...GT Kinh doanh du lich va khach san.pdf

4 73 0
...GT Kinh doanh du lich va khach san.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch chuyến đi thực tế 1. Lý do tổ chức chuyến đi Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay thì du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Bởi sau những ngày lao động mệt nhọc căng thẳng thì khi có thời gian rỗi con người chỉ muốn được nghỉ ngơi thư giãn. Chính vì vậy nhu cầu được đi du lịch của con người ngày một tăng lên. Là những sinh viên của Khoa Du Lịch - Khách sạn Trường ĐH KTQD chúng tôi luôn luôn tự hào được các Thầy Cô giáo đào tạo các bài giảng về nghiệp vụ trong du lịch, cách sắp xếp tổ chức một chuyến đi cho khách, hướng dẫn viên, cách quản lý làm việc trong khách sạn…để sau này khi chúng tôi ra trường công tác trong lĩnh vực du lịch chúng tôi có thể mang lại niềm vui, sự thoải mái cho những giây phút nghỉ ngơi thư giãn của con người sau những ngày làm việc căng thẳng. Là những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, nhằm nâng cao thêm kiến thức thực tế về lĩnh vực du lịch đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch khách sạn, Ban chủ nhiệm khoa Du lịch khách sạn đã tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45, với sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Sau chuyến đi này thì mỗi sinh viên sẽ đưa ra những cảm nhận của bản thân mình về tất cả những hoạt động trong chuyến đi. 2. Kế hoạch tổ chức chuyến đi thực tế cho sinh viên K45 Bất kỳ chuyến hành trình nào muốn thành công một cách tốt đẹp thì không thể không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo. Với những kinh nghiệm dày dặn trong việc tổ chức chuyến đi du lịch thực tế cho sinh viên, các Thầy Cô giáo Khoa Du Lịch Khách sạn đã đưa ra một số kế hoạch như sau: - Lựa chọn đưa ra tuyến điểm đến với hành trình : Hà Nội - Phong Nha – Nghĩa trang Trường Sơn – Huế - Mỹ Sơn – Hội An – Vinh – Làng sen – Hà Nội. Việc lựa chọn những tuyến điểm đến này vì đây là những điểm du lịch có ý nghĩa về mặt thiên nhiên, về văn hoá lịch sử. - Thời gian của chuyến đi là 5 đêm 6 ngày ( từ ngày 06 /03 đến ngày 11 /03/2007) - Kinh phí: Ngoài phần hỗ trợ kinh phí tàu xe của nhà trường (100.000 VND),mỗi sinh viên phải đóng thêm 1.000.000VND cho việc ăn, ở, tham quan, giao lưư với các tổ chức, doanh nghiệp Du lịch tại các điểm tham quan trong chuyến đi. - Chuẩn bị các Công việc đặt ăn, đặt phòng, thuê xe. Phụ trách công việc này là Thầy Kiên Thầy Nhân. - Tổ chức một buổi họp giưa Thầy Cô giáo ban cán sự của 2 lớp trước khi đi vào ngày 02/3/2007, để phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng lớp. nhắc nhở tất cả các sinh viên đưa những giấy tờ đồ dùng cần thiết cho chuyến đi. - Sáng ngày 05/3/2007 gặp mặt toàn đoàn trước khi đi. Thầy Nhân thầy Kiên phổ biến kế hoạch những quy định cụ thể trong chuyến đi. Toàn đoàn gồm có: 88 sinh viên K45 ( trong đó có 41 sinh viên lớp Du lịch A, 47sinh viên lớp Du lịch B), cùng với 3 thầy cô giáo: T.s Nguyễn Văn Mạnh- trưởng đoàn; Th.s Trần Thị Hạnh; Thầy Hằng. 3. Lịch trình chi tiết chuyến đi của Khoa Du Lịch  Ngày thứ 01(thứ 3 ngày 06/3): Hà Nội – Quảng Bình, khoảng 530km. • 5h00: Xe đón tại Nhà Văn Hóa Đai học Kinh Tế Quốc Dân, đúng 5h15 xe chạy • 6h20: Cả đoàn nghỉ ăn sáng tại Phủ Lý- Hà Nam. • 12h00: Xe đến thành phố Vinh- Nghệ An • 13h10: Nghỉ ăn trưa tại nhà hàng Bến Thủy, số 41 Nguyễn Du, thành phố Vinh. • 14h00: Tiếp tục hành trình, đi Quảng BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI -** Chủ biên: Ths.Hồng Đình Hương Giáo trình KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH SẠN Hà Nội 12/2011 LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 1990 đến nay, kinh doanh du lịch kinh doanh khách sạn Việt Nam phát triển nhanh chóng Du lịch khách sạn đƣợc coi ngành công nghiệp khơng khói, gà đẻ trứng vàng nƣớc phát triển có Việt Nam Kinh doanh khách sạn ngành nghề kinh doanh kinh doanh du lịch Để kinh doanh du lịch khách sạn có hiệu cao đòi hỏi nhà kinh doanh phải có kiến thức sâu rộng du lịch nói chung kiến thức kinh doanh khách sạn nói riêng Tại trƣờng đại học có đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch khách sạn, hệ thống kiến thức quản trị kinh doanh, việc trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ quản trị kinh doanh du lịch khách sạn điều quan trọng cần thiết Môn học Kinh doanh du lịch khách sạn môn học cốt lõi chuyên ngành đào tạo “Kinh doanh du lịch khách sạn” trƣờng đại học Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội Môn học mặt trang bị sở lý luận, phƣơng pháp luận, giới thiệu cho sinh viên kiến thức kinh doanh du lịch khách sạn Mục đích mơn học nhằm trang bị kiến thức hình thành kỹ quản trị kinh doanh lĩnh vực du lịch khách sạn cho sinh viên – nhà quản trị kinh doanh khách sạn du lịch tƣơng lai Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn yêu cầu công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch khách sạn, tập thể giảng viên khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng đại học Tài Nguyên Mơi trƣờng Hà Nội biên soạn giáo trình “Kinh doanh du lịch khách sạn” Giáo trình Th.S Hồng Đình Hƣơng CN Bùi Thị Thu đồng chủ biên Giáo trình đƣợc tổ chức thực biên soạn cách thái độ làm việc nghiêm túc thận trọng Mặc tác giả cố gắng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến chân thành bạn đọc! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chƣơng GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH SẠN 1.1.KINH DOANH DU LỊCH 1.2 KINH DOANH KHÁCH SẠN 19 1.3.Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH SẠN 27 CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRONG KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH SẠN 32 2.1 CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỸ THUẬT DU LỊCH 32 2.2 CƠ SỞ VẬT CHẤT – KỸ THUẬT TRONG KHÁCH SẠN 45 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH KHÁCH SẠN 54 CÂU HỎI THẢO LUẬN ÔN TẬP CHƢƠNG 55 Chƣơng ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH SẠN 56 3.1 ĐIỀU KIỆN CHUNG 56 3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẶC TRƢNG 64 CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng TỔ CHỨC BỘ MÁY LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH 73 KHÁCH SẠN 73 4.1 LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH 73 4.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 93 CÂU HỎI THẢO LUẬN ÔN TẬP CHƢƠNG 109 Chƣơng NHU CẦU DU LỊCH, LOẠI HÌNH DU LỊCH CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH TRONG DU LỊCH 110 5.1 NHU CẦU DU LỊCH CỦA LOÀI NGƢỜI 110 5.2 CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH 115 5.3 CÁC LĨNH VỰC 118 CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN CHƢƠNG 124 Chƣơng KINH DOANH KHÁCH SẠN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN 125 6.1 TỔ CHỨC KINH DOANH LƢU TRÚ CỦA KHÁCH SẠN 125 6.2 TỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG CỦA KHÁCH SẠN 137 CÂU HỎI ÔN TẬP THẢO LUẬN CHƢƠNG 148 PHỤ LỤC 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN Môn Học QTKD Du lịch Khách Sạn Môn Học QTKD Du lịch Khách Sạn Đề tài: Đề tài: Định vị thương hiệu du lịch làng lụa Vạn Phúc Định vị thương hiệu du lịch làng lụa Vạn Phúc Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Huyên Mã SV : CQ521586 Lớp : QTKD DL&KS 52 1 Hà Nội, 11/2012 MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lời mở đầu Hiện nay, du lịch làng nghề đang trở thành một hướng đi mới đầy triển vọng cho sự phát triển của du lịch Việt Nam. Chỉ tính riêng trên địa bàn Hà Nội đã có khoảng 1000 làng nghề, trong đó có rất nhiều làng nghề hình thành từ lâu đời như gốm Bát Tràng, khảm trai Chuyên Mỹ, thêu Quất Động, sơn mài Duyên Thái…, trong đó, không thể không nhắc đến làng lụa Vạn Phúc. Cùng với sự phát triển của các làng nghề truyền thống khác, làng lụa Vạn Phúc đã có những bước tiến đáng kể để khẳng đinh ngày càng nâng cao hơn vị thế thương hiệu của mình trong lòng du khách. Tuy nhiên, chỗ đứng của làng nghề truyền thống này trong du lịch vẫn chưa cao. Điều này là do rất nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong số đó là sự canh tranh phát triển của các làng nghề truyền thống khác. Hơn thế nữa, trong một năm trở lại đây, thương hiệu lụa của làng nghề này cũng đang phải đứng trước sức ép to lớn từ lụa tơ tằm nhập khẩu từ Trung Quốc. Từ những vấn đề trên cho thấy một yêu cầu cấp thiết phải có một chiến lược cụ thể để định vị thương hiệu du lịch của làng nghề Vạn Phúc. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lụa Vạn Phúc đa phần mới chỉ nêu lên được thực trạng khai thác du lịch chứ chưa giải quyết được vấn đề này. Chính vì thế, người viết xin được mạnh dạn làm đề án về đề tài: “Định vị thương hiệu du lịch làng nghề Vạn Phúc” đề giải quyết vấn đề trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nắm vững được các khái niệm, các quan điểm về marketing định vị thương hiệu nói chung đinh vị thương hiệu du lịch nói riêng. Đồng thời nắm bắt thực trạng về vấn đề định vị thương hiệu du lịch của Việt Nam trong những năm gần đây. - Phân tích các môi trường vĩ mô vi mô ảnh hưởng đến thương hiệu du lịch làng nghề Vạn Phúc. Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu. - Đề ra các chiến lược định vị đánh giá tác động của các chiến lược đó với sự phát triển của làng nghề Vạn Phúc. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3 - Xây dựng cơ sở lý luận thực tiễn về vấn đề định vị thương hiệu định vị thương hiệu du lịch. - Tìm hiểu phân tích các yếu tố Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần mở đầu Trong xã hội hiện đại, nền kinh tế phát triển, chất lợng cuộc sống đợc nâng cao. Du lịch đã trở thành một hoạt động mang tính xã hội hoá phổ biến trong đời sống của mỗi ngòi. Ngành du lịch trở thành ngành có tốc độ tăng trởng nhanh nhất. Du lịch không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế, đóng góp đáng kể vào ngân sách quốc gia mà nó còn là cầu nối, mở ra cơ hội giao lu với thế giới bên ngoàI cũng nh đem lại nhiều lợi ích về văn hoá chính trị Phát triển du lịch sẽ tạo điều kiện cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các nền văn hoá, thúc đẩy hoà bình, tình hữu nghị sự tiến bộ chung của nhân loại thế giới. Việt Nam là một quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, bao gồm cả các yếu tự nhiên, các yếu tố nhân văn, lịch sử độc đáo, hấp dẫn du khách. Ngành du lịch Việt Nam tuy có nền tảng từ lâu nhng chỉ đến khi đất nớc bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng, nền kinh tế có sự tham gia của nhiều thành phần khác nhau, đặc biệt là khối các doanh nghiệp t nhân thì du lịch Việt Nam mới có thể khẳng định đợc sức phát triển mạnh mẽ của mình trong nền kinh tế quốc dân nói chung. Giống nh nhiều doanh nghiệp t nhân khác, công ty TNHH VIệt Thành là một đơn vị trẻ, mới bớc vào lĩnh vực kinh doanh lu trú khi sức nóng của thị trờng du lịch Việt Nam nói chung cầu du lịch cho dịch vụ thuê phòng khách sạn trên địa bàn Hà Nội nói riêng ngày 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 càng đợc thể hiện rõ. Để tồn tại, doanh nghiệp luôn tìm tòi, nghiên cứu các giảI pháp đầu t có hiệu quả. Tính đến tháng 5 năm 2004 doanh nghiệp này đã sở hữu tổng cộng một dây truyền 3 khách sạn với tổng diện tích mặt bằng sấp xỉ 600m vuông, phân bố rải rác quanh khu phố cổ. Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã liên hệ đến một trong ba cơ cở khách sạn trên đợc giám đốc chi nhánh công ty tại 50 Hàng Bè - khách sạn Queen Salute tiếp nhận tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập hơn một tháng tại khách sạn. Về phía nhà trờng khoa Du Lịch Học, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn. Nhờ vậy em đã hoàn thành đợc bản báo cáo thực tập này. Vì thời gian thực tập là có hạn, kinh nghiệm công tác của bản thân cha nhiều cũng nh khả năng của bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập của em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự quan tâm, đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa cũng nh của giám đốc bạn bè đồng nghiệp để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch ơng 1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh du lịch của khách sạn Queen Salute. 1.1. ĐôI nét khái quát về khách sạn Queen Salute. 1.1.1.Tổng công ty Bến Thành Maxcơva- điểm tựa vững chắc của qq. Sự ra đời của trung tâm Thơng mại Bến Thành, nay là Tổng công ty Bến Thành gắn liền với những sự kiện quan trọng của nớc Nga đầu thập kỷ chín mơi. Sau hiệp định tm đợc chính phủ hai nớc ký kết vào năm 1981, ở vào thời điểm cao nhất có đến hai trăm nghìn ngời Việt sống làm việc trên lãnh thổ Liên Xô, chủ yếu tập trung vào các ngành nghề nh dệt, may mặc, xây dựng, sản xuất thiết bị trong các nhà máy công nghiệp. Khi ll tan vỡ, chính thể mới cha kịp hoàn thiện, ngời lao động Nga ngời lao động Việt Nam, kể cả học sinh, sinh viên gặp vô vàn khó khăn. Nhiều nhà máy bị đóng cửa, bị phá sản hoặc hoạt động cầm chừng. Công nhân bị nợ lơng kéo dài. Các nhà máy không đủ khả năng mua vé máy bay cho nhân công viờn về nớc. Trong điều kiện đó, đại đa số ngời Việt ở Nga đã bớc vào thơng trờng một cách tự phát. Các chung c, ký túc xá của ngời Việt dần trở thành những điểm buôn bán, cung cấp hàng may mặc một số mặt hàng thiết yếu cho ngời dân Nga. Ngay tại Maxcơva, ở thời điểm bản lề của chính thể mới có tới hàng chục ký túc xá hoạt động theo dạng này. Những hoạt động buôn bán này đã giảI quyết vấn để sinh kế 3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đât nước,ngành du lịch có một vị trí quan trọng. Song song với sự gia tăng của những lượt khách quốc tế khách nội địa là sự bùng nổ trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Năm 1950 thế giới mới chỉ có 25 triệu lượt khách du lịch, hiện nay đã lên đên 625 triệu lượt khách tăng gấp 25 lần dự kiến vào năm 2012 con số này sẽ lên đến hơn 1 tỷ lượt khách. Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, sự lớn mạnh của ngành khách sạn các chính sách mở cửa hiện nay đã đăt ngành kinh doanh khách sạn vào cuộc cạnh tranh rất gay gắt, chịu rất nhiều sức ép từ nhiều phía.Với bất kỳ khách sạn nào muốn tồn tại phát triển, bản thân các khách sạn những nhà quản lý khách sạn đều phải tìm ra những phương hướng, giải pháp thích hợp để phát triển kinh doanh, làm tăng doanh thu lợi nhuận.Tăng cường thúc đẩy các yếu tố để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Xuất phát từ những vấn đề trên, sau một thời gian thực tập tại khách sạn Dạ Khúc em đã quyết định chọn đề tài luận văn: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch của khách sạn Dạ Khúc. Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh khách sạn hiệu quả kinh doanh Chương II: Thực trạng về phát triển kinh doanh hiệu quả kinh doanh của khách sạn Dạ Khúc Chương III: Những biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Dạ Khúc SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Bá cùng tất cả mọi người tại khách sạn Dạ Khúc đã giúp đỡ em trong bài luận văn này.Thời gian thực tập tại khách sạn vẫn còn hạn chế nên bài luận văn của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý của các thầy cô để giúp em hoàn thiện hơn bài luận văn của mình. SV: Phan Như Quỳnh Lớp:TM02 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1. Đặc điểm cơ bản trong kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh doanh du lịch do đó nó cũng mang những đặc điểm chung của kinh doanh du lịch.Sản phẩm du lịch do khách sạn sản xuất ra không thể lưu kho mà lại thường ở cách xa nơi khách hàng thường trú nên không thể mang đi tiêu thụ tại nơi khác mà chỉ có thể tiêu thụ chỗ đồng thời với nơi sản xuất ra chúng. Do đó, sản phẩm của kinh doanh khách sạn là vô hình bởi khách thường đến nơi chúng được bán sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ như phòng ngủ, đồ uống, các dịch vụ vui chơi giải trí…Song các dịch vụ này là vô hình khá trừu tượng nên khách không thể kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi tiêu dùng. Đối với sản phẩm kinh doanh khách sạn có sự khác nhau giữa nó sản phẩm vật chất là sự tham gia của người sự dụng.Một sản phẩm vật chất có thể được tạo ra mà không cần sự tham gia của khách hàng còn đối với sản phẩm khinh doanh khách sạn thì không thể tạo ra mà ... khách sạn ngành nghề kinh doanh kinh doanh du lịch Để kinh doanh du lịch khách sạn có hiệu cao đòi hỏi nhà kinh doanh phải có kiến thức sâu rộng du lịch nói chung kiến thức kinh doanh khách sạn nói... VỀ KINH DOANH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN 1.1 .KINH DOANH DU LỊCH 1.2 KINH DOANH KHÁCH SẠN 19 1.3.Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA KINH DOANH. .. trị kinh doanh du lịch khách sạn, hệ thống kiến thức quản trị kinh doanh, việc trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ quản trị kinh doanh du lịch khách sạn điều quan trọng cần thiết Môn học Kinh doanh

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan