1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Quy hoach su dung dat ben vung.docx

7 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,45 KB

Nội dung

...GT Quy hoach su dung dat ben vung.docx tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

51 101 Chương 4: IV. ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI (Land Evaluation) 1. Giới thiệu chung 2. Tiến trình đánh giá thích nghi đất đai 3. Phân loại khả năng thích nghi đất đai 4. Phương pháp xác đònh khả năng thích nghi đất đai tự nhiên 5. Đánh giá thích nghi kinh tế 6. Ứng dụng GIS trong đánh giá thích nghi đất đai 7. Ví dụ ứng dụng Lecture note: ThS. Lê Cảnh Đònh 102 Chương 4: IV.1 GIỚI THIỆU CHUNG  1.1.Đánh giá đất đai là gì?  Đánh giá khả năng thích nghi đất đai hay còn gọi là đánh giá đất đai (Land Evaluation) có thể được đònh nghóa như sau: “Quá trình dự đoán tiềm năng đất đai khi sử dụng cho các mục đích cụ thể” . Hay là dự đoán tác động của mỗi đơn vò đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất .  Theo Stewart (1968): “Đánh giá khả năng thích nghi của đất đai cho việc sử dụng đất đai của con người vào nông, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sản xuất.”  Hay có thể nói khác đi là: Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra những quyết đònh về việc sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý (Quy hoạch sử dụng đất). 52 Lecture note: ThS. Lê Cảnh Đònh 103 Chương 4: IV.1 GIỚI THIỆU CHUNG  Trong quá trình đánh giá đất đai cần trả lời các câu hỏi sau:  Chất lượng đất đai của từng vùng đất như thế nào? (LQ)  Các loại hình sử dụng đất (LUTs) nào được chọn cho đánh giá đất đai?  Yêu cầu sử dụng đất (LUR) của các LUTs dùng cho đánh giá đất?  Khoanh đất đó thích hợp với những LUTs nào?  Cho biết mức độ thích hợp của từng LUT?  Cho biết yếu tố hạn chế của khoanh đất đó đối với từng LUT (nếu có)?  Sau khi đánh giá đất thì những hệ thống sử dụng đất (LUSs) nào được chọn?  Đề xuất sử dụng đất một cách hợp lý? Lecture note: ThS. Lê Cảnh Đònh 104 Chương 4: IV.1 GIỚI THIỆU CHUNG  1.2. Các dạng đánh giá đất đai:  Chia theo mức độ chi tiết  Đánh giá đất đai đònh tính: Là đánh giá đất đai ở mức khái quát, các chỉ tiêu dùng cho đánh giá chưa được đo đếm cụ thể và chưa lượng hóa.  Đánh giá đất đai đònh lượng: Là đánh giá đất đai ở mức chi tiết, các chỉ tiêu dùng cho đánh giá được đo đếm chi tiết và lượng hóa.  Đánh giá đất đai bán đònh lượng: là mức độ trung gian giữa đánh giá đònh tính và đònh lượng. Một số chỉ tiêu dùng cho đánh giá đã đượng lượng hóa. 53 Lecture note: ThS. Lê Cảnh Đònh 105 Chương 4: IV.1 GIỚI THIỆU CHUNG  1.2. Các dạng đánh giá đất đai:  Chia theo thời gian  Đánh giá đất đai hiện tại: là đánh giá khả năng thích nghi đất đai trong điều kiện hiện tại, không kể tới những tác động sẽ xảy ra trong tương lai làm thay đổi chất lượng đất đai và dẫn đến thay đổi khả năng sử dụng đất đai.  Đánh giá đất đai trong tương lai: là đánh giá khả năng thích nghi có tính tới những tác động trong tương lai sẽ xảy ra làm thay đổi chất lượng đất đai và khả năng sử dụng đất đai. Lecture note: ThS. Lê Cảnh Đònh 106 Chương 4: IV.1 GIỚI THIỆU CHUNG  1.3. Đánh giá đất đai để làm gì?  Đánh giá đất cho phép phát hiện các tiềm năng đất đai và tài nguyên thiên nhiên chưa được sử dụng hết hoặc sử dụng chưa hợp lý, để đưa vào sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế.  Cũng trong quá trình đánh giá đất sẽ chọn cho vùng đất một hệ thống sử dụng đất hợp lý và bền vững.  Đánh giá đất đai có ý nghóa quan trọng là đưa ra các phương án khắc phục và xây dựng các biện pháp kỹ thuật sử dụng đất TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Phạm Anh Tuấn (Đồng chủ biên), Nguyễn An Thịnh GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG (Giáo trình giảng dạy Sau Đại học chuyên ngành Quản lý Đất đai) 1 Hà Nội - 2016 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật NTTS Nuôi trồng thủy sản QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QHPTKG Quy hoạch phát triển không gian QHKG Quy hoạch không gian CHLB Cộng hòa Liên bang GTOS Global Terrestrial Observing System TN&MT Tài nguyên Môi trường ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược TCN Trước công nguyên KCN Khu công nghiệp MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam CTR Chất thải rắn 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hệ thống biểu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…………………………………………………………70 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý báu, không gian để phân bố dân cư ngành kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, tư liệu thay sản xuất nông, lâm nghiệp Đất đai nguồn lực để phát triển di sản nhiều hệ Với áp lực trạng sử dụng đất đai cho thấy nguồn tài nguyên đất đai ngày khan có giới hạn Có mâu thuẫn sử dụng đất đai Nhu cầu đất nông nghiệp, đồng cỏ, bảo vệ thiên nhiên, rừng, du lịch phát triển đô thị lớn nhiều so với nguồn tài nguyên đất đai có Ở quốc gia phát triển nhu cầu ngày cấp bách theo năm Dân số giới lệ thuộc vào số lượng/diện tích đất cho lương thực, nguyên liệu việc làm tăng lên gấp đơi vòng 25 đến 50 năm tới Ngay số vùng đất đai đầy đủ, người dân không đạt đến nhu cầu lợi nhuận mong đợi việc sử dụng đất đai Trong đó, suy thối đất đai nông trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, cá thể cộng đồng xã hội khơng thể có biện pháp riêng để hạn chế chấm dứt tình trạng suy thối Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) tảng tiến trình QHSDĐ yếu tố tất yêu cầu phát triển bảo vệ vùng đất đai nơng nghiệp Giáo trình QHSDĐ bền vững biên soạn giáo trình chuyên khảo nhằm mục đích trang bị cho học viên ngành liên quan có kiến thức quy hoạch quan điểm quan trọng QHSDĐ bền vững Để trang bị cho sinh viên có kiến thức kỹ QHSDĐ trường điều kiện thực tế Đồng thời, tư liệu tham khảo cho cán chuyên môn quản lý việc triển khai công tác nghiên cứu công tác QHSDĐ QHSDĐ bền vững nước ta Xuất phát từ thực tế nêu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tổ chức biên soạn giáo trình QHSDĐ bền vững dùng cho học viên Cao học ngành Quản lý đất đai TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Phạm Anh Tuấn đồng chủ biên với tham gia PGS.TS Nguyễn An Thịnh, tập thể giảng viên người làm công tác khoa học biên soạn Cấu trúc giáo trình phân cơng nhiệm vụ chính: 6 Chương Cơ sở khoa học Quy hoạch sử dụng đất bền vững - TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chương Phương pháp, công nghệ áp dụng Quy hoạch sử dụng đất TS Phạm Anh Tuấn Chương Quy hoạch sử dụng đất bền vững Việt Nam – TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh & TS Phạm Anh Tuấn Chương Kinh nghiệm quốc tế Quy hoạch sử dụng đất – PGS.TS Nguyễn An Thịnh & TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chúng xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng ban đặc biệt tập thể giảng viên Khoa Quản lý đất đai đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện q trình hồn thiện giáo trình Do thời gian trình độ hạn chế, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hồn thiện giáo trình Tập thể tác giả 7 CHUYÊN ĐỀ 2 QUY TRÌNH LẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN MỞ ĐẦU Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chính cấp huyện bao gồm các hình thức như sau. 1. Lập quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu. 2. Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 3. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối. 4. Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Luật Đất đai 2003 đã quy định cụ thể khi nào và trong trường hợp nào thì UBND cấp huyện sẽ phải thực hiện 1 trong các hình thức nêu trên. Trong khuôn khổ chương trình đào tạo cán bộ cán bộ tài nguyên và môi trường cấp huyện sẽ đi sâu nghiên cứu trình tự triển khai lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện. Trên cơ sở đó, học viên có thể tự tổ chức thực hiện được các dạng quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất còn lại mà UBND cấp huyện phải thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu hiện hành hướng dẫn về công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. - Thực tế trong quá trình lập và thực hiện các dự án quy hoạch sử dụng đất theo các cấp lãnh thổ hành chính theo Luật Đất đai năm 2003 trên địa bàn cả nước đã đạt được hiệu quả nhất định và đã góp phần phục vụ tốt trong công tác Quản lý Nhà nước về đất đai của các cấp chính quyền. Tuy nhiên, hiện nay các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã và đang phải đối mặt với tốc độ và quy mô của việc suy thoái môi trường ngày càng nhanh, mạnh và trên diện rộng, quy trình hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp theo Luật Đất đai năm 2003 đã có nội dung đề cập đến vấn đề môi trường trong phương án quy hoạch sử dụng đất nhưng nội dung còn hạn chế. Trong khuôn khổ bài giảng, việc lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trường song song với quá trình xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất là cần thiết, tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp về môi trường là một vấn đề lớn cần phải có kinh phí và nguồn nhân lực lớn, do vậy mục tiêu quy hoạch lồng ghép bảo vệ môi trường sẽ đề cập các vấn đề mang tính tổng thể. Môi trường và sử dụng đất đai là hai vấn đề gắn bó mật thiết với nhau, việc lồng ghép như thế nào để vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, điều kiện cơ sở vật chất và khả năng ứng dụng các quy định về bảo vệ môi trường, phù hợp với mục tiêu, chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi là mục tiêu cần phải hướng tới, và việc lồng ghép môi trường với quy hoạch sử dụng đất sẽ còn tiếp tục được bổ sung và hoàn thiện về lý luận và thực tiễn. QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU (LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG) PHẦN 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ ĐẦU CẤP HUYỆN 1. Quy trình này quy định trình tự, nội dung các bước tiến hành điều tra lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). 2. Việc lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện tuân thủ các nguyên tắc, căn cứ, nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định trong Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai, Thông tư số 30/2004/TT- BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 3. Đối tượng lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện là toàn bộ diện tích tự nhiên trong địa giới hành chính của huyện. 4. Quy hoạch sử dụng đất của huyện được lập theo kỳ 10 năm và phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó. Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện được lập đồng thời với quy hoạch sử dụng đất. 5. Trong quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của huyện, chỉ tiêu các loại đất phải được cụ thể hoá đến các đơn vị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN VĂN KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" thực từ năm 2013 - 2014, tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Văn Khánh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài Luận văn "Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020" hoàn thành Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo, cô giáo trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Trọng Bình - Trưởng khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Uỷ ban nhân huyện Ba Chẽ, phòng ban, chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ trình điều tra cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Chẽ tạo điều kiện bố trí thời gian công việc để có điều kiện tổ chức thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, quỹ thời gian, trình độ có hạn nên tránh khỏi khiếm khuyết Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Đoàn Văn Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung Quy hoạch vùng lãnh thổ quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) cấp huyện 1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ số nước giới 1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Việt Nam .10 1.4 Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 13 1.4.1 Một số nghiên cứu sở thực tiễn QHSDĐ 13 1.4.2 Đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu Việt Nam 16 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất 19 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Ba Chẽ 19 2.3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất qua thời kỳ huyện Ba Chẽ .19 iv 2.3.4 Đánh giá tiềm nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực huyện Ba Chẽ 19 2.3.5 Xây dựng quy hoạch sử dụng đất bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 19 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát đánh giá 20 2.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 21 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 23 Chương 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất .24 3.1.1 Cơ sở lý luận 24 3.1.2 Cơ sở pháp lý QHSDĐ bền vững huyện Ba Chẽ .27 3.1.3 Cơ sở thực tiễn quy hoạch sử dụng đất huyện Ba Chẽ 29 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ §ất đai tài nguyên thiên nhiên vô q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu sống, đòa bàn xây dựng phát triển dân sinh Khoa học thực tiễn chứng minh tầm quan trọng đất sản xuất Nông-Lâm nghiệp, đất vừa đòa bàn vừa đối tượng trình sản xuất Nông-Lâm nghiệp việc nghiên cứu đề tài khoa học Ngày nhờ phát triển khoa học mà đất không coi hệ vật chết mà phức hệ biến động ảnh hưởng nhân tố môi trường xung quanh (đòa hình, thực vật, đá mẹ, khí hậu, người…)[1].Trong năm gần xuất nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán, nhiệt độ trái đất nóng lên, hiệu ứng nhà kính…đã làm chết nhiều người, phá hoại nhà cửa, mùa màng vv…Từ người bắt đầu nhận thức việc chặt phá rừng bừa bãi, sử dụng đất không mục đích…là nguyên nhân gây nên thiên tai VÊn ®Ị môi trường sinh thái vấn đề thời nóng hổi giới Nguyên nhân trình biến đổi môi trường sống người hoạt động kinh tế xã hội Chính người tạo nên sống đầy đủ, sung túc vật chất tinh thần, người tạo hàng loạt vấn đề cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm nguồn nước, làm suy thoái chất lượng môi trường sống Chính mà việc sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, việc xây dựng nông nghiệp bền vững không trách nhiệm quốc gia mà công việc chung cho tất nước giới Mục tiêu việc quản lý, QHSDĐ bền vững đònh hướng cho thay đổi công nghệ tổ chức thực nhằm đảm bảo việc thỏa mãn liên tục nhu cầu người thuộc hệ hôm cho mai sau Sự phát triển bền vững có hệ vô quan trọng bảo vệ tài nguyên đất, nước tài nguyên di truyền Điều nói lên cần phải biết cách quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bền vững Có không làm hủy hoại môi trường, mà phục hồi lại cảnh quan truyền thống vốn có tự nhiên làm cho sống tinh thần vật chất người ngày nâng cao Sử dụng đất phù hợp với quan điểm sinh thái phát triển bền vững thời kú công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một tượng phổ biến đồng bào dân tộc Tây nguyên chặt phá rừng làm nương rẫy theo phương thức canh tác du canh du cư Những người sử dụng đất muốn khai thác, bóc lột đất họ chưa nghó đến việc bảo vệ phục hồi lại độ phì nhiêu đất Các hoạt động sản xuất làm tính hệ thống việc quản lý sử dụng đất từ phá vỡ cân tự nhiên Như để đánh giá mô hình sử dụng đất bền vững chØ nhằm vào giá trò lợi nhuận kinh tế cao mà cßn cần phải trọng đến vấn đề cốt lõi, chẳng hạn sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải bền vững mặt kinh tế, bền vững bảo vệ môi trường, bền vững hệ sinh thái đa dạng sinh học, cuối bền vững mặt xã hội nhân văn Nước ta nước có ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ lao động cao, điều bất hợp lý nước ta xếp vào hàng nước thiếu đất canh tác Đây điểm mấu chốt gây nạn chặt phá rừng làm nương rẫy mối hiểm họa cho phát triển kinh tế xã hội môi trường sống người Chúng ta biết sản xuất Nông-Lâm nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Sản xuất Nông-Lâm nghiệp góp phần cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu hoạt động cho số ngành kinh tế khác Chúng ta biết dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến có đức tính vô q báu đức tính cần cù, sáng tạo lao động, điều kiện tự nhiên không khắc nghiệt thu nhập người dân nước ta mức thấp xếp vào diện nghèo giới Điều phải chưa phát huy hết tiềm sẵn có đất đai việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đất chưa thật hợp lý ? Đây vấn đề làm cho nhà khoa học phải trăn trở, đau đầu Trong giai đoạn quan tâm Đảng Nhà nước có chủ trương đổi cấu kinh tế, có sách đất đai hợp lý, đa dạng hóa sản phẩm, tạo thò trường ổn đònh, bước cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Tây nguyên Trước thực trạng đó, giai đoạn vừa qua, nhà nước ta tương đối hoàn thiện công tác QHSDĐ vó mô, QHSDĐ vi mô có tham gia người dân bước đầu áp dụng đòa bàn nông thôn miền núi đưa số chủ trương, sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân, đầu tư vốn, kỹ thuật cho phát triển Nông-Lâm nghiệp thông qua chương trình dự án nhà nước Theo Đumanski Smyth, 1993 [5] bền vững khái niệm động bền vững nơi không bền vững nơi khác, bền vững thời điểm không bền vững thời điểm khác Mặc dù tính bền vững khó xác đònh xác, việc đánh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI XÃ MƯỜNG SO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ SỸ VIỆT Hà Tây- Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HIẾU NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI XÃ MƯỜNG SO HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ SỸ VIỆT Hà Tây- Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, thực luận văn: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất làm đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững xã Mường So huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu giai đoạn 2007 - 2016 ” Trong trình thực hoàn thành đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo - TS Lê Sỹ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lai Châu, Chi cục Phát triển lâm nghiệp tỉnh Lai Châu, Uỷ ban nhân dân huyện Phong Thổ, Phòng Kinh tế huyện Phong Thổ, Hạt Kiểm lâm huyện Phong Thổ, Trạm Khuyến nông huyện Phong Thổ, Phòng Thống kê huyện Phong Thổ, Ban lãnh đạo UBND xã Mường So vv toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gần xa nhân dân xã Mường So giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế Luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh, quốc phòng[17] Đất đai có tính chất đặc trưng khiến không giống tư liệu sản xuất khác, sử dụng hợp lý trình sản xuất, đất đai không bị bào mòn mà ngày tốt lên Đất đai tư liệu sản xuất không thay được, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp Chính điều 18 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo ... viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật NTTS Nuôi trồng thủy sản QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QHPTKG Quy hoạch phát triển không gian QHKG Quy hoạch không gian CHLB Cộng hòa Liên bang GTOS Global Terrestrial... Khu công nghiệp MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam CTR Chất thải rắn 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hệ thống biểu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…………………………………………………………70... đai Trong đó, suy thối đất đai nơng trang, rừng hay nguồn tài nguyên nước ngày thấy rõ, cá thể cộng đồng xã hội khơng thể có biện pháp riêng để hạn chế chấm dứt tình trạng suy thối Quy hoạch sử

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w