...Đặng Xuân Cường.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Tăng cường chăm sóc cho mạ xuân sớm Từ trung tuần tháng 12-2009 liên tục có rét xảy ra trên địa bàn tỉnh, những nơi thuộc các huyện miền núi còn xảy ra rét đậm làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, trong đó có diện tích mạ xuân sớm đã gieo. Theo dự báo của ngành khí tượng thủy văn thì từ nay đến khi cấy lúa xuân sớm vẫn còn có nhiều đợt rét xảy ra. Mạ xuân sớm bao gồm các giống lúa như: X21, DT10, DT13… gieo đúng lịch từ 20 đến 30-11-2009 đến nay đã đạt 2-3 lá thật, là giai đoạn sung yếu của cây mạ. Xin giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu về biện pháp chăm sóc chống rét cho mạ xuân sớm. Trong thời gian có rét đậm (nhiệt độ trung bình <15oC) cây mạ dừng sinh trưởng cần giữ đủ ẩm cho ruộng mạ, tuyệt đối không để cho ruộng mạ bị khô nẻ. Những nơi có điều kiện thì áp dụng biện pháp: Ban đêm đưa nước vào cho ngập 1/3 cây mạ, ban ngày tháo cạn nước để đất hấp thu được nhiệt độ của ánh sáng. Tung bổ sung tro bếp hoai (không dùng tro bếp của lá bạch đàn) với lượng 7-10kg/sào, hoặc phân chuồng hoai mục với lượng 15kg/sào, giúp cho mạ ấm chân. Thời kỳ này tuyệt đối không bón thúc phân đạm Urê, tro bếp nước giải cho mạ. Nếu nhiệt độ dưới 13oC kéo dài nhiều ngày cần phải che phủ ni lon theo phương pháp làm tum cho mạ. Lưu ý nếu nhiệt độ ấm phải mở ni lông từ từ để cho mạ thích nghi, tránh tình trạng gây sốc nhiệt độ và ánh sáng làm cho mạ dễ bị chết. Tiêu chuẩn kỹ thuật mạ xuân sớm khi cấy phải đạt chiều cao từ 20cm trở lên, có 5 đến 5,5 lá và cây to, đanh rảnh. Vì vậy việc chăm sóc, chống rét cho mạ đúng cách phải được hết sức lưu ý để có đủ mạ cấy, không phá vỡ cơ cấu vụ chiêm xuân. Rất mong bà con nông dân tham khảo và áp dụng. Xử lý hạt lúa giống trước khi gieo ở vụ xuân Ở vụ xuân nhiệt độ thấp nên khâu ngâm ủ hạt giống gặp nhiều khó khăn. Để đảm bảo tỷ lệ nảy mầm, sức nảy mầm hạt lúa giống trước khi ngâm ủ cần được xử lý mầm bệnh và loại bỏ hạt lép lửng, cỏ dại. Xử lý giống trước khi ngâm ủ bằng nước muối tỷ trọng 1,08 nhằm chọn ra 100% hạt chắc, mẩy; loại bỏ hoàn toàn hạt lép, lửng và hạt cỏ dại: Pha 2-2,2 kg muối ăn với 10 lít nước sạch, sau đó đổ thóc giống vào dung dịch nước muối đã pha theo tỷ lệ: 1 phần thóc + 3 phần nước (dung dịch nước muối có thể xử lý được 3-4 lần thóc giống). Với nồng độ nước muối này khả năng diệt nấm bệnh cũng rất tốt ta nên ngâm trong dung dịch muối khoảng 10 phút. Sau đó rửa sạch muối tàn dư, để cho ráo vỏ. Với lúa lai thì không cần xử lý lép lửng. Xử lý nấm bệnh bằng nước nóng 540C theo tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh (nhiệt độ diệt được nấm bệnh). Tỷ lệ ngâm là 3 lít nước ngâm cho 1kg thóc giống. Cần phải duy trì nhiệt độ 540C trong khoảng 10 phút ngâm thóc giống bằng cách đo nhiệt kế, nếu nhiệt độ thấp hơn thì cần bổ xung nước nóng, vừa đổ vừa khuấy đều. Để hạt thóc hút no nước thuận lợi cho quá trình nảy mầm, khi ủ hạt thóc giống cần ngâm đủ nước với thời gian 72 giờ với lúa thuần và 36-40 giờ đối với lúa lai. Lúa thuần 24h thay nước 1 lần, lúa lai 12 giờ thay nước 1 lần. Khi thóc hút no nước đãi thật sạch cho hết nhớt và nước chua, để ráo rồi đem ủ. Vì nhiệt độ trong vụ xuân tương đối thấp nên thóc giống cần được ủ cẩn thận để đảm bảo đủ ấm cho thóc nảy mầm nhanh và đồng đều. Sử dụng vải bông dày, thấm nước, may thành bao, túi. Nhúng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MƯA DỊNG CHẢY TÍNH TỐN DỊNG CHẢY LŨ TRÊN SƠNG BÙI TÍNH ĐẾN TRẠM THỦY VĂN LÂM SƠN Sinh viên thực hiện: Đặng Xuân Cường Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Huân Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa khí tượng Thủy văn Khoa Tài nguyên nước, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn suốt trình làm đồ án, đặc biệt Th.S Trần Ngọc Huân người hướng dẫn dạy tận tình Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân toàn thể bạn lớp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ học tập đồ án tốt nghiệp Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng đồ án khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Đặng Xuân Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đồ án CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG NHUỆ- ĐÁY 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ TỰ NHIÊN 1.1.2 Đặc điểm mưa lũ 1.1.3 Các tiểu lưu vực lưu vực sông Nhuệ- Đáy 10 1.1.4 Địa hình địa mạo 13 1.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng 14 1.1.6 Đặc điểm khí hậu 15 1.1.7 Đặc điểm thủy văn 19 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI 22 1.2.1 Dân cư 22 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 23 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU MƠ HÌNH SOBEK 25 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔ HÌNH 25 2.2 GIỚI THIỆU CÁC MƠ ĐUN TRONG MƠ HÌNH SOBEK 26 2.2.1 Mơ đun dòng chảy chiều kênh(D-Flow 1D Open Water) 26 2.2.3 Mơ đun dòng chảy tràn hai chiều (D-Flow 2D Overland) 28 2.2.4 Mô đun chất lượng nước ( D-Water Quality 1D) 28 2.2.5 Mơ đun mưa dòng chảy ( D-Rainfall Runoff Open Water) 29 2.2.6 Mô đun vận hành hệ thống theo thời gian thực (D-Real Time Control)30 2.3 MÔ ĐUN RAINFALL RUNOFF (RR) OPEN WATER – MƠ HÌNH MƯA DỊNG CHẢY 31 2.3.1 Sơ đồ hóa mơ hình dòng chảy lưu vực 31 2.3.2 Phương pháp SCS 32 2.4 NHẬN XÉT 38 Chương 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SOBEK RR MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ TRẠM LÂM SƠN, SÔNG BÙI 40 3.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Xác định , tính diện tích tiểu lưu vực nghiên cứu 40 3.1.2 Lựa chọn trạm khí tượng- thủy văn đo mưa để tính tốn 41 3.2 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MÔ HÌNH 41 3.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH SOBEK – RR MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ 42 3.3.1 Thiết lập mơ hình 42 3.3.2 Hiệu chỉnh kiểm định thơng số mơ hình Sobek-RR 44 3.3.3 Kết hiệu chỉnh kiểm định thơng số mơ hình 47 3.3.3 Mơ dòng chảy lũ 52 3.4 NHẬN XÉT 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Nhuệ- Đáy Hình 1.2: Tỷ lệ diện tích địa phương lưu vực Hình 1.3: Sạt lở bờ sông Bùi bị lũ trôi năm 2011 10 Hình 1.4: Lưu vực sông Đáy 13 Hình 1.5: Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn- Lưu vực sông NhuệĐáy 21 Hình 2.1: Sơ đồ đơn giản mơ hình hóa dòng chảy 31 Hình 2.2: Các biến số tổn thất dòng chảy phương pháp SCS 33 Hình 3.1: Phạm vi lưu vực tính đến trạm Lâm Sơn 40 Hình 3.2: Giao diện mơ hình SOBEK-RR 42 Hình 3.3: Nhập liệu mưa mơ hình SOBEK 43 Hình 3.4: Khai báo đặc trưng lưu vực Lâm Sơn SOBEK-RR 43 Hình 3.5: Sơ đồ q trình hiệu chỉnh mơ hình 44 Hình 3.6: Cửa sổ khai báo thơng số nhập liệu mưa cho lưu vực 47 Hình 3.7: Đường trình lưu lượng lũ đường tính tốn thực đo trạm Lâm Sơn- Trường hợp hiệu chỉnh (trận lũ XIII/1981) 48 Hình 3.8: Đường trình lưu lượng lũ tính tốn thực đo trạm Lâm Sơn- Trường hợp kiểm định (trận lũ IX/1985) 50 Hình 3.9: Biểu đồ lượng mưa ngày 30/X/2008 trạm Hà Đông 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình phát triển dân số giai đoạn 1990 - 2009 (1000 người) 22 Bảng 2.2: Phân loại độ ẩm kỳ trước AMC 35 Bảng 2.3: Phân loại đất theo SCS 35 Bảng 2.4: Bảng tra giá trị CN ( tương ứng AMCII) 37 Bảng 3.1: Thống kê trạm KTTV số liệu tính tốn lưu vực sông Bùi 41 Bảng 3.2: Thông số hiệu chỉnh mơ hình SOBEK-RR cho lưu vực sơng Bùi 46 Bảng 3.3: Số liệu sử dụng hiệu chỉnh kiểm định 48 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp tiêu đánh giá thông số mơ hình– Trường hợp hiệu chỉnh (năm 1981) 49 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tiêu đánh giá thơng số mơ hình– Trường hợp kiểm định ( năm 1985) 50 Bảng 3.6: Bộ thông số xác định sau tiến hành hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 51 NGUYỄN ANH CƯỜNG A. Lời giới thiệu Một lần nữa tôi lại có dịp gặp lại các bạn với một phương pháp chứng minh bất đẳng thức mới. Nếu như phương pháp chính phương hoá đã khơi dậy trong ta bao nhiêu sự thích thú và thỏa thuê khi hàng trăm bài bất đẳng thức khó đã ngã rạp trước sức mạnh của nó thì tôi tin chắc các bạn sẽ còn hạnh phúc hơn với phương pháp này. Các bạn có thể tin được không, khi trước đây chúng ta phải cực khổ lấy giấy nháp ra và biến đối thì bây giờ chúng ta sẽ có thể giải bài toán chỉ với cái lướt nhìn đầu tiên. Nào chúng ta hãy cùng nhau thưởng thức viên kim cương này sẽ cắt bánh chưng ra sao nhé J. B. Phương pháp ABC Tôi xin mở đầu phương pháp này bằng việc xét một số bài toán sau: Bài 1: Cho 1 = + + cabcab và i) [ ] [ ] +∞∪−∞−∈=++ ,33,,mmcba . Tìm điều kiện của abc sao cho cba ,, là các số thực. ii) [ ] 0,,,,3 ≥+∞∈++ cbacba . Tìm điều kiện abc sao cho cba ,, là các số thực không âm. Giải: Chúng ta đã có hai đại lượng trung bình của cba ,, . Sự xuất hiện của abc khiến chúng ta liên tưởng tới định lý Viete, vì vậy ta nghĩ tới việc xét phương trình; (*)0 23 =−+− abcXmXX Yêu cầu của đề bài tương đương với việc, tìm điều kiện của abc để i) Phương trình (*) có ba nghiệm thực. ii) Phương trình (*) có ba nghiệm không âm. Đặt abcXmXXXf −+−= 23 )( Ta có: ( ) 123 2' +−= mXXXf .Phương trình có hai nghiệm 3 3 ; 3 3 2 2 2 1 −− = −+ = mm X mm X X ∞ − 2 X 1 X ∞ + ( ) Xf ' + 0 - 0 + ( ) Xf Phương trình có ba nghiệm khi và chỉ khi ( ) 0 2 ≥Xf , ( ) 0 1 ≤Xf Từ đây suy ra: ( ) )1( 9 26 9 )26( 1 2 2 2 mXm abc mXm −+ ≤≤ −+ Đây cũng chính là đáp số của câu i). Câu ii) , nhận xét rằng để cba ,, là các số thực dương thì ngoài việc phải thoả mãn ( ) 1 , abc còn chịu thêm ràng buột abc ≤ 0 , và ngược lại với 0,0,0),1( ≥ + + ≥ + + ≥ cabcabcbaabc thì 0,, ≥ cba . Vậy nên đáp số sẽ là: ( ) )2( 9 26 9 )26( ,0max 1 2 2 2 mXm abc mXm −+ ≤≤ −+ Như vậy là ta đã hoàn thành hai câu hỏi được nêu ra của bài toán. Bài tóan trên giúp ta rút ra hai nhận xét sau: Nhận xét i) Ø Điều kiện cần và đủ để tồn tại các số thực cba ,, khi đã biết trước các giá trị 1 = + + cabcab và [ ] [ ] +∞∪−∞−∈=++ ,33,,mmcba là ( ) 9 26 9 )26( 1 2 2 2 mXm abc mXm −+ ≤≤ −+ . Ø Điều kiện cần và đủ để tồn tại các số thực không âm cba ,, khi đã biết trước các giá trị 1 = + + cabcab và [ ] +∞∈++ ,3cba là ( ) 9 26 9 )26( ,0max 1 2 2 2 mXm abc mXm −+ ≤≤ −+ . o Nhận xét 1 được suy ta trực tiếp từ bài toán đã nêu, chú ý rằng tại sao cba + + lại bị ràng buộc chạy trong các đoạn như trên. Có hai cách giải thích sau: • ( ) 3)(3 2 =++≥++ cabcabcba • 123)(' 2 +−= mXXXf buộc phải không hoàn toàn dương, hay nói cách khác là phương trình 0)(' = Xf phải có nghiệm, tức 03 2' ≥−=∆ m o Nhận xét 1 còn cho ta thêm điều gì, thay vì phải sử dụng một bộ ( ) cba ,, với Rcba ∈ ,, để biễu diễn tất cả các phần tử của tập 3 R thõa 1 = + + cabcab , ta có thể sử dụng bộ ( ) abccabcabcba ,, ++++ với sự ràng buộc của cba + + và abc như đã nêu. Cũng hoàn toàn tương tự khi ta muốn biễu diễn tất cả các phần tử của tập 3 + R thoã .1 = + + cabcab Nhận xét ii) Ø a.Với mỗi bộ số thực ( ) 000 ,, cba đều tìm được hai bộ ( ) ( ) 000000 ,,;,, tzzyxx sao cho 000000000 000000000000000000 000000000 * * * tzzcbayxx zttzzzxyyxxxaccbba tzzyxxcba ≤≤ ++=++=++ + + = + + = + + Đẳng thức xảy ra khi hai trong ba biến ( ) 000 ,, cba bằng nhau. Ø b.Với mỗi bộ số thực không âm ( ) 000 ,, cba ta đều tìm được một trong hai bộ ( ) ( ) 000000 ,,;,, tzzyxx hoặc ( ) ( ) 00000 ,,;,,0 tzzyx Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HUỆ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN KHI DẠY CHƢƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƢỜNG", HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG CỦA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tô Văn Bình, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí Đại học Thái Nguyên trƣờng Đại học Sƣ phạm. Ban giám hiệu, Khoa Khoa học cơ bản trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên, đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tổ môn Vật lí trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi về tƣ liệu nghiên cứu luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp và các học viên cùng lớp đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. TÁC GIẢ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, đồ thị Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC 6 1.1 Năng lực sáng tạo 6 1.1.1 Khái niệm năng lực 6 1.1.2 Năng lƣ̣ c sá ng tạ o là gì ? 6 1.1.3 Các tiêu chí sáng tạo 9 1.1.4 Chủ thể sáng tạo 10 1.1.5 Những phẩm chất của một ngƣời nghĩ sáng Đặng Xuân Bảng và bộ Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu Đặng Xuân Bảng (1828-1910) quê ở Xuân Trường - Nam Định, đỗ tiến sĩ năm 28 tuổi. Trong thời gian làm quan, ông đã nhiều lần can gián vua, song đáng tiếc nhiều ý kiến vượt trên thời đại của ông không được chú ý. Sau khi về hưu, ông dành gần 20 năm để viết bộ Việt sử cương mục tiết yếu được đánh giá là có nhiều nét đặc sắc so với các bộ lịch sử Việt Nam trước đó. Mùa xuân năm Mậu Tý (1828) dưới triều Nguyễn Thái Tổ niên hiệu Minh Mạng năm thứ chín ở xã Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Vợ ông Tú tài Đặng Viết Hòe (vì bảy lần đi thi đều chỉ đỗ tú tài nên còn gọi là Mền Hòe) sinh được người con trai rất khôi ngô, tuấn tú. Ông Mền Hòe ngắm con trai mà lòng dạt dào vui sướng, ông đặt tên con trai là Xuân Bảng, hy vọng con ông lớn lên sẽ làm rạng danh cho dòng họ Đặng bằng con đường khoa bảng. "Nhất định con ta sẽ hơn ta, muốn vậy, ta phải dạy con ta ngay từ sau khi nó tập nói để nó được làm quen với chữ Thánh hiền". Nghĩ sao làm vậy, khi cậu Bảng tập nói, hàng xóm đã thấy cậu bi bô "nhân chi sơ, tính bản thiện " nên có người cho là một thần đồng. Năm 12 tuổi cậu Bảng đã biết đối và họa thơ với bố rất đúng luật và sâu sắc. Năm 19, cậu Bảng tham gia thi hương khóa Đinh Mùi (1847) đã đỗ tú kép. Ba năm sau (1850) ở khóa thi hương Canh Tuất, Xuân Bảng cùng với bố đi thi, ông Mền Hòe thất vọng vì lại đỗ tú tài lần thứ bảy, thì Xuân Bảng đỗ cử nhân nên đã tự an ủi mình "con hơn cha là nhà có phúc". Tân cử nhân Đặng Xuân Bảng được nhận chức giáo thụ phủ Ninh Giang (Hải Dương). Vừa làm quan lại vừa tự học và quan sát ghi chép để có tài liệu về ngôn ngữ, phong tục, tập quán của các địa phương. Năm 1856, ông lặn lội vào Huế thi Đình khóa thi Bính Tuất đỗ Nhị giáp Tiến sĩ, đáng lẽ đỗ Tam giáp nếu bài thi của ông không có đôi điều can gián vua bỏ thú ham săn bắn để tập trung vào việc nước trước nguy cơ Pháp có thể xâm lược nước ta. Tài học cao hiểu rộng của Tiến sĩ Đặng Xuân Bảng đã lọt đến tai vua Tự Đức nên năm 1857, vua đã triệu ông vào kinh đô Huế phong chức bí thư Văn phòng Nội các với nhiệm vụ nặng nề là duyệt bộ sách "Khâm định nhân sự kim giám". Ông làm công việc này ròng rã hai năm mới xong. Vua Tự Đức đọc những ý kiến đóng góp của ông rất hài lòng nên ban thưởng ngay cho ông chức tri phủ Thọ Xuân (Thanh Hóa) sau lại điều lên Tuyên Quang làm tri phủ Yên Bình là nơi núi rừng hiểm trở, bọn thổ phỉ thường xuyên quấy nhiễu. Sau một thời gian ông cai quản Yên Bình đã trở về đúng cái tên gọi của nó thì ông lại được vua gọi vào Huế trao cho chức Giám sát ngự sử (1862) chức quan có nhiệm vụ ngăn vua, giám sát và hạch tội các quan trong triều. Ngoài nhiệm vụ trọng đại trên ông được phép tham gia để bàn bạc các vấn đề về hành chính, tài chính, sử dụng quan lại. ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp có chất lượng cao, trong đó không ít ý kiến của ông đã vượt thời đại. Đó là: không nên cử Phan Thanh Giản đem vàng bạc, châu báu để chuộc lại sáu tỉnh Nam Kỳ. Việc này Tự Đức bác bỏ. Kết quả vàng bạc thì Pháp vui vẻ nhận nhưng đất đai của sáu tỉnh thì không trả. Thế là ta mất cả chì lẫn chài! Ông lại tâu với vua cho mở mang công thương nghiệp, khuyến khích dùng hàng nội, không dùng hàng ngoại để ban thưởng. Việc sử dụng quan lại: Mỗi khi cất nhắc hay tuyển chọn quan dù là dân chính hay binh chính đều phải dựa vào tiêu chuẩn và công trạng rõ ràng, không chỉ dựa vào việc tâu trình của quan đầu tỉnh hay của các bộ mà xem xét được. Đặc biệt quan hệ với thực dân Pháp ông tâu: - Theo thần, ta nên mở mang thông thương với nhiều nước, Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kỳ thì thế nào chúng cũng nhòm ngó Bắc Kỳ. Nếu ta quan hệ với nhiều nước thì Pháp không có khả năng ép ta được. Trái lại, các nước sẽ cùng đua nhau đổ của vào làm lợi cho ta. Tiếc thay, lời tâu chí lý này đã bị Tự Đức bác bỏ với lời phán lạnh lùng: - Giao thiệp với một nước còn chưa xong, huống chi là nhiều nước. Bên cạnh ta, nước Xiêm La ... vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Đặng Xuân Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu