...Nguyễn Mạnh Cường.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU
PHỤC VỤ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
(THÍ ĐIỂM TẠI MỘT KHU CÔNG NGHIỆP)
Hà Nội – 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGUYỄN MẠNH CƯỜNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỮ LIỆU
PHỤC VỤ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
(THÍ ĐIỂM TẠI MỘT KHU CÔNG NGHIỆP)
Ngành/Chuyên ngành : Công Nghệ Thông Tin
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH
Hà Nội – 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Cường
Mã sinh viên: DC00201638
Lớp: ĐH2C2
Sinh ngày: 21/08/1994
Em xin cam đoan các kết quả nghiên cứu, xây dựng được đưa ra trong đồ án này là sản phẩm thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng em và không sao chép kết quả nghiên cứu của người khác Trong nội dung của đồ án có tham khảo các thông tin, tài liệu, số liệu từ nhiều nguồn và đã được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo Nếu có hành vi sao chép, vi phạm quy chế, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Em cam đoan những điều trên hoàn toàn đúng sự thật
Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mạnh Cường
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu xây dựng mô hình dữ liệu phục vụ
cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp (thí điểm tại một khu công nghiệp)” em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Khoa Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện, chỉ bảo và truyền dạy những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập
Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Khánh – Giám đốc Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền dạy những kỹ năng cũng như kiến thức cần thiết
để có thể hoàn thành đề tài
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn:
− Bà Vũ Thị Thu Thủy – Trưởng phòng Tư liệu môi trường
− Bà Hoàng Thị Hải Vân – Phó phòng Cơ sở dữ liệu môi trường
Và các cán bộ, nhân viên phòng Cơ sở dữ liệu môi trường cũng như toàn thể Trung tâm Thông tin và Tư liệu môi trường, Tổng cục Môi trường luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình làm đồ án
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết 1
2 Cơ sở khoa học của đề tài 2
3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
5 Cấu trúc của đồ án 3
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 4
1.1 Tổng quan về khu công nghiệp 4
1.1.1 Các khái niệm về khu công nghiệp 4
1.1.2 Đặc trưng của các khu công nghiệp 6
1.1.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp 7
1.1.4 Tầm quan trọng của các khu công nghiệp 8
1.2 Tổng quan về môi trường khu công nghiệp 10
1.2.1 Nước thải khu công nghiệp 10
1.2.2 Khí thải khu công nghiệp 11
1.2.3 Chất thải rắn 11
1.2.4 Thách thức đối với môi trường 12
1.3 Tổng quan về cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường 12
1.4 Kết luận chương 14
CHƯƠNG II XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 15
2.1 Phương pháp thực hiện 15
2.1.1 Phương pháp tổng hợp và kế thừa 15
2.1.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 15
2.1.3 Phương pháp phân tích, thống kê 15
Trang 62.1.4 Phương pháp kết hợp ứng dụng GIS 16
2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường 17
2.3 Quy trình chi tiết xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường 19
2.3.1 Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu 19
2.3.2 Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu 20
2.3.3 Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu 20
2.3.4 Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu 21
2.3.5 Biên tập dữ liệu 23
2.3.6 Kiểm tra sản phẩm 23
2.3.7 Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm 24
2.4 Kết luận chương 24
CHƯƠNG III MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH 25
3.1 Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp ở nước ta 25
3.2 Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu 26
3.2.1 Giới thiệu phần mềm Microsoft Visio và ArcGIS 26
3.2.2 Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu 27
