin học công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư của ngành có thể: 1. Làm các công việc kỹ thuật, điều hành tại các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực tự động hóa về điện, mạng truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện – điện tử công nghiệp. 2. Tư vấn, thiết kế, bảo dưỡng, tổ chức sản xuất tại các đơn vị có các dây chuyền tự động hóa, điều khiển và giám sát qua mạng. 3. Làm việc ở các cơ quan quản lý có liên quan đến ngành tự động hóa, tin học và điện tử công nghiệp, kỹ thuật điện. 4. Giảng dạy các môn chuyên về điều khiển tự động, tin học – điện tử công nghiệp, . ở các trường Đại học, Cao đẳng. 5. Nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực về tự động hóa, truyền thông công nghiệp, kỹ thuật điện tử ở các Viện nghiên cứu, các trung tâm và cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường Đại học và Cao đẳng. II. Mục tiêu cụ thể: 1. Phẩm chất: Có phẩm chất chính trị, đạo đức tư cách và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 2. Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức về Toán và các môn khoa học cơ bản, kiến thức khoa học kỹ sư ngành rộng, kiến thức chuyên ngành về điều khiển tự động, kỹ thuật tin học và điện tử công nghiệp. 3. Kỹ năng: a) Phân tích vấn đề: qua việc sử dụng các kiến thức nền tảng về kỹ thuật, các phần mềm chuyên ngành và kiến thức quản lý kinh tế, xã hội. b) Giải quyết vấn đề: theo kiến thức kỹ thuật và khoa học cơ bản đã được trang bị, kinh nghiệm từ kỹ năng thực hành, biết sử dụng các công cụ kiểm tra, đánh giá. c) Giao tiếp: tích lũy kỹ năng trình bày, giao tiếp qua các hội thảo, giao tiếp với người nước ngoài, các kiến thức xã hội, ngoại ngữ. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com d) Làm việc theo nhóm : khả năng phối hợp, làm việc và điều hành nhóm làm việc được tích lũy từ các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên. e) Ngoại ngữ: khả năng sử dụng đồng thời 2 ngoại ngữ là tiếng Pháp và tiếng Anh, trong đó thông thạo ít nhất 1 ngoại ngữ. B. Đầu ra của chương trình: Sau khi tốt nghiệp từ chương trình, sinh viên: 1. Có khả năng tiếp cận, vận dụng và làm chủ công nghệ, thiết bị tiên tiến trong lĩnh vực tự động hóa, kỹ thuật tin học - điện tử công nghiệp. 2. Có khả năng ứng dụng các kiến thức về Toán, khoa học cơ bản và khoa học kỹ sư ngành rộng vào chuyên ngành Tin học công nghiệp cũng như các ngành khác. 3. Có khả năng nghiên cứu và tự học tập trong chuyên ngành Tin học công nghiệp và các ngành thuộc lĩnh vực điện, điện tử. 4. Có khả năng lập dự án, thuyết trình CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Tên ngành:  Tên ngành tiếng Việt: Khoa học máy tính  Tên ngành tiếng Anh: Computer Science Trình độ đào tạo: Đại học quy Văn bằng: Cử nhân Mục tiêu đào tạo: Chương trình đào tạo Khoa Học Máy Tính (KHMT) khoa Công Nghệ Thông Tin (CNTT), Trường đại học Tôn Đức Thắng nhằm đào tạo cử nhân trang bị kiến thức có hệ thống đại, tương thích với chương trình đào tạo tiên tiến KHMT giới, có khả làm việc nghiên cứu CNTT Việt Nam môi trường quốc tế Sinh viên tốt nghiệp có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn chuyên sâu lý thuyết thực hành; có khả tư sáng tạo độc lập để xử lý vấn đề kỹ thuật công nghệ lĩnh vực KHMT; có lực giải yêu cầu thực tiễn phát triển phần mềm, ứng dụng xây dựng hệ thống xử lý thông tin cho doanh nghiệp tổ chức, quản trị hệ thống mạng; có kĩ làm việc nhóm làm việc theo tiểu chuẩn quốc tế; có lực tự học để tiếp tục phát triển chuyên môn nắm bắt công nghệ Chuẩn đầu ra: Người học đại học ngành Khoa học máy tính sau tốt nghiệp, đạt kiến thức kỹ cụ thể sau: TT Nội dung Kiến thức chung Mô tả Lý luận ... dục thể thao, rèn luyện thân thể - Tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Tuân thủ pháp luật - Tinh thần kỷ luật, tác phong cơng nghiệp - Tinh thần cầu tiến - Có tinh thần tìm tòi, cải tiến cơng việc

Ngày đăng: 05/11/2017, 05:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w