Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
106,5 KB
Nội dung
Kinhnghiệm Một số biện pháp chỉ đạo trong quản lí hoạt động dạy học ở trờng THCS Phần A : đặt vấn đề I. Lí do chọn đề tài. 1.Về mặt lí luận: Giáodục đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính cho sự tăng tốc của sự phát triển. Giáodục đào tạo đợc coi là nhân tố quyết định của sự thành bại của mỗi quốc gia trên trờng quốc tế và sự thành đạt của mỗi ngời trong cuộc sống của mình. Mỗi quốc gia, mỗi con ngời có khẳng định đợc vị trí của mình hay không thì điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả năng học tập của dân chúng.Vì vậy, hiện nay không chỉ Việt Nam mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt giáodục vào vị trí quốc sách hàng đầu. Mục tiêu chung của toàn Đảng, toàn dân ta là xây dựng một nớc Việt Nam hoà bình, dân chủ và giàu mạnh. Vì vậy giáodục đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách, phát triển toàn diện, làm nền tảng cho việc đạt đợc các mục tiêu về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và phát hiện bồi d- ỡng nhân tài. Hơn nữa, trong lịch sử phát triển của giáodục và nhà trờng , dạy học tồn tại nh một hiện tợng xã hội đặc biệt, đó là một quá trình hoạt động phối hợp giữa ngời dạy và ngời học mà nhờ đó mỗi cá nhân có thể làm phong phú vốn học vấn của mình bằng kho tàng trí tuệ của nhân loại thông qua quá trình dạy học. Nói cách khác hoạt động dạy học là hoạt động đặc trng, là con đờng giáodục cơ bản, chuẩn tắc nhất trong việc thực hiện mục đích giáodục toàn diện. Nh vậy, hiệu quả dạy học sẽ góp phần tạo nên hiệu quả giáo dục. Một trong những yếu tố góp phần tạo nên hiệu quả của hoạt động dạy học ở nhà trờng đó chính là những biện pháp quản lí của Hiệu trởng. Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về việc tổ chức thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáodục của nhà trờng nói riêng và của ngành nói chung, tạo nên hiệu quả giáodục góp phần phát triển nền giáodục Quốc gia. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa to lớn của công tác giáodục đòi hỏi ngời cán bộ quản lí giáodục phải quan tâm đúng mức đến việc chỉ đạo các hoạt động của nhà trờng đặc biệt là hoạt động dạy học hoạt động có vai trò 1 quyết định đến kết quả giáodục và đào tạo của nhà trờng, góp phần thực hiện bằng đợc mục tiêu giáodục của Đảng và nhà nớc đã đề ra. 2. Về mặt thực tiễn. Để thực hiện và đạt đợc đầy đủ, triệt để các yêu cầu của công tác giáodục đã đề ra quả là một trách nhiệm hết sức to lớn. Nó đòi hỏi ngời cán bộ quản lí phải biết liên tục tìm tòi, học hỏi cả về cơ sở lí luận cùng với kinhnghiệm thực tế đợc đúc rút qua quá trình làm việc thì mới có thể đa đợc khâu quản lí hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao từ việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinhnghiệm .hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Trong khi đó thực tế nhiều cán bộ quản lí hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lí, còn nặng về chỉ đạo hoặc làm việc theo kinh nghiệm, cha thích ứng với sự phát triển của thời đại.Phần lớn cán bộ quản lí ở các trờng THCS đều trởng thành từ giáo viên Cao đẳng, Đại học không qua đào tạo quản lí hoặc có đào tạo thì cũng chỉ qua những lớp ngắn hạn ( 4 tháng ) do vậy công tác quản lí thiếu toàn diện thậm chí lúng túng. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang đặt ra cho ngành giáodục - đào tạo một vai trò to lớn trong việc bồi dỡng và phát triển nguồn nhân lực. Do đó công tác quản lí dạy học của Hiệu trởng cũng cần phải có sự đáp ứng phù hợp. Hơn nữa, trong xu thế phát triển hiện nay, công nghệ thông tin cũng nh nhiều ứng dụng khác của công nghệ thông tin đợc đa vào giảng dạy thì việc nâng cao năng lực quản lí dạy học của Hiệu trởng là cần thiết. Xuất phát từ những lí do trên tôi đã nghiên cứu đề tài Một số biện pháp chỉ đạo trong quản lí hoạt động dạy học ở trờng THCS. II. Mục đích của nghiên cứu Hoạt động dạy và học là hoạt động chủ đạo và là hoạt động trung tâm của mỗi nhà trờng. Mọi hoạt động khác diễn ra cũng chính là nhằm góp phần tăng còng, hỗ trợ, thúc đẩy cho hoạt động chính này đạt hiệu quả cao nhất. Bởi thế, việc đi sâu vào nâng cao hiệu quả trong quản lí dạy học là nhằm nâng cao chất lợng giáodục trong nhà trờng, nhằm thực hiện mục tiêu giáodục của Đảng và nhà nớc giao phó. 2 Phần B : giải quyết vấn đề I.Vai trò của công tác quảnlý trong nhà tr ờng 1. Khái niệm về quảnlý : Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí nhằm điều khiển, h- ớng dẫn các quy trình xã hội, hành vi hoạt động của con ngời để đạt tới mục tiêu phù hợp với ý chí của nhà quản lí và phù hợp với quy luật khách quan. 2. Các chức năng của quản lí: - Chức năng lập kế hoạch: là đặt ra 1 chơng trình hành động cho một bộ máy. Bởi vì để đạt tới mục tiêu, bộ máy nào cũng cần xác định cho mình những bớc đi (công việc cụ thể) để tiến tới mục tiêu. - Chức năng tổ chức: Đây là chức năng sắp xếp, bố trí bộ máy theo một trật tự nhất định. + Sắp xếp mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy. + Bố trí, sắp xếp con ngời nh bổ nhiệm, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng con ngời phù hợp với yêu cầu công việc và phù hợp với năng lực, sở trờng công tác. - Chức năng điều hành thúc đẩy: Nhà quản lí tác động để điều hành, điều chỉnh những hoạt động của bộ máy. Đó chính là những mệnh lệnh quyết định. - Chức năng kiểm tra điều chỉnh: + Kiểm tra trớc khi làm để lờng trớc việc thực hiện mục tiêu. + Kiểm tra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ để xem làm đúng hay sai. + Kiểm tra kết quả của hoạt động xem đã đạt đợc mục tiêu đến đâu. - Chức năng dự báo: Ngời quản lí phải có khả năng lờng trớc sự phát triển của các sự vật (của bộ máy). Thực chất chức năng này nằm ngay trong chức năng lập kế hoạch. Trong những chức năng trên, mỗi chức năng đảm nhiệm vị trí vai trò nhất định song giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết. Chính vì vậy đòi hỏi ngời quản lí phải biết quan tâm coi trọng đều tất cả các chức năng, có nh vậy mới chỉ đạo thực hiện đạt mục tiêu. Các chức năng quảnlý đợc cụ thể bằng sơ đồ sau : 3 3. Đối tợng nguồn quản lí: Gồm 3 thành phần: - Con ngời: là đối tợng quản lí chủ yếu. - Môi trờng: môi trờng tự nhiên ,moi trờng xã hội tác động trực tiếp đến hoạt động của con ngời. - Các phơng tiện kĩ thuật: trờng lớp, nhà xởng, trang thiết bị . 4.Vai trò của quản lí. Quản lí đảm bảo trật tự kỉ cơng xã hội của bộ máy, chống lại sự lộn xộn, sắp xếp điều chỉnh các hoạt động xã hội đạt tới độ tối u. a. Quản lí giáo dục: Là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của những ngời làm công tác quản lí giáodục để làm cho hệ thống giáodục vận hành theo đờng lối và nguyên tắc giáo dục, thực hiện đợc tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà tiêu biểu là hội tụ quá trình dạy học giáodục thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội. b.Quản lí hoạt động dạy học: Quản lí hoạt động dạy học là việc chú ý quan tâm đến từng nhân tố tham gia vào quá trình dạy học tạo điều kiện cho quá trình này đợc vận hành một cách tối u. Quản lí dạy học là quản lí theo mục tiêu, quản lí theo kế hoạch, quản lí hoạt động giáo dục, quản lí nội dung phơng pháp dạy học, quản lí tài chính, cơ sở vật chất. b.1.Đặc điểm cơ bản của hoạt động dạy học: Có 2 hoạt động đồng thời diễn ra đó là hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Vậy quản lí hoạt động dạy học là phải quản lí tốt các hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Có nghĩa là ngời quản lí tạo điều kiện về mặt vật chất cũng nh tinh thần đầy đủ nhằm giúp ngời giáo Tổ chức Lập kế hoạch Điều hành Kiểm tra 4 viên làm tốt công tác dạy học, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để học sinh học tốt. Dạy học bao gồm 3 nhiệm vụ lớn: Một là: hình thành hệ thống tri thức phổ thông hiện đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Hai là: hình thành ở học sinh một hệ thống những kĩ năng phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực t duy sáng tạo. Ba là: trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất của con ngời mới. b.2. Bản chất của quá trình dạy học Chính là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh. Nhận thức của học sinh phải có sự giúp đỡ của giáo viên. Do vậy thầy dạy tốt là thầy giúp học sinh học tốt. Ngời thầy giáo giỏi là ngời dẫn học sinh đi tìm chân lí. Ngời thầy giáo tồi là ngời mang chân lí đến cho học sinh. Từ đó ngời quản lí hoạt động dạy học phải có phơng pháp cách tổ chức, kiểm tra đánh giá cả hoạt động của thầy và trò. III. Thực trạng công tác quảnlý ở tr ờng THCS hiện nay. 1. Đặc điểm tình hình : a. Khó khăn: - Nhiều trờng THCS cha đảm bảo diện tích theo yêu cầu, đa số là phải học 2 ca. CSVC cha đảm bảo thiếu nhiều các phòng chức năng, phòng học bộ môn . - Nhiều thôn xóm còn ở xa địa bàn trờng, cha mẹ học sinh chủ yếu là làm nông nghiệp, đời sống còn khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến tầm nhìn và trình độ nhận thức về trách nhiệm làm cha mẹ đối với việc học tập của con cái. -Trình độ giáo viên tuy đã đợc chuẩn hoá 100% nhng trình độ năng lực không đồng đều, nhiều đối tợng đào tạo khác nhau nh chuyên tu, tại chức . một số loại hình giáo viên còn thiếu hoặc làm kiêm nhiệm,cơ cấu đội ngũ GV cha phù hợp môn thừa môn thiếu. Vì vậy nó sẽ làm hạn chế rất nhiều đến hiệu suất bài soạn và hiệu quả của giờ dạy. b.Thuận lợi: *Về phía giáo viên: - Anh chị em giáo viên yêu nghề mến trẻ, yên tâm phấn khởi về mặt t tởng, nhiệt tình với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, có nếp sống văn minh, có tinh thần đoàn kết thơng yêu đùm bọc giúp đỡ nhau trong công tác cũng nh trong đời sống. Nhiều giáo viên có khả năng giảng dạy tốt liên tục là CSTĐ, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện. 5 * Về phía học sinh: Học sinh chăm ngoan, ý thức đạo đức tốt, ham học, có ý thức tự quản tốt, chất lợng các môn văn hoá khá cao, đều về thực chất.Nhiều học sinh có ý thức phấn đấu trở thành học sinh giỏi cấp huyện ,cấp tỉnh . * Về cơ sở vật chất: Đợc sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phơng những năm gần đây đã tập trung đầu t hàng tỷ đồng xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học nh: xây dựng các phòng học, phòng chức năng bộ môn kiên cố, đúng quy định, khang trang có đủ phơng tiện bàn ghế, ánh sáng, quạt, bảng chống loá . và các đồ dùng hiện đại theo hớng trờng chuẩn Quốc gia. 2 .Thực trạng của công tác quản lí dạy học ở trờng THCS. a. Thực trạng: - Hiện nay ở một số trờng trình độ quảnlý cha đợc đồng đều. Nhiều cán bộ quảnlý cha đợc đào tạo có bài bản theo chuẩn , quảnlý chủ yếu bằng kinhnghiệm mà kinhnghiệm cha nhiều.Trong việc chỉ nđạo dạy học ngày nay ng- ời cán bộ quản lí phải biết căn cứ vào tình hình, đặc thù của học sinh để định ra đợc mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu vừa phù hợp với mục tiêu chỉ tiêu chung của ngành giao cho lại vừa không bị xa rời ( hoặc thấp quá, hoặc cao quá) so với khả năng nhận thức của học sinh. - Thực tế sau 4 năm thay sách đổi mới về nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học mới đòi hỏi ngời cán bộ quản lí, giáo viên phải luôn học hỏi, tìm tòi vận dụng linh hoạt trong chơng trình chỉ đạo cũng nh áp dụng, phải tự bồi d- ỡng thờng xuyên để nâng cao chất lợng. Song bên cạnh đó một số giáo viên việc đổi mới trong soạn giảng cha rõ nét, còn phụ thuộc nhiều vào phơng pháp giảng dạy cũ, ngại sử dụng hoặc cha biết sử dụng phơng tiện đồ dùng dạy học hiện đại. - Các tổ chuyên môn đã đi sâu vào thảo luận một số chuyên đề về đổi mới công tác dạy học nhng mới chỉ dừng lại ở phần lí thuyết, việc áp dụng vào thực tế cha đợc khả thi đôi lúc còn mang tính hình thức. - Các trờng THCS tổ chức tốt các đợt hội giảng từ cấp trờng đến cấp huyện. Nhiều trờng, nhiều giáo viên đã mạnh dạn đổi mới phơng pháp soạn giảng bằng giáo án điện tử nhng học sinh quá quen với nếp học thụ động cũ nên rất khó phá vỡ. Để làm quen với phơng pháp mới cần phải có thời gian. Chính vì vậy chất lợng giáodục toàn diện của học sinh đại trà cha cao, cha đáp ứng đợc với yêu cầu đổi mới hiện nay, chất lợng mũi nhọn đã có nhng cha đạt yêu cầu . b. Nguyên nhân: - Sự quan tâm, đầu t của các bậc phụ huynh đối với học tập của con cái còn thấp so với nhu cầu học tập chung của xã hội. - Trình độ, năng lực nhận thức của học sinh còn hạn chế. 6 - Cán bộ quản lí nhiệt tình có uy tín với tập thể nhng ít nhiều còn hạn chế , hầu nh chỉ đạo quản lí bằng kinhnghiệm thực tiễn. - Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học cha đồng bộ, thiết bị dạy học thiếu tính chính xác, tiếp cận với phơng tiện dạy học hiện đại còn hạn chế . I V. Các biện pháp chỉ đạo trong việc quảnlý dạy học 1.Biện pháp về mặt tổ chức: - Thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáodục của Bộ trởng Bộ giáodục - Đào tạo, nhà quảnlý trớc hết phải là ngời đi đầu trong việc hởng ứng cuộc vận động này. Hơn thế ngời quảnlý là ngời tổ chức, vạch kế hoạch để giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh ủng hộ và thực hiện đảm bảo yêu cầu dạy thực chất, học thực chất, đánh giá chính xác công bằng đối với giáo viên và học sinh . - Quản lí hoạt động dạy học là phải biết quản lí theo mục tiêu. Bởi vì mục tiêu có vị trí đặc biệt trong quản lí giáo dục. Quản lí theo mục tiêu ngày nay đ- ợc xem nh một hệ thống toàn diện. Nó bao gồm quá trình xây dựng xác định các mục tiêu, vạch kế hoạch, tổ chức và giám sát quá trình thực hiện các kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định. Thực tiễn cho thấy,trong quản lí mà ngời quản lí không định ra đợc mục tiêu, không bắt đầu mọi việc làm để đạt mục tiêu thì nhiều việc làm sẽ tốn công nhng vô ích. - Quản lí hoạt động dạy học là phải biết quản lí theo kế hoạch chơng trình. Thực tiễn trong công việc đã giúp cho các nhà khoa học rút ra đợc nguyên lí: nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lí không chỉ làm cho mọi ngời biết rõ các mục tiêu của hoạt động cần đạt tới mà còn biết chỉ đạo tổ chức họ nắm đợc cách thức tiến hành các công việc theo một kế hoạch nhất định để đạt đợc mục tiêu. Trong chỉ đạo, ngời quản lí phải chỉ cho giáo viên thấy rõ họ phải hoàn thành cái gì; công việc đợc phối hợp làm cùng với ai; thời gian bắt đầu khi nào; công việc đợc bắt đầu từ đâu. Điều đáng nói hơn cả trong biện pháp nhằm tăng tính hiệu quả về mặt tổ chức đó là việc dừng lại chăm lo tới công việc quảnlý dạy và học trong nhà trờng . - Quảnlý hoạt động dạy là phải quảnlý chặt chẽ việc thực hiện chơng trình , kế hoạch dạy học . Một kinhnghiệm cho thấy để quảnlý khâu này tr- ớc tiên ngời quảnlý phải là ngời tìm hiểu , nghiên cứu kĩ càng để nắm đợc đầy đủ vững vàng cấu tạo chơng trình . Thờng xuyên có những thông tin cập nhật kịp thời và trực tiếp chỉ đạo với những sửa đổi bổ sung chơng trình ở từng môn học . Ngời quản lí hoạt động dạy học phải có tổ chức hớng dẫn các tổ chuyên môn và giáo viên có nếp xây dựng kế hoạch giảng dạy , soạn giáo án . Ngời quản lí phải biết sắp xếp thời khoá biểu , chơng trình , kế hoạch để quản lí giờ học trên lớp . Theo dõi việc thực hiện chơng trình của giáo viên th- ờng xuyên bằng nhiều con đờng, biện pháp khác nhau để kịp thời sửa chữa . Quản lí tốt, chặt chẽ hoạt động dạy của giáo viên thông qua việc dự giờ thăm 7 lớp trực tiếp của giám hiệu, qua báo cáo kết quả dự giờ của các tổ trởng chuyên môn, qua hồ sơ dự giờ theo quy định của giáo viên với giáo viên và có thể qua việc kiểm tra bài soạn, các mẫu báo cáo hoặc đối chiếu lịch báo giảng với sổ ghi đầu bài với vở ghi của học sinh. - Quản lí tốt hoạt động của học sinh chính là sự quan tâm xây dựng nếp học tốt. Cần biết căn cứ vào thực trạng ý thức thái độ, động cơ học tập của học sinh để định ra những quy định chung. Phải biết động viên kịp thời những học sinh cố gắng trong học tập đạt thành tích cao. Ngời quản lí phải biết phối hợp các lực lợng giáodục để nâng cao thành tích học tập của học sinh. Ngời quản lí phải có sự chỉ đạo sát sao trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy của giáo viên theo hớng phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của học sinh; quan tâm đến việc bồi dỡng phơng pháp học tập bộ môn cho học sinh; quan tâm tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu dới nhiều hình thức đa dạng: mở câu lạc bộ, phân công rõ trách nhiệm cho giáo viên bồi dỡng đội ngũ học sinh giỏi, phân công giáo viên kèm phụ đạo học sinh yếu. Riêng học sinh khối 9 ở tháng ôn tập cuối năm cần huy động sự cộng đồng trách nhiệm của nhiều giáo viên nhằm kiểm tra, động viên học sinh ôn tập tốt. Xây dựng các cặp cùng học, lấy học sinh khá giỏi làm nhân tố giúp đỡ học sinh yếu. Hình thành cho học sinh ý thức tự học, tự tìm tòi nghiên cứu những vấn đề mới lạ qua bài giảng để phát hiện học sinh giỏi. - Quản lí tốt các điều kiện vật chất, kĩ thuật phục vụ cho việc dạy và học. Bấy lâu nay các nhà quản lí đã đa ra tiêu chí cần quản lí tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhng cha quan tâm đến sự quản lí tốt việc sử dụng phơng tiện kĩ thuật phục vụ cho dạy và học. Để làm tốt công việc này ng- ời quản lí ngoài việc đa ra quy định có tính nguyên tắc: chống dạy chay trong các giờ học, còn phải biết kiểm tra - đánh giá tính hiệu quả trong việc thực hiện sử dụng các trang thiết bị đó nh thế nào. Trong giáo án phải ghi rõ tên đồ dùng, sử dụng ở mục nào? nhằm mục đích gì? Phát động, phát huy khả năng sáng tạo của đội ngũ giáo viên và học sinh qua phong trào thi làm giáo cụ trực quan. Có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê sự thiếu hụt, sự bảo quản đồ dùng dạy học của giáo viên nhất là cán bộ chuyên trách. 2. Biện pháp về mặt nhân lực: Cách tổ chức dù có sáng tạo khoa học đến đâu nhng nếu thiếu vai trò chủ đạo của đội ngũ giáo viên thì không thể đạt đợc kết quả vì họ vừa là chủ thể vừa là khách thể của đối tợng quản lí. Mọi quy định đặt ra trong khâu tổ chức chỉ mãi là lí thuyết. Điều đáng bàn ở đây là ngời quản lí muốn quản lí hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao cần phải biết quan tâm đến việc bồi dỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên: giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ và có lối sống, tác phong làm việc khoa học. Để làm đợc công việc nêu trên, ngời quản lí trớc tiên phải là ngời giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, thực sự là tấm gơng sáng về lối sống, tác phong. 8 - Quan tâm đến việc tổ chức bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên bằng nhiều con đờng: Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, hội giảng; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đợc đi học các hệ tại chức, chuyên tu để mở mang nâng cao trình độ. Tham dự các chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên của Phòng giáodục - đào tạo và Sở giáodục - đào tạo. Tăng cờng dự giờ rút kinhnghiệm của đồng nghiệp nhất là những giờ hội giảng của các cấp . - Xây dựng đợc nếp nghĩ dám nói dám làm trong công việc hàng ngày để phát huy tính dân chủ trong giáo viên nhằm xây dựng tập thể vững mạnh. - Ngời quản lí phải biết lắng nghe, tôn trọng, ghi nhận ý kiến đóng góp của giáo viên. Kịp thời điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch, chỉ đạo thực hiện những điều đóng góp đúng đắn xuất phát từ quyền lợi tập thể vì cái chung, vì sự tồn tại phát triển của nhà trờng. 3. Biện pháp đánh giá trong quản lí dạy học: Đánh giá là một yếu tố rất quan trọng trong việc quản lí dạy học ở nhà tr- ờng. Nó giúp cho ngời quản lí biết đợc các mục tiêu mà mình đặt ra có đạt đợc hay không. Ngời quản lí có thể rút ra đợc kết luận từ sự đánh giá để cải tiến các công tác của mình. Để đánh giá có hiệu quả, ngời cán bộ quản lí phải: - Xác định đợc đối tợng đánh giá: Ví dụ: Đánh giá thái độ học tập hay phơng pháp học tập của học sinh.hoặc đánh giá kết quả giờ dạy của giáo viên hay đánh giá việc chấm trả bài của giáo viên - Xác định đợc các tiêu chí của đánh giá: Ngời quản lí phải đặt ra những tiêu chí cụ thể của từng công việc trong hoạt động dạy học của nhà trờng để giáo viên và học sinh thực hiện. Ngời quản lí dựa vào những tiêu chí đó để kiểm tra, đánh giá đúng đối tợng. Ví dụ: Đánh giá một giờ dạy tốt là một giờ nh thế nào? Ngời quản lí phải căn cứ vào các tiêu chí quy định trong phiếu dự giờ để cho điểm xếp loại đúng quy định. Hoặc đánh giá một giáo viên dạy tốt là nh thế nào? . Tất cả việc kiểm tra đánh giá giáo viên và học sinh của ngời quản lí phải dựa vào những tiêu chí quy ớc để thực hiện, tuyệt đối không đợc đánh giá xếp loại chung chung hoặc theo cảm tính chủ quan. - Ngời quản lí phải biết lựa chọn các phơng pháp đánh giá cho phù hợp. Ví dụ: Muốn đánh giá trình độ học tập của học sinh , ta không kiểm tra lí thuyết mà kiểm tra việc làm bài tập của học sinh, để qua đó đánh giá đợc việc nắm kiến thức bài học, kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng phân tích tổng hợp . của học sinh. 4.Biện pháp xây dựng thông tin trong quản lí dạy học: Thông tin rất cần thiết và quan trọng trong tất cả các giai đoạn của quá trình quản lí. Việc quản lí bắt đầu từ việc thu thập thông tin và kết thúc là việc 9 xử lí các thông tin đó và ra quyết định quản lí. Quá trình quản lí dạy học là quá trình xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch chơng trình và tổ chức thực hiện. Tất cả những công việc đó không thể có đợc nếu không có thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác. Thông tin làm cho ngời quản lí có cơ sở khoa học, tăng cờng tính hiệu quả và là một yếu tố không thể thiếu đợc trong xã hội thông tin ngày nay. Vì thế, ngời cán bộ quản lí phải coi trọng việc xây dựng thông tin trong công tác quản lí nói chung, trong quản lí dạy học nói riêng. - Ngời quản lí phải chủ động nắm bắt đợc các hớng của thông tin. + Thông tin từ cấp trên ( Sở Giáo dục- đào tạo hoặc Phòng giáodục - đào tạo) xuống trờng. Dạng phổ biến nhất là các văn bản, chỉ thị, công văn hớng dẫn việc thực hiện tiến hành triển khai công việc nh: Văn bản, chỉ thị hớng dẫn nhiệm vụ năm học; văn bản, chỉ thị về việc dạy thêm học thêm; công văn hớng dẫn tổ chức kiểm tra chất lợng các bộ môn văn hoá cuối kì , cuối năm . + Thông tin từ cấp dới lên (từ các tổ, nhóm chuyên môn, từ giáo viên . lên ban giám hiệu). Dạng thức phổ biến của dạng thông tin này là các báo cáo, những bản góp ý xây dựng, cả những lời kêu ca phàn nàn từ phía đối tợng quản lí. Ngời quản lí phải biết tạo ra thông tin nhiều chiều và phải khai thác những dạng thông tin mà cấp dới báo cáo cha đầy đủ, tạo điều kiện cho cấp d- ới tự do phát biểu ý kiến về các mặt nh: Việc phân công chuyên môn hợp lí hay không hợp lí, kế hoạch chỉ đạo dạy học đến các tổ nhóm chuyên môn, việc đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh hoặc việc xử lí giáo viên hay học sinh vi phạm quy chế chuyên môn . - Ngời quản lí phải biết xây dựng hệ thống thông tin: + Xây dựng mạng lới thu thập thông tin để có đợc những báo cáo đầy đủ về tình hình dạy học của nhà trờng qua các tổ trởng chuyên môn, nhóm trởng bộ môn, lớp trởng, lớp phó phụ trách học tập của lớp . Chú ý cả những thông tin chính thức và những thông tin không chính thức để xem xét, phân tích và có biện pháp xử lí thông tin cho kịp thời. + Lựa chọn những thông tin có giá trị để phục vụ cho hoạt động dạy học có hiệu quả. + Phải xử lí thông tin. Muốn xử lí thông tin phải chính xác hoá các thông tin thu đợc, phải làm rõ thông tin thêm tính đầy đủ, phải biết mã hoá thông tin để tiện sử dụng, làm cho thông tin có hiệu quả hơn. Nó thể hiện ở việc kiện toàn hồ sơ chỉ đạo hoạt động dạy học nh: Kế hoạch năm tháng tuần kiểm tra giáo viên và học sinh theo dõi sĩ số theo dõi kết quả giáodục mũi nhọn kết quả 2 mặt giáodục . Tất cả đều phải đợc ghi chép, sắp xếp, phân loại, mã hoá một cách khoa học để khi cần sử dụng là sử dụng đợc ngay. Tóm lại, trên đây là một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học mà tôi đã đúc rút qua việc áp dụng thực hiện ở trờng THCS . Nhìn chung, nề nếp dạy 10 [...]... học của nhà trờng từng bớc đợc nâng lên rõ rệt V Kết quả áp dụng kinhnghiệm : Qua 3 năm áp dụng kinhnghiệm Một số biện pháp chỉ đạo trong quảnlý dạy và học ở trờng THCS tôi thấy chất lợng giáodục của nhà trờng có những bớc tiến đáng kể Chất lợng giáodục năm sau, cao hơn năm trớc Cụ thể nh sau : 1 Đối với giáo viên: Năm học Tổng số giáo viên 29 30 30 2004-2005 2005-2006 2006-2007 GV giỏi tỉnh... II- Kiến Nghị Kinhnghiệm : " Một số biện pháp chỉ đạo trong quảnlý dạy và học ở trờng THCS" thực hiện một cách hiệu quả rất cần tới sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo các đơn vị liên quan trong và ngoài ngành giáodục cũng nh sự nỗ lực của ngời Hiệu trởng Bởi vậy chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây: 1.Đối với Bộ giáodục và đào tạo : - Có kế hoạch , chỉ tiêu bồi dỡng cán bộ quản hàng năm... các trờng THCS để có thể gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệmquản lí, thăm quan trong và ngoài nớc để mở rộng tầm hiểu biết về quản lí giáodục - Cần đầu t cơ sở vật chất phơng tiện dạy học để các trờng THCS tiến đến đều đạt chuỉân quốc gia giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn tiếp theo 3 Đối với Phòng giáo dục: - Có kế hoạch bồi dỡng về phẩm chất đạo đức chính trị cho giáo viên để từng bớc tạo nguồn bổ nhiệm... bởi chất lợng dạy và học kết quả giáodục đào tạo của nhà trờng đạt tới mức nào Một trờng học mà trong đó thầy dạy tốt, trò học tốt thì không có lí do gì mà các cấp quản lýgiáodục lại không quan tâm đầu t bằng mọi khả năng cho phép Muốn vậy, nhà trờng mà trực tiếp là ngời cán bộ quản lí phải biết trăn trở, nghiên cứu thực tiễn kết hợp với lí luận khoa học về công tác quản lí để không ngừng tìm ra những... và kịp thời Do vậy, nhà quảnlý tự xác định cho mình phải luôn luôn học hỏi kinh nghiệm, trau dồi về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lí, nghiệp vụ s phạm và phải có sự vận dụng năng động sáng tạo sao cho phù hợp với thực tế của nhà trờng và của địa phơng để ngày càng có nhiều giải pháp tích cực góp phần đem lại hiệu quả cao nhất trong công tác quản lí nhà trờng, nhất là quản lí hoạt động dạy và... đánh giá xếp loại giáo viên và cán bộ quản lí có chế độ khen chê kịp thời - Phối hợp thờng xuyên với trờng Cao đẳng S Phạm Hải Dơng để có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cho cán bộ quản lí về năng lực quản lí tổ chức thực hiện hoạt động dạy và học cũng nh nâng cao năng lực phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt cho đội ngũ cán bộ quản lí - Điều chỉnh cơ cấu giáo viên hợp lí... xin đề xuất một số kiến nghị sau đây: 1.Đối với Bộ giáodục và đào tạo : - Có kế hoạch , chỉ tiêu bồi dỡng cán bộ quản hàng năm theo chuyên đề sâu về quảnlý dạy học nhằm cung cấp thông tin , kinh nghiệmquản nội dung này ở trong và ngoài nớc tạo tiềm năng quản lí cho đội ngũ hiệu trởng trờng THCS - Xây dựng và thiết kế bộ phân phối chơng trình soạn thảo các nội dung chuẩn kiến thức cho các bộ môn phù... tỉnh cấp huyện 28 76 36 69 34 70 Xếp thứ trong huyện 1 1 1 b Chất lợng hai mặt giáodục : Năm học 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Giỏi 39% 41% 43% Học lực Khá TB 58% 3% 57% 2% 57% 0% Yếu 0% 0% 0% Tốt 84% 87% 70% Hạnh kiểm Khá TB 16% 0 % 13% 0% 28% 2% Phần c: Kết luận Kiến nghị I.Kết luận: 11 Yếu 0% 0% 0% Trong công tác quản lý, quản lí hoạt động dạy học là công việc vô cùng quan trọng Nhà trờng có hoàn... hợp với biên chế đợc giao 4 Đối với cán bộ giáo viên các trờng THCS - Năng cao ý thức chấp hành các qui định pháp quy của Nhà nớc của ngành đối với công tác giáodục nói chung và hoạt động giảng dạy nói riêng - Thực hiện dân chủ, đóng góp ý kiến xây dựng đối với công tác quản lí của hiệu trởng một cách thờng xuyên theo kỷ cơng, có tổ chức - Tự bản thân mỗi giáo viên phải nâng cao không ngừng phẩm chất... nâng cao hiệu quả trong công tác quản lí nhà trờng nói chung và công tác quản lí hoạt động dạy học nói riêng Chính vì thế, đối với ngời cán bộ quản lí trong trờng THCS, công tác tổ chức chỉ đạo chỉ có thực tiễn không cha đủ mà phải chỉ đạo vừa có thực tiễn vừa có tính khoa học Tuy nhiên, đứng trớc yêu cầu thực tế của tình hình xã hội hiện nay thì thực trạng công tác quản lí của một số trờng THCS vẫn . quả giáo dục góp phần phát triển nền giáo dục Quốc gia. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa to lớn của công tác giáo dục đòi hỏi ngời cán bộ quản lí giáo dục. cách tối u. Quản lí dạy học là quản lí theo mục tiêu, quản lí theo kế hoạch, quản lí hoạt động giáo dục, quản lí nội dung phơng pháp dạy học, quản lí tài