Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU: .1CHƯƠNG I LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM .6 1.1 Thị trường .6 1.1.1 Khái niệm thị trường 6 1.1.2 Vai trò của thị trường 7 1.1.2.1 Chức năng thừa nhận .7 1.1.2.2 Chức năng thực hiện 7 1.1.2.3 Chức năng điều tiết, kích thích kinh tế 8 1.1.2.4 Chức năng thông tin 8 1.1.3 Phân loại thị trường .81.2 Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm .9 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm .9 1.2.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm: 9 1.2.3 Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm .9 1.2.3.1 Kiểm tra nghiên cứu thị trường 9 1.2.3.2 Chiến lược sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm .10 1.2.3.3 Lập kế hoạch sản xuất-tiêu thụ sản phẩm 10 1.2.3.4 Thiết lập mở rộng kênh phân phối .10 1.2.3.5 Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 11CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO THIÊN PHÚ 122.1 Gioi thiệu chung về công ty TNHH Quảng Cáo Thiên Phú 12 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 12 2.1.2. Đặc điểm về lao động của công ty .12 2.1.3 Mô hình tổ chức của công ty 14Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận của công ty .14 2.1.4 Nguồn lực hiện có của công ty 17 2.1.4.1 Nguồn nhân lực 17 2.1.4.2 Tình hình tài chính của công ty .18 2.1.4.3 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 19 2.1.4.4 Đặc điểm máy móc thiết bị 20 2.1.4.5 Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm 20 2.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty .21 2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty 22 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 23 2.2.3 Phân tich thực hiện kế hoạch các mặt hàng 24 2.2.4 Công tác triển khai tiêu thụ sản phẩm của công ty TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MƯA, HÌNH THẾ GÂY MƯA LỚN DIỆN RỘNG KHU VỰC TRUNG VÀ NAM TRUNG BỘ Sinh viên thực hiện: Phạm Trường An Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Minh Tiến Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Khí Tượng Thủy văn – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Tiến tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi nói chuyện, thảo luận lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ niên luận em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Dù cố gắng nhiều q trình làm khóa luận nhiên kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu khu vực Trung Trung Bộ 1.2.2 Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu khu vực Nam Trung Bộ 1.3 Một số kiến thức mưa 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc trưng 1.3.3 Cách xác định lượng mưa 10 1.3.4 Phân loại 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơ sở số liệu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm mưa khu vực 14 3.1.1 Lượng mưa trung bình tháng Trung Trung 14 3.1.2 Lượng mưa trung bình tháng Nam Trung Bộ 17 3.2 Hình gây mưa đặc trưng khu vực Trung Nam Trung Bộ 21 3.2.1 Hình gây mưa đặc trưng khu vực không khí lạnh kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn Trung Nam Trung Bộ 21 3.2.2 Những nét đặc trưng không khí lạnh tỉnh miền trung 22 3.2.3 Một số đặc trưng dải hội tụ nhiệt đới 23 3.2.4 Mơ hình synop đặc trưng khơng khí lạnh kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn Trung Bộ 25 3.3 Hình synop số đợt mưa điển hình năm gần 27 3.3.1 Phân tích đợt mưa từ ngày 20-24/10/2009 27 3.3.2 Phân tích đợt mưa từ ngày 25-26/11/2011 31 3.3.3 Phân tích đợt mưa từ ngày 05-06/9/2012 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lượng mưa trung bình tháng trung bình năm trạm Trung Trung Bộ 15 Bảng 3.2 Lượng mưa trung bình tháng Nam Trung 19 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ khu vực Trung Trung Bộ Hình 1.2: Vòng tuần hồn nước 10 Hình 3.1a: Diễn biến lượng mưa tháng 16 Hình 3.1b: Diễn biến lượng mưa tháng 16 Hình 3.1c: Diễn biến lượng mưa tháng 16 Hình 3.2a: Diễn biến lượng mưa tháng 20 Hình 3.2b: Diễn biến lượng mưa tháng 20 Hình 3.2c: Diễn biến lượng mưa tháng 20 Hình 3.3: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 20 tháng 10 năm 2009 28 Hình 3.4: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 21 tháng 10 năm 2009 29 Hình 3.5: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 25 tháng 11 năm 2011 32 Hình 3.6: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 26 tháng 11 năm 2011 34 Hình 3.7: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 05 tháng năm 2012 37 Hình 3.8: Bản đồ synop mực đẳng áp chuẩn ngày 06 tháng năm 2012 38 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- Phạm Duy An PHƯƠNG PHÁP KHAI PHÁ DỮ LIỆU BẰNG CÂY QUYẾT ĐỊNH Chuyên ngành : Truyền dữ liệu và Mạng máy tính Mã số : 60.48.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐỨC THI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2012
2 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐỨC THI Phản biện 1: ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Vào lúc: . giờ ngày . tháng . năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
26KẾT LUẬN Luận văn “ Phương pháp khai phá dữ liệu bằng cây quyết định” đã trình bày một số kết quả sau đây: Những nghiên cứu về khai phá dữ liệu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm khai thác nguồn dữ liệu phong phú được lưu trữ trong các hệ thống thông tin. Khai phá dữ liệu cũng được áp dụng nhiều trong việc tư vấn, dự báo , đặc biệt là những ứng dụng cho tư vấn trong lĩnh vực giáo dục. Khai phá dữ liệu có rất nhiều hướng tiếp cận (nhiều nhiệm vụ, mục đích), nhưng có 3 nhiệm vụ phổ biến là: Luật kết hợp (Association rules), Phân cụm (Clustering) và Phân loại (Classification). Trong đó nhiệm vụ phát hiện và phân loại là một trong những nhiệm vụ được quan tâm, nghiên cứu nhiều nhất. Tìm hiểu được những ưu điểm cũng như những khó khăn trong việc đào tạo theo tín chỉ, sử dụng phần mềm mã nguồn mở Weka cho việc sinh ra các luật kết hợp nhằm phục vụ việc phân loại. Xây dựng một hệ thống tư vấn môn học cho sinh viên nhằm trợ giúp sinh viên định hướng được trong việc lựa chọn môn học,chuyên ngành học phù hợp. Hướng phát triển tiếp theo của luận văn: Để quá trình đào tạo theo tín chỉ hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh hỗ trợ cả quá trình đào tạo (xây dựng thêm nhiều chức năng: sắp xếp lịch học, thời khóa biểu, đăng ký học trực tuyến,…) Hiện nay, dữ liệu được lưu trữ ngày một tăng, để ứng dụng khai phá dữ liệu vào các bài toán này cần tiếp tục nghiên cứu các phương pháp xử lý cho bài toán với dữ liệu lớn. xem xét nghiên cứu thêm một số ứng dụng khác của Khai phá dữ liệu. 3 MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, yếu tố quyết định thành công trong mọi lĩnh vực luôn gắn liền với việc nắm bắt, thống kê và khai thác thông tin hiệu quả. Dữ liệu ngày càng lớn nên việc tìm ra những thông tin tiềm ẩn trong chúng càng khó khăn hơn. Khám phá tri thức là một lĩnh vực nghiên cứu mới, mở ra một thời kỳ trong việc tìm ra thông tin hữu ích. Nhiệm vụ cơ bản của lĩnh vực này là khám phá tri thức trong cơ sở dữ liệu, khám phá dữ liệu trong cơ sở dữ liệu không phải là một hệ thống phân tích tự động mà là một quá trình tương tác thường xuyên giữa con người với cơ sở dữ liệu được sự trợ giúp của nhiều phương pháp và công cụ tin học. Nội dung luận văn tôi xin trình bày bao gồm ba chương: Chương một giới thiệu chung về công nghệ khám phá trí thức, các khái niệm cơ bản, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khám phá tri thức. Chương hai trình bày các phương pháp khai phá dữ liệu bằng cây quyết định, khái niệm cơ bản về cây quyết định, các thuật toán ID3, C4.5, và rút gọn các luật quyết định. Chương ba là xây dựng chương trình thử nghiệm cho bài toán Tư vấn chọn chuyên ngành phù hợp với khả năng sinh viên tại Đai học Phương Đông. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Vũ Đức Thi người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, cung cấp tài liệu và phương pháp luận nghiên cứu khoa học để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã dạy dỗ trong quá trình tôi theo học tại Học viện. Trong suốt quá trình nghiên cứu, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong Lớp: ĐH QTKD1_K2 Khoa: Quản lý kinh doanh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỆ THỐNG HACCP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM NGHỆ AN
NHÓM THỰC HIỆN:
1. Nguyễn Thị An
2. Triệu Xuân Anh Dũng
3. Phan Thị Thuần
4. Nguyễn Thị An
5. Nguyễn Quế Hương
Nhóm SVTH: LUCKY STARS Quản trị chất lượng
- 1 -
Lớp: ĐH QTKD1_K2 Khoa: Quản lý kinh doanh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương I : Tổng quan về HACCP 4
1.1 khái niệm 4
1.2 Nguồn gốc HACCP 5
1.3 Lợi ích từ HACCP. 5
1.4 Đặc điểm của hệ thống HACCP 6
1.5 Áp dụng HACCP và việc phòng ngừa hiệu quả nguy cơ gây ô nhiễm
thực phẩm 7
Chương II. Nguyên tắc áp dụng và các bước thực hiện của hệ thống HACCP. .10
2.1.Các nguyên tắc thiết lập nên hệ thống HACCP hiệu quả10.
2.2.Các bước áp dụng hợp lý hệ thống HACCP12
Chương III: Hệ thống HACCP tại Công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An 16
3.1 Giới thiệu Nafoods 16
3.1.1 Sứ mệnh 17
3.1.2 Quy trình công nghệ 17
3.1.3 Tầm nhìn 17
3.1.4 Thành tích đạt được 18
3.1.5 Chứng chỉ chất lượng 18
3.2 Trình tự tiến hành HACCP 19
3.2.1 lập đội HACCP 19
3.2.2 Mô tả sản phẩm 19
3.3 Quy trình công nghệ sản xuất nước dứa cô đặc đóng bao vô trùng 26
3.3.1 Bước 1: Thu hoạch 26
3.3.2 Bước 2: Xử lý 27
3.3.3 Bước 3: Chà thô, gọt vỏ 27
3.3.4 Bước 4: Ép nước 27
3.3.5 Bước 5: Cô đặc 28
3.3.6 Bước 6: Phối chế, điều chỉnh 29
3.3.7 Bước 7: Bài khí 29
3.3.8 Bước 8: Chiết rót 29
3.3.9 Bước 9: Bảo quản 30
3.4. Phân tích mối nguy 31
3.5 Kế hoạch thẩm tra 35
Nhóm SVTH: LUCKY STARS Quản trị chất lượng
- 2 -
Lớp: ĐH QTKD1_K2 Khoa: Quản lý kinh doanh
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
LỜI MỞ ĐẦU
hi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển các chủng loại hàng hóa trên
thị trường ngày cang đa dạng phong phú. Đặc biệt với các mặt hàng thực
phẩm, nước uống. bên cạnh đó thì chất lượng các sản phẩm đều được nâng
cao, nhưng vấn đề an toàn thực phẩm hiện nay vẫn là một vấn đề rất đáng quan tâm bởi
nói ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống con nguời. Hiện nay các ca cấp cứu tại
các bệnh viện lớn về vấn đề ngộ độc thực phẩm đang gia tăng. Hiểu rõ được vấn đề
này , để tạo được niềm tin cho khách hàng các doanh nghiệp sản xuất chế biến mặt
hàng này đang áp dụng HACCP hệ thống kiểm tra chất lượng.
K
HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point
System, và có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn", hay
hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá
trình sản xuất và chế biến thực phẩm".
Để tìm hiểu và hiểu rõ hơn về HACCP nhóm Lucky Star tìm hiểu cách áp dụng
hệ thống này tại công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An. Đây là một doanh nghiệp vừa
với quy mô sản xuất khá lớn. Các sản phẩm của công ty luôn đạt tiêu chuẩn và chiếm
được long tin của khách hàng.
Bài tập lớn gồm 3 phần :
Phần 1: Giới thiệu chung về HACCP
Phần 2: Hệ thống haccp tại công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An.
Phần 3: Kết luận
Do kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em không thể tránh khỏi
những sai sót và khiếm khuyết về cả nội dung cũng như hình thức. Em rất mong được
sự Thạc sĩ Trịnh Viết Giang để chúng em có thể hoàn thành bài tập này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2010
Nhóm sinh viên
Lucky stars
Nhóm SVTH: LUCKY STARS Quản Đẹp da: 7 loại thực phẩm nên ăn
Hãy thêm những thực phẩm sau đây vào chế độ
ăn hằng ngày bởi đó chính là món quà tặng thiên
nhiên ban tặng để trẻ hoá làn da, chống nếp nhăn,
hạn chế mụn
1. Cam chứa rất nhiều vitamin C và được đánh giá
như là một “người bảo vệ” tốt nhất cho làn da của
bạn tránh khỏi những tia cực tím có hại. Vitamin còn
giúp ngăn cản những nếp nhăn để làn da trở nên
căng mịn hơn.
Mỗi ngày nên ăn một quả cam (không phải nước
cam).
2. Hạt hướng dương chứa nhiều axit béo, một loại
axit giúp da trở nên trơn nhẵn và ngăn cản sự mất
nước làm khô da. Nó giữ cho da mềm mại, cải thiện
mái tóc và giảm bớt mụn hơn. Ngoài ra bạn có thể
dùng dầu hướng dương khi nấu ăn cũng rất tốt.
3. Quả đu đủ là loại quả chứa calo thấp với lượng
carotin giúp giải phóng vitamin A, chống oxi hoá hiệu
quả và bảo vệ làn da trẻ trung hơn.
“Nạp” mỗi ngày khoảng 200 đến 250g quả là đủ.
4. Gạo nguyên cám cung cấp một nguồn vitamin
nhóm B rất lớn. Chúng giúp thay thế những tế bào
chết và chống lại sự viêm nhiễm của da. Niacin có
trong gạo nguyên cám có tác dụng thúc đẩy tế bào da
hấp thụ dinh dưỡng và giải phóng năng lượng.
