1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Liên.pdf

7 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

...Nguyễn Thị Liên.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM THIẾT BỊ NHÀ BẾP CAO CẤP NAPOLI TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA 1.1 . Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, việc mở rộng và giữ vững thị trường là điều không phải dễ dàng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào. Hoàn cảnh càng khó khăn thì sự cạnh tranh càng khốc liệt giữa các doanh nghiệp để đạt được sự thỏa mãn tối đa của khách hàng. Đặc biệt chúng ta đang phải đối mặt sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu, nó kéo theo sự phá sản dây truyền của hàng loạt các công ty từ lớn đến nhỏ. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Để đảm bảo cho sự phát triển, cạnh tranh lành mạnh của các ngành, các loại sản phẩm, thì cần phải có những giải pháp, chính sách phù hợp nhằm phát triển thương mại từng mặt hàng theo những nguồn lực mà nó đang có, tạo ra hướng đi riêng cho mỗi ngành để nhằm mục tiêu phát triển bền vững cho tổng thể nền kinh tế. Ngày nay, cuộc sống của con người đầy đủ hơn và nhu cầu của họ đối với những sản phẩm được sử dụng trong đời sống hàng ngày càng nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH ) đất nước, nhưng không phải chỉ CNH - HĐH trên tư duy và cơ sở vật chất mà con người sử dụng để lao động sáng tạo ra của cải vật chất, mà nó còn thể hiện trên đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người. Ngành hàng thiết yếu gắn liền với đời sống sinh hoạt của con người đó là ngành hàng đồ gia dụng. Phát triển ngành hàng đồ gia dụng là một bộ phận trong chiến lược phát triển thương mại quốc gia giai đoạn 2006 – 2010 đã được Chính phủ phê duyệt. Thực tế cho thấy ngành hàng đồ gia dụng tại Việt Nam phát triển rất nhanh và mạnh, nhu cầu của người tiêu dùng đối với mặt hàng này rất cao. Một cuộc khảo sát đầu năm 2009 của Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho thấy: 80% người tiêu dùng khẳng định rằng trong thời buổi suy thoái kinh tế như hiện nay thì họ cũng không thể cắt Nguyễn Thị Liên – K41F4 Khoa Kinh tế 1 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại giảm chi tiêu cho mặt hàng đồ gia dụng trên 10%, còn 90% người cho rằng họ có thể cắt giảm trên 50% chi tiêu cho các hoạt động vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng… Như vậy tiềm năng phát triển ngành hàng đồ gia dụng còn rất cao. Hiện nay, ngành hàng đồ gia dụng phát triển khá mạnh với sự ra đời của nhiều loại sản phẩm đa dạng và phong phú cả về mẫu mã, chủng loại, giá cả,… bao gồm cả các sản phẩm được sản xuất trong nước cũng như các sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài. Việt Nam có khoảng 70% sản phẩm đồ gia dụng nhập khẩu từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Một trong những thương hiệu nhập khẩu nổi tiếng là sản phẩm mang nhãn hiệu NAPOLI. NAPOLI là thương hiệu sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp, sản phẩm được sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại với chất lượng cao và mẫu mã đa dạng, sản phẩm được nhập khẩu nguyên chiếc từ Italy và được phân phối trên toàn thị trường Việt Nam. Thực tế khảo sát tại một số doanh nghiệp chuyên nhập khẩu và phân phối sản phẩm thiết bị nhà TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ LIÊN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH THẠCH TUẤN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN PHÚ GIANG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ LIÊN Mã sinh viên : DC00100986 Niên khố : (2011-2015) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ CK Cuối kỳ CNTT Công nhân trực tiếp CNV Cơng nhân viên CPSX Chi phí sản xuất CT KCLĐV Chương trình khu cách ly động vật ĐK Đầu kỳ DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KKTX Kê khai thường xun KPCĐ Kinh phí cơng đồn MTC Máy thi cơng NCTT Nhân cơng trực tiếp NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp SXC Sản xuất chung SXKD Sản xuất kinh doanh SXSP Sản xuất sản phẩm TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực phương pháp kê khai thường xuyên 76 Sơ đồ2.2: Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực phương pháp kê khai thường xuyên 77 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn chi phí máy thi công theo phương pháp kê khai thường xuyên 78 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai thường xuyên 79 Sơ đồ 3.1: Q trình thi cơng cơng trình 80 Sơ đồ 3.2: Bộ máy tổ chức quản lý Cơng ty 80 Sơ đồ 3.3: Bộ máy kế tốn 81 Sơ đồ 3.4 : Trình tự ghi sổ kế tốn hình thức chứng từ ghi sổ 82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Bảng 1.1: Bảng số liệu tình hình khoản phải thu năm 2013 Bảng 1.2: Bảng phân tích tình hình khoản phải thu khách hàng Bảng 1.3 : Bảng phân tích tình hình khoản phải trả người bán TRANG 83 83 84 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 2.1 Cơ sở lý luận kế toán chi phí giá thành sản phẩm xây lắp doanh nghiệp xây lắp 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm xây lắp 2.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến kế tốn chi phí giá thành sản phẩm xây lắp 2.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất giá thành sản phẩm xây lắp 11 2.1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành 14 2.2 Nội dung kế tốn chi phí giá thành sản phẩm xây lắp 15 2.2.1 Kế tốn chi phí giá thành SP xây lắp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 15 2.2.2 Kế tốn chi phí giá thành SP xây lắp doanh nghiệp xây lắp theo chế độ kế toán hành 21 2.2.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất xây lắp 21 2.2.2.2 Kế toán giá thành sản phẩm xây lắp 28 2.2.2.3 Tổng hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm xây lắp 31 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CƠNG TRÌNH TẠI CƠNG TY TNHH THẠCH TUẤN 33 3.1 Tổng quan công ty TNHH Thạch Tuấn 33 3.1.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh 33 3.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ công ty TNHH Thạch Tuấn 33 3.1.1.2 Đặc điểm hoạt động SXKD công ty TNHH Thạch Tuấn 34 3.1.1.3 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm công ty TNHH Thạch Tuấn 35 3.1.1.4 Tình hình tài kết kinh doanh cơng ty 36 3.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 36 3.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 38 3.1.3.1 Tổ chức máy kế toán 38 3.1.3.2 Các sách kế tốn chung 39 3.1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 40 3.1.3.4 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 40 3.2 Thực trạng kế tốn chi phí tính giá thành cơng trình cơng ty TNHH Thạch Tuấn 42 3.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 42 3.2.1.1 Đặc điểm phân loại chi phí 42 3.2.1.2 Đối tượng phương pháp hạch tốn chi phí 42 3.2.1.3 Đặc điểm công tác đánh giá sản phẩm dở dang 44 3.2.1.4 Đặc điểm cơng tác tính giá thành sản phẩm 45 3.2.2 Nội dung trình tự hạch tốn chi phí sản xuất 45 3.2.2.1 Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 45 3.2.2.2 Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 48 3.2.2.3 Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công 51 3.2.2.4 Hạch tốn chi phí sản xuất chung 53 3.2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản phẩm xây lắp 59 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH THẠCH TUẤN 60 4.