3.3 Sơ đồ khung cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp 28
3.3.1 Metadata 29
3.3.2 Nhóm thông tin nền địa lý 32
3.3.3 Chuyên đề quản lý môi trường khu công nghiệp 32
3.4 Xây dựng danh mục cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp 33
3.5 Xây dựng mô hình và cấu trúc dữ liệu của cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp 35
3.5.1 Mô hình và cấu trúc dữ liệu của các nhóm lớp thông tin nền địa lý 36
3.5.2 Mô hình và cấu trúc dữ liệu của nhóm lớp thông tin chuyên đề quản lý môi trường khu công nghiệp 52
3.6 Nhập mô hình dữ liệu vào cơ sở dữ liệu 60
3.7 Thí điểm mô hình vào một số khu công nghiệp tại tỉnh Bình Dương 61
3.7.1 Tên khu công nghiệp thí điểm 61
Trang 73.7.2 Các bước thực hiện 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 8CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
nước ngoài
tin địa lý)
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Danh mục cơ sở dữ liệu quản lý môi trường khu công nghiệp 33
Bảng 3.2: Lớp thông tin đường biên giới 37
Bảng 3.3: Lớp thông tin đường địa giới 38
Bảng 3.4: Lớp thông tin điểm độ cao 39
Bảng 3.5: Lớp thông tin đường bình độ 40
Bảng 3.6: Lớp thông tin sông, suối, kênh, mương 1 nét 41
Bảng 3.7: Lớp thông tin ao, hồ, sông 2 nét 42
Bảng 3.8: Lớp thông tin công trình thủy lợi dạng đường 42
Bảng 3.9: Lớp thông tin công trình thủy lợi dạng điểm 43
Bảng 3.10: Lớp thông tin đường bờ 44
Bảng 3.11: Lớp thông tin đường bộ 45
Bảng 3.12: Lớp thông tin đường sắt 47
Bảng 3.13: Lớp thông tin công trình giao thông dạng điểm 47
Bảng 3.14: Lớp thông tin khu dân cư 49
Bảng 3.15: Lớp thông tin cơ sở hạ tầng khác 50
Bảng 3.16: Bảng thông tin lớp phủ bề mặt 51
Bảng 3.17: Bảng thông tin lớp ranh giới 52
Bảng 3.18: Lớp thông tin khu công nghiệp 53
Bảng 3.19: Lớp thông tin cơ sở sản xuất 54
Bảng 3.20: Lớp thông tin đường thải 54
Bảng 3.21: Lớp thông tin điểm thải 55
Bảng 3.22: Lớp thông tin trạm quan trắc 56
Bảng 3.23: Lớp thông tin dữ liệu quan trắc môi trường đất 57
Bảng 3.24: Lớp thông tin dữ liệu quan trắc môi trường nước 58
Bảng 3.25: Lớp thông tin dữ liệu quan trắc môi trường không khí 59
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Khu công nghiệp Sóng Thần (Nguồn: Internet) 4
Hình 1.2: Một phần nhà máy Microsoft Mobile Việt Nam đặt tại Bắc Ninh (Nguồn: Internet) 4
Hình 1.3: Khu công nghiệp Tân Tạo, TP Hồ Chí Mình (Ảnh vệ tinh) 5
Hình 1.4: Biểu đồ phát triển của khu công nghiệp giai đoạn 1991 – 2008 (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2009) 7
Hình 1.5: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế và số lao động của các KCN giai đoạn 1995 – 2008 (Nguồn: Bộ Kế hoạc và Đầu tư, 2009) 7
Hình 1.6: Tỷ lệ gia tăng nước thải từ KCN và tỷ lệ gia tăng nước thải từ các lĩnh vực toàn quốc (Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2009) 11
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường 18
Hình 3.1: Sơ đồ khung CSDL quản lý môi trường khu công nghiệp 28
Hình 3.2: Workspace Domain 36
Hình 3.4: Nhóm lớp địa hình 39
Hình 3.5: Nhóm lớp thông tin thủy hệ 41
Hình 3.6: Nhóm lớp giao thông 44
Hình 3.7: Nhóm lớp dân cư và cơ sở hạ tầng 48
Hình 3.8: Nhóm lớp lớp phủ bề mặt 51
Hình 3.9: Nhóm lớp khu công nghiệp 52
Hình 3.10: Nhóm lớp dữ liệu quan trắc 56
Hình 3.11: Kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu 60
Hình 3.12: Mô hình được nhập vào cơ sở dữ liệu 61
Hình 3.13: Bước load data cho lớp đường địa giới 63
Hình 3.14: Dữ liệu nền và khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 64
Hình 3.15: Vị trí các khu công nghiệp thí điểm 64
Hình 3.16: Cảnh quan khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 2 65
Hình 3.17: Nhập dữ liệu cho lớp thông tin khu công nghiệp 66
Hình 3.18: Dữ liệu lớp khu công nghiệp được tích hợp vào mô hình dữ liệu 66
Hình 3.19: Thông tin của khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 2 67
Trang 11Hình 3.20: Chọn giá trị cho trường mã nhận dạng của lớp trạm quan trắc 68 Hình 3.21: Dữ liệu quan trắc đất 68 Hình 3.22: Bắt lỗi khi nhập sai kiểu dữ liệu 69