Để cơ thể hấp thụ được nhiều vitamin nhóm B này,
bạn nên thay thế những bánh mỳ trắng thông thường
bằng bánh mỳ làm từ ngũ cốc nguyên cám, bánh bích
quy và các sản phẩm làm từ gạo nguyên cám khác.
5. Trà xanh được biết đến như một hương vị yêu
thích và thói quen của rất nhiều người đồng thời còn
có tác dụng chống ôxy hoá. Chúng bảo vệ da khỏi tia
UV và các gốc hoá học tự do trong không khí, ngăn
chặn sự xuất hiện của những nếp nhăn trên da.
Uống trà xanh ngày hai lần rất có lợi cho sức khoẻ.
6. Đậu đỗ chứa rất nhiều protein giúp da phát triển.
Chúng chứa nhiều biotin để ngăn cản sự rụng tóc.
Hãy thêm chúng trong chế độ ăn nhé.
7. Lô hội được đánh giá như một loài cây “kì diệu”
với những tác dụng tích cực đa dạng của nó đối với
sức khoẻ con người. Nước ép từ cây này rất có ích
trong việc chữa lành da bị tấy đỏ, kích ứng da, giúp
ngăn cản mụn và cải thiện màu sắc da.
Hàng ngày uống khoảng 30 - 40ml nước lô hội sẽ rất
tốt cho làn da.
Tuy nhiên không nên uống nước lô hội sống mà dùng
loại nước đã đun chín hoặc đóng gói sẵn. Bởi nước lô
hội chưa qua chế biến có thể chứa một số thành
phần có hại đến dạ dày.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÙY LINH MARKETING XANH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TRÊN SẢN PHẨM TÚI THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THÙY LINH MARKETING XANH VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TRÊN SẢN PHẨM TÚI THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua. Các thông tin và số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 Người cam đoan Huỳnh Thị Thùy Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Tính mới của đề tài 4 1.6 Kết cấu của đề tài 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 2.1 Marketing xanh và các khái niệm liên quan 6 2.1.1 Khái niệm Marketing xanh 6 2.1.2 Sản phẩm xanh 7 2.1.3 Marketing xanh hỗn hợp 11 2.1.4 Người tiêu dùng xanh 13 2.2 Hành vi mua xanh 14 2.2.1 Định nghĩa hành vi tiêu dùng 14 2.2.2 Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng 15 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng dưới góc độ của marketing hỗn hợp 16 2.2.3.1 Sản phẩm 16 2.2.3.2 Giá cả 18 2.2.3.3 Phân phối 20 2.2.3.4 Chiêu thị 20 2.2.4 Hành vi mua xanh 21 2.3 Một số nghiên cứu trước đây về tác động của Marketing xanh đến hành vi tiêu dùng của khách hàng 21 2.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất giả thuyết 24 2.4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 24 2.4.2 Đề xuất giả thuyết 29 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Các thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu 31 3.2.1 Thang đo Nhận thức về môi trường 31 3.2.2 Thang đo Sản phẩm xanh 31 3.2.3 Thang đo Giá sản phẩm xanh 32 3.2.4 Thang đo Phân phối xanh 32 3.2.5 Thang đo Chiêu thị xanh 32 3.2.6 Thang đo Hành vi mua xanh 33 3.3 Thiết kế nghiên cứu 33 3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ 33 3.3.1.1 Thảo luận nhóm 33 3.3.1.2 Nghiên cứu sơ bộ định lượng 38 3.3.2 Nghiên cứu chính thức 42 3.3.2.1 Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức 42 3.3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 43 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Mô tả mẫu 44 4.1.1 Về giới tính 44 4.1.2 Về độ tuổi và thu nhập 44 4.1.3 Về nghề nghiệp 44 4.1.4 Về tình trạng hôn nhân 45 4.1.5 Về trình độ học vấn 45 4.2 Đánh giá thang đo 48 4.2.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 48 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 49 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho tất cả các biến độc lập 49 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 50 4.3 Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 52 4.3.1 Phân tích tương quan 52 4.3.2 Dò tìm vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 53 4.3.2.1 Giả định liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng như hiện tượng phương sai thay đổi (heteroskedasticity) 53 4.3.2.2 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư 54 4.3.2.3 Giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) 55 4.3.3 Phân tích hồi quy 56 4.3.4 Phân tích hồi quy với các biến giả 59 4.3.4.1 Giới tính 59 4.3.4.2 Trình độ học vấn 60 4.3.4.3 Thu nhập 63 CHƯƠNG 5. KIẾN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hành vi tiêu dùng của khách hàng đối với các sản phẩm túi thân thiện với môi trường ... Khoa Khí Tượng Thủy văn – Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm