...Đặng Vân Anh.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Mục lục Trang Mở đầu 4 Chơng I: Khái niệm về giống và công tác giống vật nuôi 1. Khái niệm về giống và phân loại giống vật nuôi 1.1. Khái niệm về vật nuôi 6 1.2. Khái niệm về giống, dòng vật nuôi 7 1.3. Phân loại giống vật nuôi 9 2. Giới thiệu một số giống vật nuôi phổ biến ở nớc ta 10 2.1. Các giống vật nuôi địa phơng 11 2.2. Các giống vật nuôi chủ yếu nhập từ nớc ngoài 18 3. Khái niệm và ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi 28 3.1. Khái niệm về công tác giống vật nuôi 28 3.2. ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi 29 4. Cơ sở sinh học của công tác giống 29 5. Câu hỏi và bài tập chơng 1 30 Chơng II: Chọn giống vật nuôi 1. Khái niệm về tính trạng 31 2. Những tính trạng cơ bản của vật nuôi 32 2.1. Tính trạng về ngoại hình 32 2.2. Tính trạng về sinh trởng 35 2.3. Các tính trạng năng suất và chất lợng sản phẩm 38 2.4. Các phơng pháp mô tả, đánh giá các tính trạng số lợng 43 2.5. ảnh hởng của di truyền và ngoại cảnh đối với các tính trạng số lợng 45 3. Chọn giống vật nuôi 46 3.1. Một số khái niệm cơ bản về chọn giống vật nuôi 46 3.2. Chọn lọc các tính trạng số lợng 55 4. Các phơng pháp chọn giống vật nuôi 62 4.1. Chọn lọc vật giống 62 4.2. Một số phơng pháp chọn giống trong gia cầm 65 5. Loại thải vật giống 68 6. Câu hỏi và bài tập chơng II 68 Chơng III: Nhân giống vật nuôi 1 1. Nhân giống thuần chủng 1.1. Khái niệm 71 1.2. Vai trò tác dụng của nhân giống thuần chủng 71 1.3. Hệ phổ 72 1.4. Hệ số cận huyết 74 1.5. Nhân giống thuần chủng theo dòng 77 2. Lai giống 78 2.1. Khái niệm 78 2.2. Vai trò tác dụng của lai giống 78 2.3. Ưu thế lai 78 2.4. Các phơng pháp lai giống 81 3. Câu hỏi và bài tập chơng III 90 Chơng IV: Hệ thống tổ chức trong công tác giống vật nuôi 1. Hệ thống nhân giống vật nuôi 92 2. Hệ thống sản xuất con lai 93 3. Một số biện pháp công tác giống 97 3.1. Theo dõi hệ phổ 97 3.2. Lập các sổ, phiếu theo dõi 98 3.3. Đánh số vật nuôi 98 3.4. Lập sổ giống 99 4. Câu hỏi ôn tập chơng IV 100 Chơng V: Bảo tồn nguồn gen vật nuôi và đa dạng sinh học 1. Tình hình chung 101 2. Khái niệm về bảo tồn nguồn gen vật nuôi 102 3. Nguyên nhân bảo tồn nguồn gen vật nuôi 102 4. Các phơng pháp bảo tồn nguồn và lu giữ quỹ gen vật nuôi 103 5. Đánh giá mức độ đe doạ tiệt chủng 104 6. Vấn đề bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nớc ta 105 7. Câu hỏi và bài tập chơng V 111 Các bài thực hành Bài 1: Quan sát, nhận dạng ngoại hình các giống vật nuôi 112 Bài 2: Theo dõi, đánh giá sinh trởng của vật nuôi 113 Bài 3: Một số biện pháp quản lý giống 115 2 3.1. Giám định ngoại hình và đo các chiều đo trên cơ thể con vật 115 3.2. Mổ khảo sát năng suất thịt của vật nuôi 115 Bài 4: Kiểm tra dánh giá phẩm chất tinh dịch của đực giống 116 Ngoại khoá: Tham quan trạm truyền tinh nhân tạo 119 Phụ lục 1: Tiêu chuẩn Việt Nam - Lợn giống - Phơng pháp giám định 120 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn Việt Nam - Lợn giống - Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt nuôi béo 123 Phụ lục 3: Mổ khảo sát thịt gia cầm 127 Trả lời và hớng dẫn giải các bài tập 128 Tra cứu thuật ngữ 132 Từ vựng 135 Tài liệu tham khảo 142 3 Mở đầu Giống vật nuôi là môn khoa học ứng dụng các quy luật di truyền để cải tiến về mặt di truyền đối với năng suất và chất lợng sản phẩm của vật nuôi. Để có thể hiểu đợc bản chất những vấn đề phức tạp của môn học và những ứng dụng trong thực tiễn sản BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ H NỘI ========o0o======== Đặng Vân Anh THÀNH LẬP BẢN ĐỒ Ồ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT T BẰNG B CÔNG NGHỆ VIỄN N THÁM, THỰC TH NGHIỆM TẠI PHỦ Ủ LÝ, HÀ NAM Chuyên ngành: Trắc Tr địa – Bản đồ Mã ssố: Giáo viên hướng h dẫn : ThS Lê Minh Sơn HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYÊT 1.1 Khái niệm sử dụng đất đồ trạng sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm sử dụng đất 1.1.2 Hệ phân loại sử dụng đất 1.1.3 Bản đồ trạng sử dụng đất 1.2 Khả ứng dụng viễn thám trong công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất 11 1.3 Cơ sở phương pháp viễn thám 17 1.3.1 Cơ sở vật lý nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám 17 1.3.2 Tư liệu viễn thám 21 1.3.3 Ảnh vệ tinh độ phân giải cao 24 1.3.4 Chiết tách thông tin đối tượng 25 1.4 Khả thông tin ảnh viễn thám đối tượng sử dụng đất 28 1.4.1 Những thông tin cần chiết tách giám sát sử dụng đất liệu viễn thám 28 1.4.2 Định dạng đặc tính liệu ảnh thu từ vệ tinh 29 1.4.3 Khả cung cấp thông tin ảnh vệ tinh VNREDSat-1.34 CHƯƠNG – QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ ẢNH VIỄN THÁM 41 2.1 Phân loại ảnh viễn thám 41 2.1.1 Khái niệm vềPhân loại ảnh: 41 2.1.2 Một số phương pháp phân loại tự động có kiểm định 44 2.2 Đoán đọc điều vẽ ảnh viễn thám 45 2.2.1 Các dấu hiệu trực tiếp Đoán đọc điều vẽ ảnh viễn thám 46 2.2.2 Các bước giải đoán ảnh 49 2.2.3 Điều vẽ nội nghiệp 50 2.2.4 Điều vẽ bổ sung ngoại nghiệp 51 2.3 Quy trình công nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất 51 2.3.1 Chuẩn bị, xử lý tài liệu 51 2.3.2 Phân loại ảnh vệ tinh, xác định trạng sử dụng đất ảnh vệ tinh VNREDSat-1 54 2.3.3 Đoán đọc điều vẽ ảnh viễn thám VNREDSat-1 55 2.3.4 Điều vẽ ngoại nghiệp 56 2.3.5 Thành lập đồ trạng sử dụng đất phần mềm Microstation 57 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI PHỦ LÝ, HÀ NAM 58 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 58 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 58 3.1.2 Điều kiện xã hội 60 3.2 Ứng dụng công nghệ viễn thám vào thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực TP Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam 61 3.2.1 Các bước thực 61 3.2.2 Phương pháp xử lý phân loại ảnh viễn thám phần mềm ENVI 61 3.2.3 Thành lập đồ trạng sử dụng đất phần mềm Microstation 71 3.3 Nhận xét khả sử dụng ảnh viễn thám để thành lập đồ sử dụng đất phục vụ thực tiễn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………. LUẬN VĂN Kỹ thuật PointCare trong tự động nhận dạng vân tay LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đỗ Năng Toàn, thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm tốt nghiệp để tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Kỹ thuật Pointcare trong tự động nhận dạng vân tay” được giao để em có thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo của các thầy cô giáo khoa CNTT – Trường ĐHDLHP đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản để em có thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp. Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình làm đề tài nhưng em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy cô giáo chỉ dẫn, đóng góp cho em những ý kiến quý báu để giúp em hoàn thiện hơn đề tài của mình cũng như là để phát triển mở rộng đề tài sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Vân. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG VÂN TAY 3 1.1. Khái quát về xử lý ảnh . 3 1.1.1. Xử lý ảnh là gì? 3 1.1.2. Các vấn đề cơ bản trong xử lý ảnh. 3 1.2. Nhận dạng vân tay. 7 1.2.1. Khoa học về dấu vân tay. 7 1.2.2. Tổng quan về vân tay, một số phƣơng pháp phân loại vân tay. 9 1.2.2.1. Tổng quan về vân tay. 9 1.2.2.2. Một số phƣơng pháp phân loại vân tay. 11 1.2.3. Các kiểu vân tay – có 17 kiểu vân tay. 14 1.3. Kết chƣơng. 14 CHƢƠNG II: KỸ THUẬT POINTCARE TRONG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG VÂN TAY 15 2.1.Tiền xử lý ảnh trƣớc khi đƣa vào nhận dạng vân tay. 15 1.1.1. Tính thường hóa. 15 1.1.2. Tính trường định hướng 17 2.2. Phƣơng pháp trích chọn đặc trƣng. 18 2.2.1. Tổng quan về phương pháp. 18 2.3. Kỹ thuật Pointcare trong nhận dạng vân tay. 19 2.3.1.Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật này: 19 2.4. Kết chƣơng. 20 CHƢƠNG III: CHƢƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 21 3.1. Giới thiệu về chƣơng trình 21 3.1.1.Công cụ cài đặt. 21 3.1.2. Tiền xử lý ảnh. 21 3.1.3. Phƣơng pháp Pointcare 29 3.2. Mô tả chƣơng trình thử nghiệm và các chức năng của chƣơng trình. 34 3.2.1. Giao diện chính của chương trình. 34 3.2.2. Các chức năng chính của chương trình. 35 3.2.3. Dữ liệu phục vụ phân loại vân tay. 41 3.2.4. Nhận xét và đánh giá kết quả chung. 41 3.3. Kết chƣơng. 41 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 Nhận dạng vân tay-Nguyễn Thị Vân 1 MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, các mặt của đời sống xã hội với những ứng dụng rộng rãi hỗ trợ cho con người trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực an toàn an ninh. Những thành tựu mới của công nghệ thông tin trong những thập kỷ vừa qua đã và đang tạo nên những biến đổi to lớn đối với sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Sự phát triển của công nghệ thông tin song song với xu hướng toàn cầu hóa đã hình thành xã hội thông tin mà ở đó con người có thể vượt qua ranh giới về thời gian, không gian, khoảng cách địa lý để xích lại gần nhau, cùng nhau đóng góp và chia sẻ tri thức. Ngày nay, bất cứ một tổ chức nào, một cá nhân nào với bất kỳ một mô hình nào, quy mô nào cũng có những nhu cầu về lưu trữ và bảo mật thông tin. Từ trước tới nay, kỹ thuật lưu trữ thông tin cá nhân và nhận dạng cá nhân chủ yếu Giấu tài liệu mật dưới dạng hình ảnh Ta có thể nhúng 1 tập tin nén (ở dạng ZIP/RAR) vào 1 tập tin hình ảnh dạng GIF thật dễ dàng. Và nếu không biết cách, ai duyệt qua những tập tin hình ảnh của bạn sẽ không thể nào biết được rằng có nội dung bí mật bên trong. >>> Video - Ẩn các tập tin vào một file ảnh Bước 1: Bạn hãy đặt tập tin nén và tập tin dạng GIF vào chung 1 folder. Ở đây ta chọn folder ThucHanh ở ổ C. ChọnStart, Run (hoặc phím Windows+R). Gõ vào cmd (1). Khi vào Command Prompt , hãy gõ cd C: \ ThucHanh (2). Bước 2: Ta sẽ sử dụng tham số /B của lệnh copy trong Command Prompt để thực hiện giấu tập tin mật. Giả sử tập tin GIF có tên là HinhAnh.gif, và tập tin nén có tên là TuLieu.rar (trong đó chứa tập tin TuLieu.doc), tập tin kết quả (gồm hình ảnh và tập tin nén) có tên là HinhAnhMoi.gif. Câu lệnh thực hiện như sau: copy /B HinhAnh.gif + TuLieu.rar HinhAnhMoi.gif (*) Bước 3: Bạn vào Windows Explorer, sẽ thấy trong folder ThucHanh có thêm 1 tập tin là HinhAnhMoi.gif. Nhấp phải chuột vào tập tin này chọn Open With, và mở bằng WinRar (*). Bước 4: Trong cửa sổ WinRar, bạn sẽ thấy nội dung trong tập tin nén bí mật lúc đầu, ở đây là TuL ieu.doc (*). Rất đơn giản và tiện dụng, đúng không nào! Bí kíp ‘rinh’ điểm cao môn Văn, Anh Khi bước vào phòng thi, nhiều thí sinh bị áp lực tâm lý đè nặng nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng kết quả vẫn không cao. Bởi vậy, để “rinh” điểm 8, 9 môn Văn và tiếng Anh các sỹ tử cần bố trí thời gian hợp lý và biết cách dùng “mẹo” để chọn đáp án đúng và nhanh nhất. Môn Ngữ văn: Bố trí thời gian hợp lý Theo kinh nghiệm của nhiều thầy cô cho biết, các thí sinh thậm chí là học sinh giỏi đều hay mắc phải lỗi về bố trí thời gian không hợp lý nên khi hết giờ vẫn chưa làm xong hoặc cuống cuồng viết vội vài dòng kết luận cụt ngủn. Và những bài làm như thế sẽ bị đánh giá thấp dẫn đến kết quả không khả quan. Thí sinh sau khi kết thúc môn thi- Ảnh minh họa Để tránh được lỗi đó, các thí sinh cần đọc kỹ đề thi một lượt, xác định điểm và thời gian làm cho từng câu. Đối với phần hỏi về tác giả, tác phẩm (2 điểm) các em nên làm trong khoảng 30 phút. Bởi vì đây là phần kiểm tra kiến thức cơ bản nên thí sinh cần học thuộc và nắm chắc những ý chính mà câu hỏi yêu cầu, tránh lan man, dài dòng. Đối với câu nghị luận các em cũng chỉ dành từ 30 – 45 phút để triển khai ý và viết, còn lại dành thời gian để làm câu tự luận vì đây là phần chiếm số lượng điểm khá lớn. Các em cần lưu ý phải lập dàn ý sơ giản (hoặc chi tiết) trước khi viết bài để tránh thiếu ý, trình tự các ý lộn xộn và lạc đề. Tiếp đến cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi về các phương diện như kiểu bài: xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kĩ năng nghị luận nào: trình bày, giải thích, chứng minh, bình giảng, phân tích, so sánh hay kiểu bài tổng hợp đòi hỏi kết hợp nhiều kĩ năng nghị luận). Đối tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì? Phạm vi kiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó, cần huy động và sử dụng những kiến thức và dẫn chứng nào cho phù hợp và có sức thuyết phục cao nhất).Đồng thời, các em xác định nội dung và hình thức trình bày bài viết. Điều này sẽ giúp bài văn không bị lạc đề, xa đề. Các em nên xác định yêu cầu của đề thi trong thời gian nhanh nhất, để dành thời gian làm bài. Phải cố gắng làm hết tất cả các câu trong yêu cầu của đề bài, không được bỏ sót ý nào, dù là nhỏ nhất. Để bài văn đạt kết quả cao, cần vận dụng chính xác, linh hoạt, nhuần nhuyễn các kiểu bài, các kĩ năng và thao tác nghị luận. Các em nên tập trung rèn luyện năng lực trình bày tóm tắt 1 vấn đề văn học, năng lực cảm thụ văn học và các kiểu bài so sánh, phân tích, bình giảng văn học (nhất là phân tích văn xuôi và bình giảng thơ). Đây là những kiểu bài thể hiện chất văn chương rõ nét nhất, và thường hay thi nhiều nhất. Các em cũng cần vận dụng nhuần nhuyễn các kiểu bài sau: Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tích tác phẩm hoặc một đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, phân tích các vấn đề văn học, phân tích chi tiết nghệ thuật và nhan đề tác phẩm. Còn bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từ ngữ chìa khoá, những thi nhãn, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức văn bản, chứ không che lấp hay thay thế văn bản nghệ thuật. Khi bình giảng, cần chú ý tới những chỗ trống, chỗ lạ hoá, khác thường trong văn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tượng, các chi tiết giàu ý nghĩa, các từ ngữ dùng đắt hoặc kết hợp đặc biệt. Từ chỗ độc đáo đặc thù đó, tìm đến mạch lạc bên trong của bài thơ, bài văn, khám phá mối liên hệ không gian, thời gian, cách cảm nhận riêng của tác giả cũng như cấu tứ, bố cục của tác phẩm. Khi bình giảng thơ, để hệ thống ý của bài văn được chặt chẽ, điều quan trọng nhất là phải hiện ra cấu trúc của đoạn thơ, bài thơ. Đối với các bài thơ, đoạn thơ có sử dụng hình thức lặp cấu trúc, liệt kê, điệp từ như Tâm tư NGHI£P - DAY NGH£ • SACH DUNG CHO CAC TRUONG £lAO TAO HE TRUNG HOC CHUYEN NGHIEP p,U,1 l 'ong sua! ~ NHA XU.(T BAN GIAO DI,JC Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com PGS. TS. D~NG VAN DAo (chu bi,m) - PGS. TS. LE VAN DOANH GIAo TRINH KY THUAT £lIEN • • Sach dung cho cae trulmg duo tl!o h~ THeN (Taj ban Mn thu hai) NHA XUAT BAN GlAD Dl,fe Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LiJigiiJi thifu V~c t6 chuc bien sopn,ucl xua't ban m(it s(fgUio trtnh'ph~c v~ cho dao tpa cae chuy€n nganh f)i~n - £)~n tu, Cd khi - D9ng llle do cae trlidng THeN - DN La m(it SI! elf gdng Mn cua VI!- Trung h9C chuy€n nghi~p -lJt;I,y nghi va Nhd xutit ban Giao d1!-c nMm tilng b!iGc th6ng nhat n(ii dung d{l.y va h{'C Ii cae trl1Ctng THeN tren toon quae. NQi dung coo gido trinh dii r!1ir;JC my dl!nK t~n cd sd ki thita Milng n{ji dung rJlI~ giang 4y 11 cdc trlidng, kit hf!p vdi nhilng n(ii dung mdi nMm clap ang y€u cdu nang eao chat 111f!n11 000 ~o ph/!-C V¥ 81! nghi~p c{Jng nghi~p hoa, hi~n d{Li han. EM cl1CJng cua giao trinh dii r!11(jC V¥ Trung hf}c chuy€n nghiqp - Dt;z.y nghi tham khao i kiln eua m(jt 8(/ trlJilng nhtt : Trl1iJng Cao ddng ClJng nghi~p Hd NQi, TTlJdng TH V~t - Hung, TTltfmg TH C{Jng nghiQp II, Trl1i1ng TH CtJng ngh~p III V.v vd dii n~n rJl1f/C nhiiu y kien thilt thljC, giup cho lac gi.c'i bien 80pn phil hf/p Mn. Giao trinh do cac nha gUio cO· nhiiu kinh nghi~m giang d{Jy do cdc tntCtng Dq.i 1u;1c, Cao dAng, THCN bi~n sopn. Giao trinh dl1f!C bi~n soq.n ngdn ggn, eli hii'u, bd Bung nhiiu kiln thuc r;nm vd bi~n Boq.n theo quan diem ma, nghia ld, di c"p nhib&g n,9i dung cd bdn., co~ yeu de'tily thea tinh chat cua cae nganh ngM dao tpa md r'thd trllitng hi dilu chinh CM thich hf/p va kh{Jng trdi vm quy dinh cua chrtcJng trinh khung dao tpa THeN. TUy cac Uic gia de co nhiiu co gring khi bien soq.n, nhttng giao trinh chdc kMng trdnh Wi nhilng khilm khuylt. V(l Trung hgc chuyln ngh~p - Dpy nghl dI nghj cdc tntimg su d(lng nhilng gUlO trinh :tudt oon ldn ndy di' b6 sung CM ngu&n giao trinh dang rat thitu hiqn nay, nhdm ph(lc v~ cho vi~c d{l.y. vd h9C cua cac tntl!ng 4t cMt 1l1tJng cao hcJn. Giao trinh nay cung reit bd lch d6i vm d9i ngu ky thu4t vien, reng nhfin ky thu"t dI. ndng cao kiln thuc va tay ngM' CM minh. Hy vgng nh~n dl1f/C B{I gop y cua cae trl1img va bpn d()C di nhilng giao trlnh dl1f/C bUn soq.n nip hoq.c ldn teii bdn sau co chat 111t;tng tot hcJn. Mgi gop y xin gm vd NXB Giao d(lc -81 Trdn HIlng fJq.o -HdN9i. vvmCN-DN 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mdddu Giao trinh KY THU~T DI~N d/I(/C bi~n sO(ln thea di clIcJng do u¥ THeN - DN, B(j Giao d~c & Dao t~o :cay dl'ng Lid tMng qua. N~i dung dll{Jc bien