...Nguyễn Thị Hồng Vân__.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) Chuyên ngành: Hoá học hữu cơ. Mã số: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thỉnh Thái Nguyên 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ---------------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG QUẢ KÉ ĐẦU NGỰA (XANTHIUM STRUMARIUM L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC Thái Nguyên 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU . 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC (ASTERACEAE) VÀ CHI XANTHIUM 3 1.1.1. Họ cúc (asteraceae) . 3 1.1.2. Chi xanthium 3 1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY KÉ ĐẦU NGỰA . 4 1.2.1. Đặc điểm thực vật. 4 1.2.2. Đặc điểm sinh thái . 4 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT CHI XANTHIUM . 5 1.3.1. Một số nghiên cứu hoá thực vật quả Ké đầu ngựa . 5 1.3.2. Sử dụng trong y học dân gian 8 1.3.3. Một số bài thuốc dân gian từ quả Ké đầu ngựa 9 1.4. CÁC DẠNG AXIT BÉO HAY GẶP TRONG TỰ NHIÊN . 10 CHƢƠNG 2: PHẦN THỰC NGHIỆM 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phƣơng pháp sử lý mẫu 18 2.1.2. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết . 20 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Thị Hồng Vân NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG LONG Người hướng dẫn: ThS Trần Trung Tuấn HÀ NỘI, NĂM 2015 Các từ viết tắt GTGT Giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình XDCB Xây dựng Danh sách bảng, đồ thị, sơ đồ Trang Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch tốn kế tốn tăng giảm TSCĐ 33 Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch tốn kế tốn khấu hao hao mòn TSCĐ 34 Sơ đồ 2.3: Quy trình hạch tốn kế toán sửa chữa TSCĐ 35 Sơ đồ 2.4: Quy trình hạch tốn kế tốn sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ 35 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp - cơng ty TNHH Hồng Long 42 Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế toán doanh nghiệp cơng ty TNHH Hồng Long 44 Phụ lục Tên bảng biểu Biên giao nhận TSCĐ số 05 Phiếu chi số 002/03 Thẻ TSCĐ số 085 Sổ tài khoản 211 Biên lý TSCĐ số 006 Sổ tài khoản 211(trích) 10 Bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 12 11 Phiếu chi số 008/04 12 Sổ nhậy ký chung tháng 13 Mục lục Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu nghiên cứu mục đích nghiên cứu 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4 Vấn đề nghiên cứu 14 1.5 Kết cấu khóa luận 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 16 2.1 Vị trí TSCĐ nhiệm vụ kế toán TSCĐ doanh nghiệp 16 2.1.1 Khái niệm 16 2.1.2 Đặc điểm 16 2.1.3 Yêu cầu quản lý 17 2.1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 18 2.2 Phân loại TSCĐ 19 2.2.1.Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu 19 2.2.2.Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu 19 2.2.3.Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành 20 2.2.4.Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng 20 2.3 Đánh giá TSCĐ 21 2.3.1Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá 21 2.3.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị lại 25 2.4.Khấu hao TSCĐ 26 2.4.1.Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ 26 2.4.2.Phương pháp tình khấu hao TSCĐ 28 2.5.Kế toán TSCĐ doanh nghiệp 31 2.5.1.Kế toán tăng giảm TSCĐ 31 2.5.2 Kế toán khấu hao TSCĐ 33 2.5.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ 34 2.6 Hình thức sổ sách kế tốn sử dụng kế tốn TSCĐ……………….36 2.6.1 Hình thức sổ Nhật ký – Sổ cái…………………………………… 36 2.6.2 Hình thức sổ nhật ký chung……………………………………… 36 2.6.3 Hình thức sổ nhật ký chứng từ…………………………………… 37 2.6.4 Sổ tài sản cố định………………………………………………… 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH HOÀNG LONG 38 3.1 Tổng quan công ty TNHH Hoàng Long 38 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 3.1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty 39 3.1.3.Tổ chức máy quản lý công ty 41 3.1.4.Đặc điểm tổ chức kế tốn cơng ty 44 3.2 Đặc điểm TSCĐ công ty TNHH Hoàng Long 45 3.2.1 Phân loại TSCĐ 45 3.2.2 Đánh giá TSCĐ 47 3.2.3 Tổ chức quản lý TSCĐ 47 3.3 Kế toán chi tiết TSCĐ cơng ty TNHH Hồng Long 49 3.4 Kế toán tổng hợp TSCĐ cơng ty TNHH Hồng Long 51 3.4.1.Kế toán tăng TSCĐ 51 3.4.2.Kế toán giảm TSCĐ 55 3.4.3.Kế toán khấu hao TSCĐ 57 3.4.4.Kế toán sửa chữa TSCĐ 58 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG LONG 61 4.1 Đánh giá chung thực trạng kế tốn tài sản cố địnhtại Cơng ty TNHH Hoàng Long phương hướng hoàn thiện 61 4.1.1 Ưu điểm 61 4.1.2 Hạn chế 63 4.1.3 Phương hướng hoàn thiện 66 4.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn TSCĐ Cơng ty TNHH Hồng Long.69 4.2.1 Về cơng tác quản lý TSCĐHH 69 4.2.2 Về phương pháp kế toán 73 4.2.3 Về chứng từ, luân chuyển chứng từ 75 4.2.4 Về sổ sách, báo cáo 76 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác tơi xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Nguyễn Thị Hồng Vân ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: (Như tiết 1) 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. 3.Hành vi: - Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. - Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Làm việc cá nhân bài tập 1 15’ HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 4: 10’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. -Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ HĐ 3Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được 8’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. sung. - Trả lời và nêu ví dụ: 1-2HS nhắc lại kết luận. -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: -Nêu -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc ghi nhớ. TUẦN 10 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 CHÀO CỜ NHẬN XÉT TUẦN 9 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 10 ––––––––––––– TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I.Mục đích, yêu cầu: 1) Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS. - Yêu cầu kó năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp 4. 2) Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thường người như thể thương thân. 3) Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc. II.Đồ dùng dạy- học. - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bò bài tập 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 18’ HĐ 3: Làm bài tập. 14’ Dẫn dắt ghi tên bài học. -Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bò. -Cho HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. -Yêu cầu: -Giao việc. -Những bài tập như thế nào là chuyện kể? Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bò trong 2 -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nhận việc. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghóa. Bài tập 3: 6’ Củng cố dặn dò: 2’ -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. -Nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Yêu cầu: -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc: a) Tha thiết, trìu mến. b) Thảm thiết. c) Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn tập -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2. -Thực hiện theo yêu cầu. -3HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo 1 QUẢN LÝ STRESS Th.S Nguyễn Thị Hồng Đăng Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khoa Quản Lý Công Nghiệp 2 Mục tiêu • Tìm hiểu stress là gì? nó từ đâu đến, các nguyên nhân gây ra stress • Nhận diện stress trong công việc, những công việc nhiều stress. • Ở gốc độ cá nhân, làm thế nào để giải quyết stress (dealing with stress). Làm thế nào để xây dựng một cuộc sống tích cực và cân bằng. Giúp cho sinh viên nhận thức được câu nói: “it is not work that kills men, it is worry”, Henry Ward Beecher • Thời gian: 3 tiết 2 3 1. Stress là gì? – Trong những tình huống nào bạn cảm thấy stress nhất? 3 4 1. Stress là gì? – Đi khám bệnh – Xếp hàng trong siêu thị – Kẹt xe, lô cốt – Tổ chức 1 sự kiện – Chuẩn bị phỏng vấn – Chuẩn bị 1 bài phát biểu – Chuẩn bị đi xa, đi máy bay 4 5 1. Stress là gì? Thảo luận nhóm. Xếp hạng 1 trong 8 tình huống sau, tình huống nào nhóm bạn cho là sẽ gặp stress nhiều nhất. Tại sao ? – Chuẩn bị 1 bài thuyết trình với ban lãnh đạo công ty – Dẫn dắt 1 buổi họp quan trọng – Tiếp chuyện điện thoại với đối tác bằng tiếng Anh – Viết 1 báo cáo quan trọng cho sếp gấp – Đàm phán 1 hợp đồng giá trị rất lớn – Tiếp đón 1 đối tác nước ngoài lần đầu tiên – Yêu cầu sếp tăng lương – Giải quyết khiếu nại của 1 khách hàng lớn, quan trọng 5 6 1. Stress là gì? Bạn có bao giờ gặp Stress chưa? Bạn có thấy người khác bị stress chưa? Biểu hiện của stress là gì? 6 7 1. Stress là gì? • Theo Walter Cannon (1927) Stress được hiểu đơn thuần là phản ứng “cài đặt sẵn” của cơ thể trước những nhân tố gây hại nhằm huy động sức mạnh của cơ thể để ứng phó (Fight or Flight). • Căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấy rằng họ không thể ứng phó/ đáp ứng được với những yêu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tồn tại khỏe mạnh của họ. R.S. Lazarus (1966). 7 8 1. Stress là gì? • Stress là kết quả của sự mất cân bằng giữa những yêu cầu và những nguồn lực. R.S. Lazarus and S. Folkman (1984). Stress, Appraisal and Coping. New York: Springer. • Stress là một quá trình phức tạp bao gồm các phản ứng sinh lý, tâm lý và ứng xử khi cố gắng thích ứng với các thay đổi, các nhu cầu bên trong hay bên ngoài thường vượt quá khả năng thích nghi hoặc đối phó của một cá nhân. Hans Seley • Một định nghĩa đơn giản về stress có thể được sử dụng là: stress xuất hiện khi áp lực vượt quá khả năng thông thường của bạn để ứng phó. S. Palmer, 1999. 8 9 1. Stress là gì? • Bệnh chiếm khoảng 0,5% - 1% dân số. Theo điều tra của các nhà khoa học của Trung Quốc, • bệnh stress chiếm 12% trong tổng số các ca bệnh chuyên khoa chứng bệnh thần kinh ở Trung Quốc • Trong những người bình thường thì có khoảng 20%-60% người đã từng trải qua trạng thái bị áp lực • http://www.bhxhdanang.gov.vn/default.asp?655=5&658=89 &657=345&654=4 9 10 1. Stress là gì? Bốn loại chính: Stress tích cực (Eustress), Stress Tiêu cực (Distress), Hyperstress, Hypostress. 1. Stress tích cực (Eustress): mang tính tích cực – Nó xuất hiện ngay sau khi bạn có nhu cầu cần sử dụng đến sức lực thể chất (chuẩn bị cơ bắp, tăng nhịp đập tim và sự tập trung tâm trí vào bất cứ tình huống phải sử dụng sức mạnh cơ bắp (Fight or Flight) – sử dụng trong những nỗ lực sáng tạo. 1. Stress Tiêu cực (Distress) (Buồn khổ): tâm trí và cơ thể phải chịu đựng khi những thói quen thông thường phải thay đổi và điều chỉnh. Tâm trí chưa thích nghi và thoải mái với sự thay đổi này, nó vẫn có xu hướng quay lại thói quen cũ. Có hai loại cấp tính và mãn tính. 10 Chương 8: Lý luận nhận thức người. Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội. Thực tiễn cũng có quá trình vận động và phát triển của nó; trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con người. Do đó, về mặt nội dung cũng như về phương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử - xã hội. Thực tiễn bao gồm nhiều yêu tố và nhiều dạng hoạt động. Bất kỳ quá trình hoạt động thực tiễn nào cũng gồm những yếu tố như nhu cầu, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quả. Các yếu tố đó có liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau mà nếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiễn không thể diễn ra được. 8.2.1.2. Các loại hình cơ bản của thực tiễn: + Hoạt động sản xuất vật chất. Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thuỷ nhất và cơ bản nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và quyết định các dạng khác của hoạt động thực tiễn, nó tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật. + Hoạt động chính trị - xã hội là loại hình thực tiễn nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. + Hoạt động thực nghiệm khoa học (bao gồm cả thực nghiệm khoa học tự nhiên và khoa học xã hội), đây là dạng hoạt động thực tiễn diễn ra trong những điều kiện " nhân tạo" mà những kết quả của nó dù là thành công hay thất bại đều có ý nghĩa quan trọng vì nó rút ngắn được quá trình nhận thức nhằm làm cho hoạt động thực tiễn ngày càng hiệu quả. 8.2.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 8.2.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức. Ph. Ăngghen khẳng định: “… chính việc người ta biến đổi tự nhiên, chứ không phải chỉ một mình giới tự nhiên, với tính cách giới tự nhiên, là cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cải biến tự nhiên” 1 . Con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bằng thực tiễn. Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển. Bằng hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thức chúng. Ban đầu con người thu nhận những tài liệu cảm tính, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… để phản ánh bản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó xây dựng thành các khoa học, lý luận. Như vậy, thực tiễn cung cấp những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận. Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối vơi người này hay người kia, thế hệ này hay thế hệ khác, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Trong quá trình hoạt động thực tiễn biến đổi thế giới, con người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực bản chất, năng lực trí tuệ của mình. Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức 1 Sách đã dẫn, t.20, tr.720 130 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 8: Lý luận nhận thức của mình về thế giới. Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, nó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Khoa học ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. 8.2.2.2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Nhận thức phải quay về phục vụ thực tiễn. Kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn. Ngày nay, công cuộc đổi mới xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp đòi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên (Học phần Đại số tuyến tính) Ngày giảng :4/11/2010 Tiết thứ: 2 Tiết theo chương trình: 47 Lớp dạy: CĐSP toán tin K30 Giảng viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Đại số tuyến tính (90 tiết) VI. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương V. Ma trận VI. Hệ phương trình tuyến tính II. Không gian véc tơ I. Định thức VII. Quy hoạch tuyến tính III. Ánh xạ tuyến tính Chương V. Ma trận 1. Định nghĩa ma trận của ánh xạ tuyến tính 2. Các phép toán trên ma trận 3. Ma trận nghịch đảo 4. Ma trận của ánh xạ tuyến tính trong các cơ sở khác nhau Tiết 47, 48: MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1. Khái niệm ma trận nghịch đảo 2. Cách tìm ma trận nghịch đảo 3. Ứng dụng của ma trận nghịch đảo - Kiến thức: hiểu được khái niệm ma trận nghịch đảo, các điều kiện tồn tại của ma trận nghịch đảo, cách tìm ma trận nghịch đảo bằng công thức và bằng phép biến đổi sơ cấp. 1. Mục tiêu tiết học - Thái độ: Yêu thích học toán, rèn khả năng tư duy biện chứng về sự phát triển của nội dung môn toán từ toán THCS đến toán cao cấp. - Kĩ năng: Xây dựng khái niệm, tìm điều kiện tồn tại ma trận nghịch đảo, thực hiện tốt việc tìm ma trận nghịch đảo bằng 2 phương pháp: Tìm ma trận nghịch đảo dựa vào công thức và phép biến đổi sơ cấp. 2. Phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Thuyết trình 3. Phương tiện - Dạy: Máy chiếu, bảng. - Học: Giáo trình đại số tuyến tính, Nguyễn Duy Thuận, nxb Giáo dục 2006 giấy A1, máy tính. 4. Tài liệu tham khảo Kiểm tra bài cũ Bài toán 1. Tìm các ma trận sao cho : 3 5 1 0 . 1 2 0 1 a b c d − = ÷ ÷ ÷ − a. b. b) Vô nghiệm a) a=2, b=5, c=1, d=3 Đáp số: 11 12 13 21 22 23 31 32 33 4 2 8 1 0 0 6 3 12 . . 0 1 0 1 5 9 0 0 1 a a a a a a a a a − − ÷ ÷ ÷ − = ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ − Với giả thiết nào của ma trận đã cho để bài toán có nghiệm 3 5 1 0 . 1 2 0 1 3 1 1 3 0 , 5 2 0 5 2 1 2 1 , 5 3 a b c d a b c d a b c d a c b d − = ÷ ÷ ÷ − − = − = ⇔ − + = − + = = = ⇔ = = 11 12 13 21 22 23 31 32 33 11 12 31 12 22 32 1 11 21 31 12 22 32 11 21 31 12 22 32 4 2 8 1 0 0 6 3 12 . . 0 1 0 1 5 9 0 0 1 4 2 8 1 4 2 8 0 4 6 3 12 0, 6 3 12 1 , 1 5 9 0 1 5 9 0 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a − − ÷ ÷ ÷ − = ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ ÷ − − + − = − + − = − ⇔ − + = − + = − + = − + = 3 23 33 13 23 33 13 23 33 2 8 0 6 3 12 1 1 5 9 0 a a a a a a a a + − = − + = − + = Các hệ trên đều vô nghiệm vì hạng của ma trận hệ số =2 , khác hạng của ma trận bổ sung = 3. [...]... ì A X ì = = I I Núi: Ma trn vuụng A l ma trn kh nghch, X l ma trn nghch o ca ma trn A Kớ hiu : X=A 1 1 Khỏi nim ma trn nghch o nh ngha Vớ d 1 1 0 0 1ữ 1 1 0 = ữ 0 1 Vớ d 2 1 1 2 5 3 5 ọi m 3 5 2 5 a m ải ữ ữ = Có ph có ữ = ữ 1 3 ận v2ô g đều 1 2 1 u n 1 3 tr nghịch đảo ? Ma trận nghịch đảo có duy nhất không ? 2 iu kin tn ti ma trn nghch o Ma trn nghch o l duy nht ! Ma trn vuụng A kh nghch... A | I ) (I | A 1 ) Bc 1: Vit ma trn I bờn phi ma trn A Bc 2: Dựng cỏc phộp bin i s cp trờn cỏc dũng a ma trn A v ma trn n v I, ng thi cng dựng phộp bin i ú vi ma trn phớa bờn phi Bc 3: Khi ma trn A c bin i thnh ma trn n v I thỡ ma trn I cng c bin i thnh ma trn nghch o ca A Cỏch 2: Tỡm ma trn nghch o bng bin i s cp 1 1 Vớ d 4 Tỡm ma trn nghch o A = 2 3ữ Vớ d 5 Tỡm ma trn nghch o 1 1 A= 1 0 1... 1ữ ữ 0 1 1ữ ữ 1 1 1 Bt u Ht gi Cỏch 3: Tỡm ma trn nghch o bng mỏy tớnh b tỳi v mỏy tớnh in t - Mỏy tớnh b tỳi Casio-fx-570 MS: ch ỏp dng cho ma trn cp 2,3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE BÁN ĐỒNG HỒ THỜI TRANG Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S VŨ VĂN HUÂN -HÀ NỘI -1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Công nghê thông tin – Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội, q thầy giúp em nhiều q tình hồn thành đồ ... 3.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp - cơng ty TNHH Hồng Long 42 Sơ đồ 3.2: Bộ máy kế tốn doanh nghiệp cơng ty TNHH Hồng Long 44 Phụ lục Tên bảng biểu Biên giao nhận TSCĐ số... định………………………………………………… 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH HỒNG LONG 38 3.1 Tổng quan cơng ty TNHH Hồng Long 38 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 38 3.1.2.Đặc... TSCĐ cơng ty TNHH Hồng Long 45 3.2.1 Phân loại TSCĐ 45 3.2.2 Đánh giá TSCĐ 47 3.2.3 Tổ chức quản lý TSCĐ 47 3.3 Kế tốn chi tiết TSCĐ cơng ty TNHH Hồng Long 49