1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Huỳnh Đức Tú.pdf

11 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 342,48 KB

Nội dung

...Huỳnh Đức Tú.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Estrogen 'Estrogen'được chiết xuất từ tinh chất mầm đậu tương là một nhóm các hợp chất steroid đóng vai trò là hormon sinh dục nữ chính. Mục lục [ẩn]  1 Nguồn gốc và bản chất hóa học  2 Dược động học  3 Tác dụng o 3.1 Tác dụng lên cơ quan sinh dục nữ o 3.2 Tác dụng lên tuyến vú o 3.3 Tác dụng lên phái tính thứ phát của người phụ nữ o 3.4 Các tác dụng khác o 3.5 Ung thư vú Nguồn gốc và bản chất hóa học Estrogen là một loại hormon do một số cơ quan sinh dục nữ tiết ra. Đó là từ tế bào vỏ trong và tế bào hạt của nang noãn (hay nang trứng), thể vàng (hay còn gọi là hoàng thể) và nhau thai. Các thành phần này đều nằm ở buồng trứng, riêng nhau thai có ở tử cung trong thời kỳ có thai. Estrogen tồn tại tự nhiên trong cơ thể ở 3 dạng: 17β- estradiol, estron và estriol. Trong đó 17β-estradiol là estrogen được bài tiết nhiều nhất và có tác dụng sinh học mạnh nhất. Còn estriol là estrogen yếu nhất, nó là dạng chuyển hóa của 17β-estradiol và estrone. Cả ba loại đều có bản chất hóa học là steroid được tổng hợp từ cholesterol. Dược động học Estrogen trong máu lưu hành dưới 3 dạng: dạng tự do (là dạng hoạt động), dạng gắn với một protein (để lưu hành trong máu), và cuối cùng là dạng liên hợp (để thải ra ngoài). Estrogen tự do khi đến tế bào đích (tiếng Anh: target cell) sẽ khuếch tán qua màng tế bào để đến kết hợp với một thụ thể (tiếng Anh: receptor) trong bào tương (hay còn gọi là tế bào chất) thành một phức hợp. Phức hợp này sẽ đi vào nhân tế bào, gây ra 2 hiệu quả: sao chép DNA để nhân đôi tế bào và tăng tổng hợp RNA. Sau đó estrogen rời khỏi thụ thể và ra khỏi tế bào. Thời gian lưu lại trong nhân tế bào tùy thuộc vào loại estrogen - đó là hoạt tính mạnh hay yếu của mỗi loại estrogen. Tác dụng Tác dụng lên cơ quan sinh dục nữ  Estrogen giúp các thành phần của cơ quan sinh dục nữ phát triển: o Estrogen làm tăng lượng máu đến tử cung, làm tăng số lượng cơ tử cung, giúp tử cung lớn và hoạt động tốt. Ở người phụ nữ bị cắt 2 buồng trứng thì tử cung bị teo, cơ tử cung nhỏ xuống và không hoạt động. o Estrogen làm nội mạc tử cung dày lên, tăng trưởng, phát triển các tuyến trong nội mạc. Ở người phụ nữ đang điều trị thường xuyên bằng estrogen sẽ làm nội mạc tử cung phì đại, và nếu ngưng điều trị thì sẽ làm tróc lớp nội mạc, gây chảy máu do ngưng thuốc.  Estrogen gây ra những biến đổi có chu kì của cổ tử cung, của âm đạo theo chu kì kinh nguyệt ở người phụ nữ. Nó tạo môi trường thuận lợi cho tinh trùng dễ dàng xâm nhập vào tử cung, tồn tại và di chuyển được, và vì vậy, nó tạo điều kiện cho sự thụ tinh.  Estrogen hỗ trợ sự phát triển của nang trứng, và khi trứng rụng, estrogen sẽ làm tăng nhu động của vòi trứng để đón lấy trứng dễ dàng và đưa nang trứng vào trong tử cung thuận lợi. Tác dụng lên tuyến vú Estrogen làm phát triển các ống dẫn ở tuyến vú và đây chính là tác nhân làm tuyến vú người phụ nữ nở to lúc dậy thì. Chúng được gọi là hormon tăng trưởng của tuyến vú. Estrogen cũng làm quầng vú sậm màu lúc dậy thì. Tác dụng lên phái tính thứ phát của người phụ nữ  Phát triển kích thước của tuyến vú.  Tạo hình dáng người phụ nữ: vai nhỏ, hông to, mỡ đóng ở vú và mông.  Thanh quản người phụ nữ vẫn theo tỷ lệ lúc chưa dậy thì và vì vậy giọng nói vẫn giữ tần số cao.  Cơ thể TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Đức Tú Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đồ án cơng trình cá nhân tơi tìm hiểu thơng tin, tổng hợp số liệu, tính tốn thiết kế, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức học Các tài liệu tham khảo hoàn tồn tài liệu thống cơng bố Đồ án dựa hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thu Hà– Trường Đại học Kiến Trúc Tôi xin cam đoan đồ án chưa công bố tài liệu Một lần tơi xin khẳng định trung thực lời cam đoan xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Đức Tú GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 i LỜI CẢM ƠN Thành phố Thanh hóa thành phố lớn, đầu tư phát triển mạnh mẽ, có nhiều tiềm phát triển khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phát triển công nghiệp, du lịch vùng Sự phát triển thành phố đòi hỏi phải có sở hạ tầng đồng đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, hệ thống kỹ thuật hạ tầng thành phố hóa thiếu đồng bộ, đặc biệt việc quản lý chất thải rắn đô thị Với nhiệm vụ “Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Thanh hóa đến năm 2025” ThS Nguyễn Thị Thu Hà trực tiếp hướng dẫn, em tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho cơng việc sau góp phần sức lực vào công bảo vệ môi trường Em xin chân thành cảm ơn cô ThS Nguyễn Thị Thu Hà nhiệt tình bảo giúp đỡ em trình làm đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa môi trường dạy dỗ tạo điều kiện để em hoàn thành Đồ án Tốt nghiệp Với trình độ, kinh nghiệm thời gian nhiều hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thầy giáo bạn Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Huỳnh Đức Tú GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 1.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ THANH HÓA 1.2.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn thành phố Thanh Hóa 1.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn Thành phố Thanh Hóa 11 1.2.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn Thành phố Thanh Hóa 13 1.2.4 Nguyên nhân mặt hạn chế quản lý CTR TP Thanh Hóa 14 CHƯƠNG II 16 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 16 CHO THÀNH PHỐ 16 2.1 Dự báo tổng chất thải rắn (đến năm 2025) 16 GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 iii 2.1.1 Cơ sở dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh 16 2.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 16 2.1.3 Chất thải thương mại 17 2.1.4 Chất thải rắn công cộng 17 2.1.5 Chất thải rắn công nghiệp 17 2.1.6 Chất thải rắn y tế 19 2.2 Tổng hợp lượng chất thải rắn Thành phố Thanh Hóa phát sinh đến năm 2025 19 CHƯƠNG III 21 TÍNH TỐN THIẾT KẾ 21 3.1 THIẾT KẾ THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO TP THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 21 3.1.1 Thiết kế thu gom chỗ (Thu gom sơ cấp) chất thải rắn sinh hoạt 21 3.1.2 Thiết kế hệ thống thu gom vận chuyển (Thu gom thứ cấp) 21 3.1.2.1 Các tiêu chí 21 3.1.2.2 Các yếu tố cần xét chọn tuyến đường vận chuyển 22 3.1.2.3 Thiết kế vạch tuyến thu gom theo tuyến theo phương án 22 3.1.2.4 Tính tốn chi tiết phương án thu gom chất thải rắn 23 3.2 THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ THANH HÓA ĐẾN NĂM 2025 28 3.2.1 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 28 3.2.2 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho TP Thanh Hóa 29 3.3 TÍNH TỐN DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO CÁC PHƯƠNG ÁN 31 3.3.1 Tính tốn thiết kế Phương án 31 GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 iv 3.3.1.1.Tính tốn ô chôn lấp 31 3.3.1.2 Quá trình vận hành quan trắc 35 3.3.1.3 Đê bao độ dốc ô chôn lấp , mái dốc taluy đào ô chôn lấp 35 3.3.1.4 Hệ thống chống thấm, thu gom xử lý nước rác 35 3.3.1.5 Các cơng trình xử lý chất thải rắn kèm 37 3.3.2.Tính tốn thiết kế Phương án 44 3.3.2.1 Tính tốn phân khu chôn lấp chất trơ 45 3.3.2.2 Tính tốn khu chế biến phân vi sinh 49 3.4 KHÁI TOÁN KINH TẾ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 60 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BTCT Bê tông cốt ... TUẦN 22 Tiết 1: TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Tiết PPCT: 85) I. MỤC TIÊU: Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn: - Tìm hiểu bài toán + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Giải bài toán: + Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi + Trình bày bài giải (Nêu câu lời giải, Phép tính để giải bài toán, đáp số) Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NÔỊ DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) 16 + 2=; 12 + 3= B. Bài mới: - HS thực hiện bảng con, bảng lớp - HS, GV nhận xét - GV giới thiệu trực tiếp 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) 2. Nội dung: (12 phút) a) Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Viết bài giải - Viết câu lời giải - Viết phép tính - Viết đáp số Nghỉ giữa giờ (5 phút) b) Thực hành (SGK-117) * Bài 1: Giải toán (6 phút) * Bài 2: Giải toán (6phút) - HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV tóm tắt bài toán lên bảng - Cả lớp đọc tóm tắt - GV hỏi: Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta phải làm thế nào? - GV hướng dẫn HS trả lời - HS nhắc lại câu lời giải - GV hướng dẫn HS trình bày bài giải qua các bước đã nêu - HS đọc bài toán, đọc tóm tắt - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán đã có? Còn thiếu gì? - HS viết phép tính, đáp số vào bài giải - Cả lớp đọc bài giải - HS đọc bài toán, quan sát tranh - HS điền số vào chỗ chấm ở phần tóm tắt * Bài 3: Giải toán (5phút) 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - HS nêu câu lời giải, GV chỉnh sửa - HS làm bài, GV giúp đỡ HS - HS đọc bài toán, quan sát tranh - HS điền số còn thiếuvào phần tóm tắt - HS trình bày bài giải vào vở, bảng lớp - HS, GV nhận xét - GV nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 2: LUYỆN TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các bước để giải bài toán có lời văn - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) - GV giới thiệu trực tiếp 2. Luyện tập: (VBT-16) a) Bài 1: Giải toán (10phút) b) Bài 2: Giải toán (10 phút) Nghỉ giữa giờ (5 phút) c) Bài 3: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán và giải bài toán (12 phút) 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - HS đọc bài toán - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS làm bài, nêu bài giải (3HS) - HS đọc bài toán, phân tích bài toán - HS viết số vào chỗ chấm, nêu câu lời giải - HS trình bày bài giải vào VBT, bảng lớp - HS, GV nhận xét - HS nêu yêu cầu, quan sát tranh - GV hướng dẫn HS điền số vào chỗ chấm - HS nêu câu lời giải (3HS) - HS trình bày bài giải vào VBT, bảng lớp - HS, GV nhận xét - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 3: THỦ CÔNG GẤP CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO (Tiết PPCT: 22) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo - Giáo dục HS tính kiên trì, óc sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Kiểm tra đồ dùng của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung (10phút) a) giới thiệu các dụng cụ thủ công và hướng dẫn sử dụng Nghỉ giữa giờ (5 phút) b) HS thực Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet Xin gởi đến các sư huynh/đệ, sư tỷ/muội bài thứ hai. bài này tá cgiả viết về về "đại thụ" Warren Buffet, bài đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn ngày 3/5/2007. Xin được chỉ giáo. Trân trọng. LMC Phương Pháp Đầu Tư của Warren Buffet (Bài này đã đăng trên Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, 03/05/2007 ) Nhà đầu tư chúng tôi muốn giới thiệu kỳ này là Ông Warren Buffet - người được xem là nhà đầu tư tài chánh thành công nhất thế giới cho đến hiện tại. Ông đã từng là người giàu nhất thế giới, và hiện tại là người giàu thứ ba thế giới. Xin giới thiệu chiến lược và phương pháp đầu tư của ông từ các tài liệu được liệt kê bên dưới Đầu tư vào công ty chứ không đầu tư vào cổ phiếu: Warren Buffet quan niệm rằng cổ phiếu chỉ là tờ giấy chứng nhận quyền sỡ hữu của cổ đông đối với công ty đó. Ông không đầu tư vào cổ phiếu, mà ông đầu tư vào công ty. Nói một cách khác, ông hòan tòan không quan tâm đến việc mua đi bán lại cổ phiếu trong thời gian ngắn. Thay vào đó, ông áp dụng chiến lược buy and hold – mua và giữ - nghĩa là ông sẽ giữ cổ phiếu trong thời gian dài, rất dài và đôi khi giữ luôn nếu đó là những công ty ông xác định là chiến lược của mình. Đầu tư theo giá trị thực – công thức đầu tư của Warren Buffett: Warren Buffet chịu ảnh hưởng sâu sắc của Benjamin Graham – người tiên phong về đầu tư theo giá trị. Warren cho rằng về lâu dài giá thị trường của cổ phiếu sẽ phản ảnh giá trị nội tại của nó. Do đó những cổ phiếu tốt là những cổ phiếu đang được thị trường định giá thấp (underpriced) hơn giá trị nội tại của nó. Theo ông, khỏang cách giữa giá thị trường và giá trị nội tại này càng lớn thì biên độ an tòan, cũng như lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ cổ phiếu sẽ càng cao. Để có lợi nhuận là phải tính được giá trị thật hay giá trị nội tại của cổ phiếu hay công ty đó. Các nhà đầu tư nổi tiếng khác như Benjamin Graham, đôi khi đưa ra những công thức xác định giá trị thực theo kiểu của mình, dĩ nhiên dựa vào những công thức cơ bản. Riêng Warren Buffet thì không đưa ra một công thức cụ thể nào của riêng ông. Do đó, theo một số tác giả, công thức tính giá trị thực của ông là một bí ẩn. Tuy vậy theo phần lớn các tác giả và nhà nghiên cứu khác, Warren Buffet sử sụng nguyên tắc xác định giá trị thật cơ bản như những nhà đầu tư, phân tích tài chánh khác. Cái khác duy nhất làm cho ông thành công là ông nghiên cứu rất kỹ và rất sâu từng công ty ông sắp đầu tư. Ông đã từng nói : “Để là nhà đầu tư thành công, chúng tôi đọc hàng trăm, hàng trăm báo cáo thường niên của các công ty”. Ngòai những chỉ số tài chánh, ông còn quan tâm hết sức đặc biệt đến vị trí, lợi thế cạnh tranh của công ty và năng lực của ban lãnh đạo. Những câu hỏi Warren Buffett đặt ra trước khi quyết định chọn công ty/cổ phiếu để đầu tư:  Công ty có phát triển tốt không, có lợi thế cạnh tranh không? Warren Buffet chỉ muốn mua Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Triết học cổ điển Đức từ Kant đến Hegel Phần VI 2 -Tinh thần tha hóa Tinh thần tha hóa là lý tính tự nhận mình trong thế giới với hình thức xa biệt: thế giới là cái gì khác mình, trong đó chúng ta bị đày đọa. Thế giới tha hóa ấy qua ba giai đoạn: 1 - Giai đoạn rèn luyện. 2 - Giai đoạn sáng suốt. 3 - Giai đoạn ý thức luân lý. Ba giai đoạn đó tượng trưng cho 3 giai đoạn lịch sử thế giới Gia Tô, tức là: - Giai đoạn Trung Cổ mà con người phải lao động nhưng không có ý thức về giá trị lao động đó. Lao động với hình thức hoàn toàn bị áp bức bóc lột. Nhưng trong lúc bấy giờ có xây dựng yếu tố văn hóa mới. Giai đoạn đó gọi là giai đoạn rèn luyện con người. - Giai đoạn 2 là giai đoạn đang lên của tư sản, nhưng nghiên cứu với hướng mới: đấu tranh giữa chủ nghĩa cũ và chủ nghĩa mới, chủ nghĩa phong kiến và chủ nghĩa tư bản. Chứ không phải đấu tranh giữa cá nhân chống phong kiến nữa, không phải là đấu tranh giai cấp với hình thức cá nhân mà là đấu tranh giai cấp có tổ chức, có ý thức giữa các chủ nghĩa, cụ thể là giữa chủ nghĩa Gia Tô và chủ nghĩa Sáng Suốt (Philosophie des Lumières). Cuối cùng là giai đoạn ý thức luân lý, là luân lý nhằm giải quyết những vấn đề nhân tâm sau khi cách mạng tư sản thành công. Mọi vấn đề nhân tâm như tự do, bình đẳng và bác ái đều đặt vào chỗ đánh đổ phong kiến, thực hiện chế độ lý tưởng mới; nhưng sau khi cách mạng tư sản được thực hiện thì nó phải hủy lý tưởng ấy, vì mang lại một thế giới không có tự do, bình đẳng và bác ái nữa. Lúc đó, tư tưởng tư sản tìm cách thực hiện lý tưởng ấy trong nhân tâm bằng luân lý. Lý tưởng của luân lý ấy nhằm thực hiện được đời sống lý tưởng tự nhiên, của cái mà người ta tưởng là có trong quốc gia thành thị Hy Lạp. Phê phán: Cụ thể, ta thấy chính triết học Đức là một sự cố gắng thực hiện trong tâm hồn cái lý tưởng của cách mạng tư sản Pháp mà nó không thực hiện được trong thực tế. Đây, nói chung Hegel có mô tả một số hiện tượng có thật: cụ thể là công trình rèn luyện của nhân dân dưới sự áp bức bóc lột của nhà nước Trung Cổ, của Đạo Gia Tô. Qua sự rèn luyện ấy, đi đến đấu tranh giai cấp có ý thức, có tổ chức giữa chủ nghĩa Gia Tô và chủ nghĩa triết học sáng suốt. Hegel có nêu ra một số hiện tượng và mô tả nó một cách sâu sắc, đặc biệt có nêu mâu thuẫn giữa nhà nước phong kiến và tiền tệ, của cải tức là lực lượng kinh tế mới, chứng minh rằng nhà nước phong kiến chống lại hoạt động kinh tế hàng hóa nhưng chính nó lại sống nhờ hoạt động đó. Nhưng có thể nói: trong lúc duy tâm hóa cả công cuộc xây dựng của nhân dân dưới chế độ phong kiến để đi tới cách mạng tư sản, không những Hegel đã tách rời cơ sở thiết thực của phong trào, đồng thời đã đảo ngược những giá trị chân chính xuất hiện trong phong trào. Do đó, Hegel đã bỏ qua cái hoạt động. Hegel có mô tả thực tế lịch sử thật, nhưng mô tả lộn ngược, cuối cùng đi đến chứng minh rằng: cách mạng tư sản (tức chủ nghĩa triết học sáng suốt) tự nó phá hủy nó. Nó thất bại trong thực tế, và nó chỉ có thể thực hiện được trong phạm vi tinh thần thôi. Hegel đã đảo ngược thực tế thực sự. Đó là một bước lùi xuất phát từ thực tế cách mạng tư sản Pháp, nhưng Hegel lại cho là một bước tiến. Thực tế cách mạng tư sản Pháp có thất CHUYEÂN ÑEÀ LUYỆN THI ðẠI HỌC HµM Sè HµM Sè HµM Sè HµM Sè Mò Mò Mò Mò – LOGARIT LOGARITLOGARIT LOGARIT Quy nhơn, năm 2011 Biên soạn : GV HUỲNH ðỨC KHÁNH trang 1 DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN A – PHƯƠNG TRÌNH MŨ. Phương trình mũ cơ bản có dạng : x a m = , trong đó 0, 1 a a > ≠ và m là số đ ã cho. ● N ế u 0 m ≤ , thì ph ươ ng trình x a m = vơ nghi ệ m. ● N ế u 0 m > , thì ph ươ ng trình x a m = có nghi ệ m duy nh ấ t log . a x m = Bài 1. Giải các phương trình sau : 1) x 1 x x 1 5 6.5 3.5 52 + − + − = 2) x 1 x 2 x 3 x x 1 x 2 3 3 3 9.5 5 5 + + + + + + + = + + 3) x x 1 3 .2 72 + = 4) x 1 x 2 3 2.3 25 + − − = 5) x 1 x 2 x x 2 3.2 2.5 5 2 + − − + = + 6) x 3x 1 4 7 16 0 7 4 49 −     − =         . B – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT. Phương trình logarit cơ bản có dạng : log a x m = , m là số đã cho. ● ðiều kiện : 0 0 1 x a    < < ≠ ● Phương trình có nghiệm : m x a = . Bài 2. Giải các phương trình sau : 1) ( ) 3 log x x 2 1 + = 2) ( ) ( ) 2 2 2 log x 3 log 6x 10 1 0 − − − + = 3) ( ) ( ) log x 15 log 2x 5 2 + + − = 4) ( ) x 1 2 log 2 5 x + − = 5) ( )( ) 2 2 x 1 log log x 1 x 4 2 x 4 − + − + = + 6) 2 x x log 16 log 7 2 − = . DẠNG 2. PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ A – PHƯƠNG TRÌNH MŨ. Sử dụng cơng thức : a a β α α β = ⇔ = . Bài 1. Giải các phương trình sau : 1) 2 3x 3 x x x 3 1 9 27 . 81 3 − +   =     2) x 1 2x 1 4.9 3 2 − + = . CHUYÊN ĐỀ 1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT Biờn son : GV HUNH C KHNH trang 2 B PHNG TRèNH LOGARIT. S dng cụng thc : ( ) 0 0 log log b c b c a a b c > > = = . Bi 2. Gii cỏc phng trỡnh sau : 1) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 log x 3x 2 log x 7x 12 3 log 3 + + + + + = + 2) ( ) ( ) ( ) 2 2 x 3 1 log 3x 1 2 log x 1 log 2 + + = + + 3) ( ) 2 2 9 3 3 1 x 1 log x 5x 6 log log x 3 2 2 + = + 4) ( ) ( ) 2 2 4 4 4 log x 1 log x 1 log x 2 = 5) ( ) ( ) 2 3 4 8 2 log x 1 2 log 4 x log 4 x + + = + + 6) ( ) ( ) ( ) 8 4 2 2 1 1 log x 3 log x 1 log 4x 2 4 + + = . DAẽNG 3. PHệễNG PHAP ẹAậT AN PHUẽ A PH NG TRèNH M . Ph ng trỡnh d ng : 2 . . 0 x x a a + + = . t : 0 x t a > = . Khi ủ ú ta ủ c ph ng trỡnh b c hai : 2 0 t t + + = . Bi 1. Gi i cỏc ph ng trỡnh sau : 1) 2 2 x x 2 x 1 x 2 4 5.2 6 0 + + = 2) 3 2cosx 1 cosx 4 7.4 2 0 + + = 3) 3x x 3x x 1 8 1 2 6 2 0 2 2 = . Ph ng trỡnh d ng : . . 0 x x a a + + = . t : 0 x t a > = . Suy ra : 1 0 1 x x a a t = = > . Khi ủ ú ta ủ c ph ng trỡnh b c hai : 2 1 0 0 t t t t + + = + + = . Biên soạn : GV HUỲNH ðỨC KHÁNH trang 3 Bài 2. Giải các phương trình sau : 1) ( ) ( ) ( ) x x x 26 15 3 2 7 4 3 2 2 3 1 + + + − − = 2) 2 2 sin x cos x 9 9 10 + = . Phương trình dạng : . . 0 x x a b α β γ + + = . Với . 1 ab = . ● ðặt : 0 x t a > = . Suy ra : 1 x b t = . ● Khi ñ ó ta ñượ c ph ươ ng trình b ậ c hai : 2 1 0 0 t t t t α β γ α γ β + + = ⇔ + + = . Bài 3. Giải các phương trình sau : 1) ( ) ( ) x x 2 3 2 3 4 − + + = 2) ( ) ( ) x x 4 15 4 15 8 − + + = . Ph ươ ng trình d ạ ng : ( ) 2 2 . . 0 x x x a ab b α β γ + + = . ● Chia hai v ế ph ươ ng trình cho : 2 x a ( ho ặ c 2 x b ) ● Khi ñ ó ta ñượ c ph ươ ng trình b ậ c hai : 2 0 x x b b a a α β γ             + + = . ðặ t : 0 x b t a       = > . Bài 4. Gi ả i các ph ươ ng trình sau : 1) 2 2 2 x x x 15.25 34.15 15.9 0 − + = 2) 1 1 1 x x x 6.9 13.6 6.4 0 − + = 3) x x x 27 12 2.8 + = . Phương trình dạng : ( ) ( ) ( ) . . f x g x h x a a a α β αβ + − = . Với ( ) ( ) ( ) h x f x g x = + . ● ðặt : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . 0 0 f x h x f x g x g x v u a a a u v a +      = > ⇒ = = = > Biên soạn : GV HUỲNH ðỨC KHÁNH trang 4 ● Khi ñó ta ñược phương trình bậc hai : ( ) ( ) . . u v uv v u v α β αβ α β α + − = ⇔ − = − ( )( ) . 0 u v u v β α β α    = − ... toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Đức Tú GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 i LỜI CẢM ƠN Thành phố Thanh hóa thành phố lớn,... bảo, góp ý thầy giáo bạn Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Huỳnh Đức Tú GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM... 2.1 Dự báo tổng chất thải rắn (đến năm 2025) 16 GVHD: SVTH : THS NGUYỄN THỊ THU HÀ HUỲNH ĐỨC TÚ - MSSV: DC00100115 iii 2.1.1 Cơ sở dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn phát sinh

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:22

w