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 60 4.1.1 Những kết đạt 60 4.1.2 Những mặt hạn chế, tồn nguyên nhân 63 4.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí tính giá thành xây lắp cơng ty TNHH Thạch Tuấn 65 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực ...QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giảng viên: PGS,TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP CÁC GIAI ĐOẠN VÀ HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC  Hình thành chiến lược: + Thực hiện nghiên cứu + Hợp nhất trực giác và phân tích + Đưa ra quyết định  Thực thi chiến lược: + Thiết lập mục tiêu hàng năm + Đề ra các chính sách + Phân phối các nguồn tài nguyên  Đánh giá chiến lược: + Xem xét lại các yếu tố + Đo lường thành tích + Thực hiện điều chỉnh TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC  Bước 1: Xác định xứ mệnh và mục tiêu doanh nghiệp.  Bước 2: Phân tích môi trường để nhận diện cơ hội, nguy cơ, hình ảnh cạnh tranh.  Bước 3: Phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định điểm mạnh, điểm yếu.  Bước 4: Xây dựng kế hoạch các chiến lược để lựa chọn.  Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược.  Bước 6: Triển khai kế hoạch tác nghiệp.  Bước 7: Kiểm tra và đánh giá.  Bước 8: Lặp lại tiến trình hoạch định. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG  MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1. Yếu tố kinh tế 2. Yếu tố chính phủ - chính trị 3. Yếu tố xã hội 4. Yếu tố tự nhiên 5. Yếu tố công nhệ  MÔI TRƯỜNG VI MÔ 1. Đối thủ cạnh tranh 2. Đối thủ mới tiềm ẩn 3. Nhà cung ứng 4. Khách hàng 5. Sản phẩm mới thay thế. Yếu tố kinh tế 1. Chu kỳ kinh tế 2. Nguồn cung cấp tiền 3. Xu hướng GDP 4. Tỷ lệ lạm phát 5. Lãi suất ngân hàng 6. Chính sách tiền tệ 7. Mức độ thất nghiệp 8. Chính sách tài chính 9. Kiểm soát giá/tiền công 10. Cán cân thanh toán Yếu tố chính phủ - chính trị 1. Các quy định cho khách hàng về vay, tiêu dùng 2. Các quy định về chống độc quyền 3. Các luật về bảo vệ môi trường 4. Các sắc luật về thuế 5. Các chế độ đãi ngộ đặc biệt 6. Các quy định trong lĩnh vực ngoại thương 7. Mức độ ổn định của chính phủ Yếu tố xã hội 1. Quan điểm về mức sống 2. Phong cách sống 3. Lao động nữ 4. Ước vọng nghề nghiệp 5. Tính tích cực tiêu dùng 6. Tỷ lệ tăng dân số 7. Dịch chuyển dân số 8. Tỷ lệ sinh đẻ Yếu tố tự nhiên 1. Các lọai tài nguyên 2. Vấn nạn ô nhiễm môi trường 3. Sự thiếu hụt năng lượng 4. Sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên Yếu tố công nghệ 1. Chi phí cho nghiên cứu phát triển từ ngân sách 2. Chi phí cho nghiên cứu phát triển trong ngành 3. Tiêu điểm của các nỗ lực công nghệ 4. Bảo vệ bản quyền 5. Các sản phẩm mới 6. Chuyển giao công nghệ 7. Tự động hóa 8. Người máy Đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn/mới lạ hơn để khách hàng chọn mình chứ không chọn các đối thủ cạnh tranh của mình  Sự khác biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh trong kinh doanh là: một bên có mục đích duy nhất tiêu diệt đối thủ bằng mọi cách hầu giữ hoặc tạo thế độc quyền cho mình, một bên lại có cứu cánh phục vụ khách hàng tốt nhất để khách hàng chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ của mình. [...]... ngành  Không chú ý đến sản phẩm mới thay thế tiềm ẩn sẽ bị tụt hậu với thị trường  Là kết quả của bùng nổ công nghệ HOÀN CẢNH NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP  Quản trị  Marketing  Tài chính / kế toán  Sản xuất / tác nghiệp  Nghiên cứu phát triển Quản trị  Hoạch định = Mục tiêu + Chiến lược + Chiến thuật + Tác nghiệp  Tổ chức = Bộ máy quản lý + Ủy quyền  Điều khiển = Tuyển dụng + Tuyển chọn + Đào tạo... thời nhiều chiến Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Kim Nhà điêu khắc bên tác phẩm tâm huyết nhất Tên khai sinh Nguyễn Thị Kim Nghệ danh Nguyễn Thị Kim Sinh 10 tháng 12, 1917 Hà Nội Mất 01 tháng 12 năm 2011 Hà Nội Quốc tịch Việt Nam Lĩnh vực hoạt động Điêu khắc Đào tạo Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939-1944 Nghiên cứu sinh Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad Tác phẩm Chân dung Hồ Chủ tịch Chịu ảnh hưởng Nguyễn Văn Khải (cha) Giải thưởng Giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946 (Xem chi tiết các giải thưởng) Về vợ của vua Chiêu Thống đời Hậu Lê, xem Nguyễn Thị Kim (hoàng phi) Nguyễn Thị Kim (10 tháng 12, 1917 - 01 tháng 12 năm 2011) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam. Bà đã được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2001). Mục lục  1 Tiểu sử  2 Giải thưởng  3 Tác phẩm  4 Tham khảo  5 Liên kết ngoài Tiểu sử Bà sinh năm 1917 tại Hà Nội. Cha bà là Nguyễn Văn Khải, cũng là một hoạ sĩ. Lớn lên bà theo học tại Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939 - 1944, cùng khoá với Phạm Văn Đôn. Sau này khi tốt nghiệp, hai người kết hôn với nhau.  Từ năm 1945 đến 1946, bà giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam. Bà còn là thành viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt Pháp. Tháng 5 năm 1946, bà cùng Nguyễn Đỗ Cung và Tô Ngọc Vân được cử vào Bắc Bộ Phủ vẽ và nặn tượng chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. Bức tượng Chân dung Hồ Chủ tịch ra đời trong thời gian này đã nhận giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946.  Từ năm 1947 - 1953, bà là giảng viên Trường Thiếu sinh quân liên khu IV, Trường Văn hoá kháng chiến ở liên khu IV. Bà là thành viên Ban chấp hành của Hội Phụ nữ Việt Nam. Ngoài ra bà còn làm trang trí sân khấu, hoá trang cho Đoàn kịch Giải Phóng của Phạm Văn Đôn, Thế Lữ.  Năm 1954, bà trở về Hà Nội, giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam.  Năm 1959 đến 1961, làm nghiên cứu sinh tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad (St. Petersburg) ở Liên Xô.  Năm 1970 đến 1980, thành viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam.  Năm 1983 đến 1984, học tại Lào và Campuchia.  Năm 1988, cùng với Phạm Văn Đôn tổ chức triển lãm ở Ba Lan. Du học tại Tiệp Khắc và Đức.  Năm 1993, cùng Phạm Văn Đôn mở triển lãm tại l'Alliance Francaise ở Hà Nội. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Thị Kim được trưng bày và bảo quản tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Việt Bắc và một số bảo tàng ở Nga, Ba Lan, Pháp Một số tác phẩm của bà đã được sưu tập ở Việt Nam và nước ngoài. [cần dẫn nguồn] Hiện tại bà đang là thành viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Phó chủ tich Hội Văn nghệ Hà Nội, thành viên Uỷ ban Hoà bình Thành phố Hà Nội. Giải thưởng  Năm 1946: Giải thưởng tại Triển lãm mùa thu.  Năm 1958: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc.  Năm 1995: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc  Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Hà Nội  Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc dành cho tác giả nữ  Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II chuyên ngành mỹ thuật (2001) Tác phẩm Tượng và phù điêu  Chân dung Hồ Chủ tịch  Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập  Nữ du kích  Thiếu nữ Đức  Công nhân mỏ  Cô xã viên  Nữ du kích miền Nam  Mười một cô gái thành phố Huế  Hạnh phúc Ngoài ra bà còn vẽ tranh trên chất liệu sơn dầu và lụa. Bức sơn dầu Hai Bà Trưng đã được giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1995. Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần8 Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn " Những đứa con trong gia đình " của Nguyễn Thi Là một nhà văn gốc Bắc, nhưng lại sống gắn bó với miền nam của tổ quốc. Có lẽ chính vì vậy mà những trang viết của NGuyễn Đình Thi luôn đậm chất Nam bộ,"Những đứa con trong gia đình" là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy. Đây là truyện ngắn mà Nguyễn Thi sáng tác ngay tại chiến trường Nam bộ có lẽ cũng vì thế mà nhũng con người trong đó là chính là biểu tuọng cho tinh thần chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà ở đó nhân vật Chiến hiện lên thật rõ nét. Giữa những tháng năm điêu tàn trong khói lửa, nhân dân ta phải tắm trong bể máu tội ác của kẻ thù ,Chiến hiện lên đúng như hình tượng người phụ nữ miền nam anh dũng, kiên cường trong kháng chiến. Người phụ nữ đã xuất sắc được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng tám chữ vàng :" anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Nam bộ chính là miền đất điển hình của những người phụ nữ ấy mà trong tác phẩm của mình Nguyễn Đình Thi đã ca ngơi như :" Chị Út Tịch" trong tác phẩm Người mẹ cầm súng nhân vật Chiến trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình ", có thể nói NGuyễn Thi là một trong những nhà văn thành công nhất khi viết về hình tượng người phụ nữ Nam bộ " giỏi việc nước, đảm việc nhà " trong cuộc kháng chiến chống Mĩ anh dũng, kiên cường trước kẻ thù, nhân hậu đảm đang trong gia đình. Nhân vật Chiến cũng vậy, ba má đều chết trong chiến tranh, CHiến đã thay má nuôi nấng và dạy dỗ các em không những vậy Chiến còn tham gia du kích từ khi còn nhỏ, hăng hái tòng quân giết giặc. Cũng như nhân vật Việt, Chiến sinh ra và lớn lên trong mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má đêu chết trong chiến tranh. Ba của Chiến bị kẻ thù chặt đầu , má Chiến đã mang rổ đi đòi đầu chồng. Chính bà cũng chết khi đi lấy đàu đạn làm thuốc súng cho du kích. Một hoàn cảnh éo le, bất hạnh Chiến phải thay ba má trông nom các em. Chính trong cái hoàn cảnh này càng hun đúc thêm tinh thần cách mạng, lòng căm thù giặc của CHiến cũng vì thế mà tính cách điển hình của người phụ nữ Việt Nam nói chung và người phụ nữ Nam Bộ nói riêng càng ăn sâu vào trong tiềm thức của chi. Trong truyện ngắn Nguyễn Đình Thi đã xây dựng nhân vật Chiến không chỉ giỏ việc nước, là một nữ du kích có tiếng mà còn đảm đang việc nhà. Chiến cùng một lúc đã vừa làm ba , vừa làm má để chăm lo, lấp đày khoảng trống ấy cho các em. CHị là hiện thân cho người má đã mất từ vóc dáng, tính cách, suy nghĩ đến nỗi Việt phải thốt lên :" nói nghe in như má vậy" còn nữa, trước khi tòng quân, Chiến còn lo lắng, thu xép việc gia đình, Chiến nói với Việt :"năm công ruộng mần nghen". Có ai đời bàn thờ cũng mang đi gửi ? ấy vậy mà trông truyện ngắn này Nguyễn Thi đã đẩy cái cùng cực, tội ác của lũ cướp nước lên đến đỉnh điểm khi để 2 chị em Chiến đem gửi chú Năm bàn thờ của ba má. Cũng nhứ Việt, chiến tham gia du kích từ khi còn nhỏ, mọi công lao đều có thể nhường cho em nhưng cương quyết tranh đi tòng quân với em không phải là vì Chiến sợ em đi sẽ cướp hết công của mình mà Chiến biết, chiến ý thức được sự tàn khốc của chiến tranh và Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần4 Những đứa con trong gia đình là một trong những thiên truyện ngắn xuất sắc nhất và tiêu biểu nhất của Nguyễn Thi.Chỗ đặc sắc nhất của truyện ở đâu? Trước hết phải nãi tới nghệ thuật kể chuyện(hay trần thuật) độc đáo, linh hoạt của nhà văn Ng~ Thi. Tác phẩm kể chuyện một gia đình cách mạng, mọi thành viên đều là chiến sĩ diệt Mĩ kiên cường. Thù nhà nợ nước thống nhất làm một.Tình gia đình và tình cách mạng hoà lẫn với nhau:ba má Việt gặp nhau và yêu nhau và cùng cầm súng giết giặc.Họ đều ngã xuống trong chiến đấu.Những đứa con của họ (Việt và Chiến) gắn bó với nhau trong tình ruột thịt và trong niềm tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình.Người mẹ nuôi con lớn lên để trả thù cho cha.Những đứa con giành nhau nhập ngũ để trả thù cho ba má… Một câu chuyện như thế tuy cảm động nhưng khá nặng nề, dễ đơn điệu và trùng lặp, nếu không tạo ra 1 cách trần thuật độc đáo linh hoạt. Tác giả chọn lối trần thuật theo quan điểm của nhân vật,ấy là một chú lính trẻ tên là Việt.Chú giải phóng quân này bí trọng thương và lạc đồng đội, một mình nằm lại giữa chiến trường sau 1 trận ác chiến còn để lại khói lửa mịt mù và xác giặc ngổn ngang. Chú nhớ đồng đội, nhớ chị, nhớ chú Năm, nhớ những ngày ba má còn sống . nhớ nhưng buổi bắn chim, câu cá, bắt ếch, nhớ ngày cùng chị nhập ngũ và lên đường…Câu chuyện đc thuật kể qua dòng hồi ức của chú khi đứt khi nối bởi chú nhiều lần ngất đi rồi lại tỉnh lại.Câu chuyện vì thế không diễn ra theo trật tự thời gian, không gian tự nhiên mà theo logic chủ quan của tâm trí nhân vật hết sức biến hoá.Các sự việc, các nhân vật trong một gia đình, qua tâm sự của chú, hiện lên với 1 màu sắc tình cảm đậm đà và đầy hấp dẫn.Chuyện kể đến đâu thì tính cách nhân vật người kể chuyện càng hiện ra đến đấy một cách sinh động và đậm nét. Đấy là 1 thủ pháp nghệ thuật nhưng k phải ai cũng sử dụng đc thành công. Fải am hiểu sâu sắc tâm lí nhân vật… , fai nhập vai nhân vật và nói đc đúng giọng nói của nhân vật Đấy là sở tr- ường và tài năng độc đáo của Ng~ Thi, nhà văn ng` nông dân vùng đồng bằng Nam Bộ. Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện độc đáo vừa phân tích trên đây, ở truyện ngắn này Ng~ Thi còn xây dựng đc những tính cách nhân vật phong phú, hấp dẫn. Qua dòng hồi tưởng của Việt, một “Đứa con trong gia đình” cách mạng, ng` ta thấy hiện lên các nhân vật: ba và má Việt,chú Năm, chị Chiến và Việt. Rất dễ dàng nhận thấy cả năm nhân vật đều cùng chung một bản chất, xé về phương diện phẩm chất cách mạng: giàu tình yêu nước, căm thù giặc, thủy chung và tự hào về truyền thống cách mạng của gia đình. Ngoài ra, ở những nhân vật chính diện của Ng~ Thi thường có một tính chất chung này gọi là “ chất Út Tịch”.Ấy là cái tinh thần kiên cường gan góc,căm thù ngùn ngụt,say mê chiến đau, dường như sinh ra là đẻ cầm súng giết giặc. Tuy nhiên, mỗi ngườii lại có 1 gương mặt riêng, một cá tính khác nhau.Chỗ ® đặc sắc của nghệ thuật khắc hoạ các hình tượng của nhân vật của Ng~ Thi là ở đó. đáng chú ý hơn cả là hai nhân vật: Việt và Chiến. Chiến là một cô gáI mới lớn lên , tính khí còn rất “trẻ con” : tranh công bắt ếch,tranh công bắn tàu gịăc với em v.v… Ngay trước khi nhập ngũ để trở thành một nữ giải phóng quân,vẫn giành nhau với em để đi bộ đội trước… Nhưng khác với đứa em trai, cô có thể ngồi lì suốt một buổi chiều để đánh vần cuốn sổ ghi công gia đình của chú Năm- đây là cái chất gan lì của mẹ. Ba má mất cả, cô là chị nên sớm biết nhường nhịn ... thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Nguyễn Thị Liên

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:47

Xem thêm: ...Nguyễn Thị Liên.pdf

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - ...Nguyễn Thị Liên.pdf
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN