1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Tống Mạnh Cường_.pdf

8 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 201,33 KB

Nội dung

...Tống Mạnh Cường_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC TR ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: VIÊN TỐNG MẠNH CƯỜNG NGHIÊN GHIÊN CỨU C PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆ ỆU GPS KẾT HỢP P GLONASS TRONG THÀNH LẬP L LƯỚII TR TRẮC ĐỊA BẰNG PHẦ ẦN MỀM M TRIMBLE BUSINESS CENTER Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC C TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR NG HÀ N NỘI KHOA TR TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: VIÊN TỐNG MẠNH CƯỜNG NGHIÊN GHIÊN CỨU C PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆ ỆU GPS KẾT HỢP P GLONASS TRONG THÀNH LẬP L LƯỚII TR TRẮC ĐỊA BẰNG PHẦ ẦN MỀM M TRIMBLE BUSINESS CENTER Chuyên ngành: Trắc Tr Địa - Bản Đồ Mã ngành: D520503 CÁN BỘHƯỚNG DẪN : Ts Nguy Nguyễn Văn Đông Hà Nội - 2015 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ VỆ TINH GPS VÀ GLONASS 1.1Cấu tạo chung hệ thống vệ tinh định vị 1.2Hệ thống vệ tinh định vị GPS 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.2 Cấu trúc hệ thống GPS 12 1.2.3 Hệ tọa độ sử dụng hệ thống định vị vệ tinh GPS WGS-84 14 1.3Hệ thống vệ tinh định vị GLONASS 15 1.3.1 Lịch sử phát triển 15 1.3.2 Cấu trúc hệ thống GLONASS 15 1.3.3 Hệ tọa độ sử dụng hệ thống định vị GLONASS ( PZ-90) 19 1.4Nguyên lý phương pháp định vị vệ tinh 20 1.4.1 Định vị tuyệt đối (Absolute Positioning) 20 1.4.2 Định vị tương đối (Relative Positioning) 22 1.4.2.1 Phương pháp đo tĩnh (Static Relative Positioning) 24 1.4.2.2 Phương pháp đo động (Kinematic Relative Positioning) 25 1.5Một số ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh Việt Nam giới 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐO GPS VÀ GLONASS BẰNG PHẦN MỀM TBC 28 2.1 Một số phần mềm xử lý liệu đo vệ tinh thông dụng 28 2.2 Giới thiệu phần mềm TBC 29 2.3 Quy trình xử lý liệu đo GPS GLONASS phần mềm TBC 30 2.3.1.Thiết lập hệ tọa độ địa phương 30 2.3.2.Tạo project 38 2.3.3.Nhập liệu 44 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp 2.3.4 Xử lý cạnh 46 2.3.5 Bình sai lưới 48 CHƯƠNG TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM BẰNG PHẦN MỀM TBC 52 3.1 Giới thiệu lưới thực nghiệm 52 3.2 Kết xử lý liệu đo GPS phần mềm TBC 53 3.3 Kết xử lý liệu đo GPS GLONASS phần mềm TBC 57 3.4 So sánh, phân tích đánh giá 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Niên biểu lịch sử phát triển GPS Bảng 1.2 Các tham số hệ PZ-90 19 Bảng 3.1 Kết xử lý số liệu đo ca 24h, góc ngưỡng 10o 53 Bảng 3.2 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 10o 54 Bảng 3.3 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 10o 54 Bảng 3.4 Kết xử lý số liệu đo ca6h , góc ngưỡng 10o 55 Bảng 3.5 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 10o 55 Bảng 3.6 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 40oError! Bookmark not defined Bảng 3.7 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 45o 56 Bảng 3.8 Kết xử lý số liệu đo ca 24h góc ngưỡng 10o 57 Bảng 3.9 Kết xử lý số liệu đo ca 6h góc ngưỡng 10o 57 Bảng 3.10 Kết xử lý số liệu đo ca 6h góc ngưỡng 10o 58 Bảng 3.11 Kết xử lý số liệu đo ca 6h góc ngưỡng 10o 58 Bảng 3.12 Kết xử lý số liệu đo ca 6h lần góc ngưỡng 10o 59 Bảng 3.13 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 40o 59 Bảng 3.14 Kết xử lý số liệu đo ca 6h, góc ngưỡng 45o 60 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ cấc thành phần hệ thống GPS 12 Hình 1.2 Chuyển động vệ tinh GPS xung quanh Trái đất 13 Hình 1.3 Vị trí trạm điều khiển giám sát hệ thống GPS 14 Hình 1.4 Vệ tinh GLONASS-M 16 Hình 1.5 Vệ tinh GLONASS-K 16 Hình 1.6 Đoạn điều khiển GLONASS 18 Hình 1.7 Máy thu GLONASS/GPS 19 Hình 1.8 Định vị tuyệt đối 20 Hình 1.9 Định vị tương đối 22 Hình 3.1 Sơ đồ lưới thực nghiệm 52 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Hiện có nhiều phương pháp để thành lập lưới trắc địa sử dụng công nghệ định vị vệ tinh phương pháp phổ biến So với phương pháp truyền thống, phương pháp giúp ta tiết kiệm thời gian, thông hướng nhiều, tăng suất lao động mang lại hiệu kinh tế cao Ở nước ta, công nghệ định vị vệ tinh sở Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) Hoa Kì có bước phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi lĩnh vực trắc địa - đồ nói chung, thành lập lưới khống chế nói riêng Nhưng số trường hợp, khả ứng dụng cơng nghệ gặp nhiều khó khăn, ví dụ như: trường hợp thành lập lưới khống chế nơi bị hạn chế điều kiên thơng thống, trường hợp mà điều kiên tự nhiên không cho phép quan sát vệ tinh có góc ngẩng thấp Tình thường gặp yêu cầu thành lập lưới đô thị, khu đơng dân cư, Khi đó, số lượng vệ tinh GPS quan sát giảm đáng kể ảnh hưởng đến độ tin cậy, độ xác xác định tọa độ điểm đo Trong đó, với phát triển Hệ thống vệ tinh định vị GPS Hoa Kì, ...Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -1- LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, nền kinh tế thị trường khi vận hành cũng phải theo những quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, phải không ngừng tiến bộ để đạt được ưu thế tương đối so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của nước ta, các yếu tố như độ ẩm, lượng bức xạ, nồng độ muối, nồng độ các tạp chất CO2, SO2 trong không khí, sự thăng giáng nhiệt độ . sẽ gây ăn mòn và phá hủy vật liệu nhanh sẽ dẫn đến những thiệt hại lớn về kinh tế. Chỉ riêng đối với kim loại, theo thống kê hàng năm sự tổn hao do ăn mòn chiếm tới 1,7 đến 4,5% GDP của mỗi nước. Ở Việt Nam chưa có số liệu chính xác nhưng nằm ở giới hạn trên. nếu tạm tính 3,5% GDP thì hàng năm thiệt hại do ăn mòn trên 1,05 tỷ USD. Cho đến nay, mặc dù các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng ngày càng rộng rãi, nhưng ở các nước có nền công nghiệp phát triển, công nghệ sơn vẫn chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực bảo vệ vật liệu. Vì vậy nhìn nhận và đánh giá ngành công nghiệp sơn, cần gắn nhiệm vụ chống ăn mòn kim loại và bảo vệ vật liệu trong điều kiện môi trường nhiệt đới khắc nghiệt của nước ta, đồng thời phải đặt nền công nghiệp này trong bối cảnh chung của yêu cầu phát triển và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của đất nước. Trong 10 năm, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, ngành sản xuất sơn chưa phải là mặt hàng được Nhà nước xếp vào danh mục chiến lược cần phải ưu tiên phát triển. Song với sự thiết lập nền kinh tế nhiều thành phần cộng với chính sách mở cửa của nước ta, một số công ty nước ngoài cũng đã ồ ạt tràn vào nước ta tạo ra một thị trường đa dạng với sự cạnh tranh quyết liệt. Ngày nay, thật khó mà lựa chọn đối với người tiêu dùng khi mua sơn xây dựng. Vào bất kỳ một cửa hàng, đại lý sơn nào cũng thấy choáng ngợp vì quá nhiều nhãn hiệu. Từ nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như ICIpaint, JOTONpaint, INTERpaint, NIPPONpaint .hoặc các loại sơn Thái Lan, Xingapo đã nhiều năm có mặt tại thị trường Việt Nam như TOADEZO, DUTCHBOY, CASEWAY . đến các loại sơn chính hiệu Việt Nam: Bạch Tuyết, Á Đông, Đồng Nai, Hải Âu, Lisko ở phía nam, Sơn Tổng Hợp Hà Nội, Hoá chất Sơn Hà Nội, Sơn Hải Vũ Văn Thế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -2- Phòng, cộng với hàng chục nhãn hiệu sơn “made in” Việt Nam như KOVA, TISON, MÔTÔKIỀU, KIM SƠN, LIÊN HƯNG . Các nhà sản xuất sơn đã hiểu rõ ai cũng có thể làm được sơn nhưng không phải ai cũng bán được thật nhiều sơn do mình làm ra. Thị trường sơn diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt và tất yếu sẽ đào thải không khoan nhượng với các nhà sản xuất không bắt kịp “cuộc chơi”. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là một công ty Sơn trong ngành Sơn của nước ta bước vào thương trường với sự cạnh tranh quyết liệt đã đạt được những thành tích xuất sắc nhất định. Nhưng công ty muốn thành công hơn nữa trên thị trường. Trước tình hình đó, ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của công ty sẽ đưa ra biện pháp cạnh tranh nào? để có thể cạnh tranh với các đối thủ, duy trì và phát triển vị thế của mình trên thương trường. Chính vì lẽ đó, với sự hướng dẫn của Nguyễn Cảnh Hoan, Các Thầy Cô trong khoa Kinh tế của Viện và sự chỉ bảo tận tình của các Cô, Bác cán bộ công nhân viên của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội em xin trình bày “ I.Giới thiệu chung: 1. Tác giả Lí Bạch: 701 – 762 - Học rộng, biết nhiều - Tính hào phóng, thích ngao du - Sáng tác hơn 1000 bài thơ, đề tài phong phú ( chiến tranh, tình yêu, thiên nhiên, tiễn biệt ), hình tượng đẹp, độc đáo, cảnh sắc lung linh →Thi Tiên 2. Văn bản: a.Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt b. Đề tài: tiễn bạn ( là đề tài khá thường trực trong thơ Lí Bạch, gần 150 bài) II. Đọc hiểu: 1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa - Cố nhân: (bạn cũ,tri âm) xác định sự thân tình, thắm thiết giữa nhà thơ với bạn, gói ghém thái độ quí mến, trân trọng →gợi nỗi niềm lưu luyến, nhớ thương khi xa - Tây- Hoàng Hạc lâu: thắng cảnh nổi tiếng của Hồ Bắc (TQ),nơi gặp gỡ,nguồn đề tài không bao giờ cạn của các thi nhân - Yên hoa tam nguyệt: ước lệ tượng trưng (Hoa khói tháng ba) →cảnh đẹp của thiên nhiên cuối xuân →nét đẹp cổ điển của thơ Đường - há Dương Châu: (đến) chốn phồn hoa ***Hai câu thơ kể ngắn gọn khung cảnh tiễn đưa, gợi sự chia tay trong im lặng, thấm đẫm tấm lòng người đưa tiễn (Thống nhất ở cái đẹp: cảnh đẹp, tgian đẹp, tbạn đẹp. Cảnh đẹp, hài hoà trong cả kgian, tgian, thế mà lòng người lại biệt li.Cảnh càng đẹp bao nhiêu thì lòng người càng buồn, càng thấm thía nỗi chia li xa cách bấy nhiêu. Nỗi thương nhớ lưu luyến vì vậy càng trở nên tha thiết.Không tả tình mà hữu tình là như thế) 2. Hai câu sau: Nỗi niềm sau cuộc chia tay - Hình ảnh đối: Cô phàm bích không tận > < (cánh buồm cô độc, lẻ loi) (bầu trời xanh biếc) →sự lẻ loi trong tâm cảnh người đi, kẻ ở - Duy kiến: chỉ nhìn thấy -Trường giang- thiên tế lưu ( dòng sông chảy bên trời): dòng sông trong tâm tưởng →tâm trạng bàng hoàng, sững sờ, cô đơn, trống vắng của tác giả khi bạn khuất xa *** Hai câu thơ không nói tình mà ta thấy tình, không nói buồn mà ta thấy nỗi buồn mênh mông trĩu nặng  tình và cảnh ở đây đã hoà vào làm một→đây là chỗ thần của thơ Đường(ý tại ngôn ngoại) Phân tích "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng" - Bài 2 1. Thể loại Đời Đường (618  907), được coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đường không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lượng mà còn đạt đến trình độ nghệ thuật rất cao, hình tượng thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ tinh tế và hình thức biến hoá rất linh hoạt. Thành tựu của thơ Đường có sự góp mặt của những đỉnh cao như Lí Bạch (701 762), Đỗ Phủ (712 770), Vương Duy (701 761), Bạch Cư Dị (772 846), Thôi Hiệu (704 754) 2. Tác giả Lí Bạch, tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở đất Tứ Xuyên, là người ham đọc sách, ham đấu kiếm, văn võ toàn tài, có nhiều ước mơ hoài bão, mong có dịp mang tài của mình ra giúp đời. Song cuộc đời của nhà thơ này cũng gặp nhiều chuyện thất vọng. Vì thế, thơ Lí Bạch khi hăm hở thực hiện hoài bão, khi lại chùng xuống với những suy tư đầy nỗi niềm của một người khát vọng lớn mà không có đất thực hiện. Lí Bạch là một trong những đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc. Thơ của ông đã thể hiện hai phương diện cơ bản trong con người "Thi tiên" Lí Bạch, đó là một nhà thơ có tài năng nghệ thuật đặc biệt và một con người có tấm lòng nghĩa tình cao cả đối với thiên nhiên và con người. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ và giàu giá trị nhân văn của ông đã đưa ông trở thành nhà thơ có ảnh hưởng lớn tới thi đàn đời Đường và Trung Quốc. Thơ thơ ca Lí Bạch có phần lãng mạn tiêu cực song căn bản ông vẫn là nhà thơ lãng mạn tích cực. Thành công của ông thuộc về những thi phẩm thể hiện tình cảm của ông đối với nhân dân, với quê hương đất nước, với bạn bè. Tài năng nghệ thuật của ông là một tấm gương, một ước mơ cho muôn đời sau. Nỗi sầu nhân thế trong thơ ca Lí Bạch thể hiện một tấm lòng tha thiết tình đời, một tư tưởng nhân văn cao đẹp trong tâm hồn của nhà thơ đa tài  "Thi tiên" Lí Bạch. Thơ ca của Lí Bạch không chỉ giúp con người thanh lọc tâm hồn mà còn có khả năng nâng cao năng lực nghệ thuật cho người đọc. Những bài Đường thi vốn chặt chẽ và nghiêm ngặt về niêm luật trở nên uyển chuyển và mềm mại dưới bàn tay điêu luyện của người nghệ nhân có tâm hồn phóng khoáng này. 3. Tác phẩm Bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng là bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, là cảm xúc về một cuộc chia tay trong cảm nhận của người ở lại. Lấy cảm hứng từ cuộc chia tay với Mạnh Hạo Nhiên – một tri âm tri kỉ, nhà thơ đã thể hiện nỗi niềm day dứt của mình về cuộc đời. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, đa nghĩa và có khả năng gợi cảm như "yên hoa", "cố nhân", "cô phàm", "thiên tế lưu" 4. Đọc hiểu "Sầu nhân thế" là một trạng thái tâm lí thường thấy ở người nghệ sĩ thời phong kiến. Đó luôn là đề tài được thể hiện nhiều nhất trong lịch sử thơ ca và đã làm nên rất nhiều những đỉnh cao cho nền văn học nhân loại. Nỗi sầu không thể giải toả ấy đã được thể hiện trong một câu thơ bất tử của một nhà thơ đời Đường, ấy là "Thi tiên" Lí Bạch, niềm tự hào của thơ ca cổ điển Trung Hoa : Đọc hiểu bài thơ "Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng" 1. Thể loại Đời Đường (618  907), được coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đường không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lượng mà còn đạt đến trình độ nghệ thuật rất cao, hình tượng thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ tinh tế và hình thức biến hoá rất linh hoạt. Thành tựu của thơ Đường có sự góp mặt của những đỉnh cao như Lí Bạch (701 762), Đỗ Phủ (712 770), Vương Duy (701 761), Bạch Cư Dị (772 846), Thôi Hiệu (704 754) 2. Tác giả Lí Bạch, tự Thái Bạch, nguyên quán ở tỉnh Cam Túc, lớn lên ở đất Tứ Xuyên, là người ham đọc sách, ham đấu kiếm, văn võ toàn tài, có nhiều ước mơ hoài bão, mong có dịp mang tài của mình ra giúp đời. Song cuộc đời của nhà thơ này cũng gặp nhiều chuyện thất vọng. Vì thế, thơ Lí Bạch khi hăm hở thực hiện hoài bão, khi lại chùng xuống với những suy tư đầy nỗi niềm của một người khát vọng lớn mà không có đất thực hiện. Lí Bạch là một trong những đỉnh cao của thơ ca Trung Quốc. Thơ của ông đã thể hiện hai phương diện cơ bản trong con người "Thi tiên" Lí Bạch, đó là một nhà thơ có tài năng nghệ thuật đặc biệt và một con người có tấm lòng nghĩa tình cao cả đối với thiên nhiên và con người. Sự nghiệp sáng tác đồ sộ và giàu giá trị nhân văn của ông đã đưa ông trở thành nhà thơ có ảnh hưởng lớn tới thi đàn đời Đường và Trung Quốc. Thơ thơ ca Lí Bạch có phần lãng mạn tiêu cực song căn bản ông vẫn là nhà thơ lãng mạn tích cực. Thành công của ông thuộc về những thi phẩm thể hiện tình cảm của ông đối với nhân dân, với quê hương đất nước, với bạn bè. Tài năng nghệ thuật của ông là một tấm gương, một ước mơ cho muôn đời sau. Nỗi sầu nhân thế trong thơ ca Lí Bạch thể hiện một tấm lòng tha thiết tình đời, một tư tưởng nhân văn cao đẹp trong tâm hồn của nhà thơ đa tài  "Thi tiên" Lí Bạch. Thơ ca của Lí Bạch không chỉ giúp con người thanh lọc tâm hồn mà còn có khả năng nâng cao năng lực nghệ thuật cho người đọc. Những bài Đường thi vốn chặt chẽ và nghiêm ngặt về niêm luật trở nên uyển chuyển và mềm mại dưới bàn tay điêu luyện của người nghệ nhân có tâm hồn phóng khoáng này. 3. Tác phẩm Bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng là bài thơ nổi tiếng của Lí Bạch. Bài thơ khai thác đề tài tình bạn, là cảm xúc về một cuộc chia tay trong cảm nhận của người ở lại. Lấy cảm hứng từ cuộc chia tay với Mạnh Hạo Nhiên – một tri âm tri kỉ, nhà thơ đã thể hiện nỗi niềm day dứt của mình về cuộc đời. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, đa nghĩa và có khả năng gợi cảm như "yên hoa", "cố nhân", "cô phàm", "thiên tế lưu" 4. Đọc hiểu "Sầu nhân thế" là một trạng thái tâm lí thường thấy ở người nghệ sĩ thời phong kiến. Đó luôn là đề tài được thể hiện nhiều nhất trong lịch sử thơ ca và đã làm nên rất nhiều những đỉnh cao cho nền văn học nhân loại. Nỗi sầu không thể giải toả ấy đã được thể hiện trong một câu thơ bất tử của một nhà thơ đời Đường, ấy là "Thi tiên" Lí Bạch, niềm tự hào của thơ ca cổ điển Trung Hoa : Cất chén tiêu sầu, sầu cứ sầu Rút dao chặt nước, nước vẫn chảy (Trên lầu Tạ Liễu ở Dương Châu tiễn chú Vân làm Hiệu thư) Lí Bạch tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, nguyên quán ở Thành Kỉ, Lũng Tây, sinh trưởng ở Thanh Liên, huyện Chương Minh thuộc Miên Châu. Quê hương Lí Bạch vốn là nơi có phong cảnh hùng vĩ, sơn thuỷ hữu tình nổi tiếng ở Trung Quốc. Nơi đây tụ họp nhiều anh hùng hảo hán, cũng là nơi sản sinh ra ... ĐẠI HỌC C TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR NG HÀ N NỘI KHOA TR TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: VIÊN TỐNG MẠNH CƯỜNG NGHIÊN GHIÊN CỨU C PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆ ỆU GPS KẾT HỢP P GLONASS TRONG THÀNH LẬP... độ địa phương 30 2.3.2.Tạo project 38 2.3.3.Nhập liệu 44 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp 2.3.4 Xử lý cạnh 46... KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 SV: Tống Mạnh Cường Lớp: ĐH1TĐ2 Khoa: Trắc địa – Bản đồ Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Niên biểu

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:09

w