HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ VẬN TẢI Hợp Đồng Dịch Vụ Vận Tải (Sau đây gọi là “Hợp đồng”) được lập tại Hà Nội ngày ___ tháng ___ năm ___ bởi và giữa các bên: BÊN A: CÔNG TY ___ Địa chỉ: ___ ĐT: ___ Fax: ___ Email: ___ Đại diện: Ông ___ Chức Vụ: Giám đốc BÊN B: ___ Địa chỉ: ___ Di động: ___ Fax: ___ - 1 - Sau một quá trình đàm phán, hai bên thống nhất ký kết Hợp đồng với các điều khoản và điều kiện như sau: Điều 1. Nội dung hợp đồng Bên A đồng ý thuê và bên B đồng ý đưa đón cán bộ, nhân viên của Bên A bằng xe ô tô 16 chỗ do hãng xe Ford sản xuất từ Hà Nội đến bãi biển Sầm Sơn và ngược lại, thời gian và địa điểm đưa đi, đón về như sau: - Thời gian___đưa đi và 1___ ngày ___đón về. - Địa điểm đưa đi, đón về: Bên B có trách nhiệm đón cán bộ, nhân viên của Bên A tại trụ sở của Bên A ___và đưa đến địa điểm do Bên A chỉ định tại bãi biển ___. Đồng thời, Bên B có trách nhiệm đón bên B tại địa điểm do Bên A chỉ định tại bãi biển Sầm Sơn và đưa về trụ sở của Bên A. Điều 2. Phí dịch vụ và phương thức thanh toán 1. Phí dịch vụ - Phí dịch vụ cho các công việc nêu tại Điều 1 là ___(___) đồng. - Khoản phí dịch vụ trên đã bao gồm tiền xăng xe; phí cầu, đường, bến bãi; tiền ăn, nghỉ của lái xe nhưng chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT). 2. Phương thức thanh toán - 2 - - Thanh toán lần 1: Bên A thanh toán cho Bên B 50% khoản phí dịch vụ trong phạm vi 03 ngày kể từ ngày ký Hợp đồng này; - Thanh toán lần 2: Bên A thanh toán khoản phí dịch vụ còn lại cho Bên B trong phạm vi 03 ngày kể từ ngày hoàn thành các công việc tại Điều 1. - Khoản phí dịch vụ trên được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển vào tài khoản ngân hàng do Bên B chỉ định tùy từng thời điểm khác nhau. Điều 3. Trách nhiệm của Bên B 1. Đưa, đón cán bộ, nhân viên của Bên A đúng thời gian và địa điểm thỏa thuận tại Điều 1 của Hợp đồng; 2. Đảm bảo chất lượng xe tốt và lái xe an toàn trong quá trình đưa đón cán bộ, nhân viên của Bên A; 3. Có trách nhiệm mua bảo hiểm dân sự cho xe và cán bộ, nhân viên được vận tải trên xe; 4. Bồi thường thiệt hại cho Bên A nếu gây ra thiệt hại trong quá trình thực hiện các công việc trên; 5. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật hiện hành. Điều 4. Trách nhiệm của Bên A 1. Thông báo chính xác thời gian và địa điểm đưa, đón cho Bên A trước ít nhất là 2h nếu có sự thay đổi; - 3 - 2. Thanh toán đầy đủ và đúng hạn khoản phí dịch vụ theo quy định tại Điều 2 cho Bên B; 3. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Điều 5. Thông báo và xử lý vi phạm hợp đồng 1. Trong trường hợp Bên A có sự thay đổi kế hoạch do yêu cầu của công việc hoặc do yếu tố khách quan khác mà không thể tiến hành theo đúng thời gian tại Điều 1 thì phải thông báo cho Bên A trước ít nhất là 02 ngày trước ngày tiến hành công việc tại Điều 1 đồng thông báo cho Bên A chính xác thời gian khác sẽ tiến hành các công việc tại Điều 1. Trong trường hợp đã lùi lại thời gian mà Bên A vẫn không thể tiến hành theo đúng thời gian thỏa thuận thì Bên B không phải hoàn trả lại số tiền đã thanh toán trước; 2. Trong trường hợp Bên B không thể bố trí xe và lái xe theo đúng thời gian thỏa thuận tại Điều 1 thì phải thông báo trước cho Bên A ít nhất là 2 ngày trước ngày tiến thành công việc tại Điều 1 đồng thời thỏa thuận lại với Bên A thời gian chính xác để đưa đón Bên A. Nếu Bên B vẫn không thể tiến hành đưa đón Bên A theo đúng thời TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐINH ĐỘ ̣ PHÁT XẠ BỀ MẶT TỪ TƯ LIỆU ẢNH VỆ TINH Sinh viên thực hiện: Vũ Văn Hiếu Giáo viên hướng dẫn: Ts Trịnh Lê Hùng Hà Nội, năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu và pha ̣m vi nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Bố cục đồ án CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 1.1 Lịch sử đời phát triển công nghê ̣ viễn thám 1.2 Các thành phần hệ thống viễn thám 1.3 Nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của viễn thám 10 1.4 Phân loại viễn thám 14 1.5 Độ phân giải của ảnh vê ̣ tinh 15 1.6 Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 18 1.7 Khả ứng dụng tư liệu viễn thám nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trường 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng II: NGHIÊN CƢ́U PHƢƠNG PHÁP XƢ̉ LÝ ẢNH LANDSAT TRONG CHIẾT TÁCH THÔNG TIN NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT 25 2.1 Khái niệm độ phát xạ bề mặt 25 2.2 Mô ̣t số phương pháp xác đinh ̣ đô ̣ phát xa ̣ bề mă ̣t từ tư liê ̣u ảnh vê ̣ tinh 27 2.2.1 Phương pháp xác đinh ̣ đô ̣ phát xa ̣ bề mă ̣t dựa vào kế t quả phân loa ̣i ảnh vê ̣ tinh 27 2.2.2 Phương pháp xác định hệ số phát xạ bề mặt dựa vào số thực vật NVDI28 2.3 Quy triǹ h xác định độ phát xạ bề mặt 33 2.3.1 Chuyể n đổ i giá tri ̣số sang giá tri ̣bức xa ̣ điê ̣n từ 33 2.3.2 Xác định phổ phản xạ bề mặt 38 2.3.3 Xác định số thực vật NDVI 42 2.3.4 Xác định hệ số phát xạ bề mặt 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÁC ĐINH ĐỘ PHÁ T XA ̣ BỀ MẶT KHU ̣ VƢ̣C HUYỆN BẮC BÌ NH, TỈNH BÌNH THUẬN TƢ̀ TƢ LIỆU ẢNH VỆ TINH LANDSAT 45 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 45 Điề u kiê ̣n kinh tế – xã hội 47 3.2 Đặc điểm tư liệu ảnh vê ̣ tinh sử du ̣ng đề tài 48 3.3 Kết xác định chỉ số thực vâ ̣t NDVI 50 3.4 Đánh giá phân bố đô ̣ phát xa ̣ bề mă ̣t khu vực huyê ̣n Bắ c Bin ̀ h , tỉnh Bình Thuâ ̣n 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 57 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 58 Kế t Luâ ̣n 58 Kiế n nghi 58 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự phát triển công nghệ viễn thám Hình 1.2 Các thành phần hệ thống viễn thám Bảng 1.2 Thông tin kênh ảnh Landsat với cảm ETM+ 19 Bảng 1.3 Thông tin kênh ảnh Landsat với cảm TM 19 Bảng 1.4 Kênh phổ ảnh Landsat – cảm ETM+ 20 Bảng 1.5 Ứng dụng kênh ảnh Landsat – cảm ETM+ 20 Bảng 1.6: Ứng dụng viễn thám 22 Bảng 2.1 Độ phát xạ số đối tượng 26 Bảng 2.2 Độ phát xạ bề mặt của mô ̣t sớ loại hình lớp phủ 28 Bảng 2.3 So sánh kế t quả xác đinh ̣ đô ̣ phát xa ̣ bề mă ̣t 33 Bảng 2.4 Giá trị hệ số Grescale , Brescale đố i với các kênh ảnh LANDSAT TM (NLAPS) 34 Bảng 2.5 Giá trị hệ số Lmax, Lmin đố i với các kênh ảnh LANDSAT TM (LPGS)35 Bảng 2.6 Giá trị hệ số G, B đố i với các kênh ảnh LANDSAT TM (LPGS) 35 Bảng 2.7 Giá trị hệ số Lmax, Lmin đố i với các kênh ảnh LANDSAT TM (LPGS)36 Bảng 2.8 Giá trị hệ số Lmax, Lmin đố i với các kênh ảnh LANDSAT ETM+ Low gain (LPGS) 37 Bảng 2.9 Giá trị hệ số Lmax, Lmin đố i với các kênh ảnh LANDSAT ETM+ High gain (LPGS) 37 Bảng 2.10 Giá trị M L , AL đố i với ảnh hồ ng ngoa ̣i nhiê ̣t LANDSAT 38 Bảng 2.11: Giá trị ESUNλ đố i với các kênh phổ ảnh LANDSAT TM 39 Bảng 2.12: Giá trị ESUNλ đố i với các kênh phổ ảnh LANDSAT TM 39 Bảng 2.13: Giá trị ESUNλ đố i với các kênh phổ ảnh LANDSAT ETM+ 40 Bảng 2.14: Giá trị ESUNλ đố i với các kênh phổ ảnh LANDSAT 40 Bảng 3.1 Các loại đất huyện Bắc Bình (Bình Thuận) 47 Bảng 3.2 Hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đấ t huyê ̣n Bắ c Bin ̀ h (Bình Thuận) 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ảnh viễn thám giới vùng Bievre, Pháp, 1858 Hình 1.2 Các thành phần hệ thống viễn thám Hình 1.3.Nguyên lý hoạt động hệ thống viễn thám 11 Hình 1.4.Nguyên lý hoạt động hệ thống viễn thám 11 Hình 1.5 Bức xạ điện từ 12 Hình 1.6 Phân loại sóng điện từ 13 Hình 1.7 Viễn thám siêu cao tần chủ động (a) bị động (b) 15 Hình 1.8: a- Ảnh LANDSAT đô ̣ phân giải không gian 30 m (LB Nga), b – ảnh Quickbird đô ̣ phân giải 2.8 m (Saudi Arabi) 16 Hình 1.9 Độ phân giải phổ ảnh ASTER và LANDSAT TM 17 Hình 2.1 Bản đồ độ phát xạ bề mặt toàn cầu xây dựng từ dữ liệu ảnh MODIS 25 Hình 2.2 Mô ̣t số yế u tố ảnh hưởng đế n khả phản xa ̣ phổ của thực vâ ̣t 29 Hình 2.3 Giá trị số NDVI thực vật tươi tốt (trái) và héo úa (phải) 30 Hình 2.4 Bản đồ lớp phủ toàn ... Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ I. Khái niệm, nội dung và yêu cầu của công tác văn thư. 1. Khái niệm Văn thư là từ gốc Hán, dùng để chỉ các loại văn bản, giấy tờ. “ Văn ” có nghĩa là văn tự, “ thư ” có nghĩa là thư tịch. Theo quan niệm của các triều đại phong kiến trước đây thì làm công tác văn thư tức là làm những công việc có liên quan đến văn tự, thư tịch. Ngày nay, khái niệm văn thư không còn xa lạ trong các cơ quan, tổ chức bởi tất cả các cơ quan đều sử dụng văn bản, giấy tờ làm phương tiện giao tiếp chính thức với nhau. Làm các công việc như soạn thảo văn bản, quản lý văn bản … tức là làm công tác văn thư. Như vậy có thể định nghĩa công tác văn thư như sau: Công tác văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản p hục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của cá c cơ quan Đảng, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chứ c Chính trị - Xã hội, các đơn vị Vũ trang Nhân dân (dưới đây gọi chung là các cơ quan, tổ chức). Từ khái niệm trên ta có thể thấy rằng công tác văn thư có mặt ở hầu hết các cơ quan, đơn vị. Hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên ở cơ quan, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng quản lý của cơ quan và trong một chừng mực nhất định nó quyết định hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. 2. Nội dung Công tác văn thư bao gồm những nội dung dưới đây: 2.1. Soạn thảo và ban hành văn bản: - Thảo văn bản. - Duyệt văn bản. - Đánh máy, in ấn, sao chụp văn bản. - Ký văn bản. 2.2. Quản lý văn bản và các tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạ t động của các cơ quan, tổ chức. - Quản lý văn bản đi. - Quản lý và giải quyết văn bản đến. - Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan. 2.3. Quản lý và sử dụng con dấu. - Các loại con dấu. - Bảo quản con dấu. - Sử dụng con dấu. 3. Yêu cầu công tác văn thư Trong quá trình thực hiện các nội dung công việc, công tác văn thư ở các cơ quan phải bảo đảm các yêu cầu dưới đây: 3.1. Nhanh chóng Quá trình giải quyết công việc của cơ quan phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng văn bản và tổ chức quản lý, giải quyết văn bản. Do đó, xây dựng văn bản nhanh chóng, giải quyết văn bản kịp thời sẽ góp phần vào việc giải quyết nhanh chóng mọi công việc của cơ quan. Giải quyết văn bản chậm sẽ làm giảm tiến độ giải quy ết công việc của mọi cơ quan, giảm ý nghĩa của sự việc được đề cập trong văn bản. Đồng thời gây tốn kém tiền của, công sức và thời gian của cơ quan. 3.2. Chính xác - Chính xác về nội dung của văn bản: + Nội dung văn bản phải tuyệt đối chính xác về mặt pháp lý, tức là phải phù hợp với Hiến pháp, Pháp luật và các văn bản quy định của các cơ quan nhà nước cấp trên. + Dẫn chứng hoặc trích dẫn ở văn bản phải hoàn toàn chính xác, phù hợp thực tế, không thêm bớt, bịa đặt, không che dấu sự thật… + Số liệu phải đầy đủ, chứng cứ phải rõ ràng. - Chính xác về thể thức văn bản: + Văn bản ban hành phải có đầy đủ các thành phần do Nhà nước quy định: Quốc hiệu; Tác giả; Số, ký hiệu văn bản; Địa danh, ngày tháng năm ban hành; Tên loại trích yếu nội dung văn bản; Nội dung; Thể thức đề ký, chữ ký, con dấu của cơ quan; Nơi nhận văn bản. Các yếu tố thông tin nêu trên phải được trình bày đúng vị trí, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. + Mẫu trình bày phải đúng PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đó, phải phát huy nguồn lực đất nước, quan trọng nguồn lực người Để tạo nên nguồn nhân lực đủ trí, đức để đưa đất nước phát triển ổn định, bền vững giáo dục nhân tố quan trọng Chỉ có giáo dục giúp người phát triển toàn diện sở phát triển trí tuệ Vì vậy, “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược, yếu tố định tương lai đất nước” Một phận lớn nguồn lực người nước ta thiếu niên Họ người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, nghiên cứu, nắm bắt thực trạng đánh giá lực trí tuệ học sinh cho phép có hình thức, phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp nhằm nâng cao tri thức, trí tuệ cho hệ trẻ Hải Hậu huyện trực thuộc tỉnh Nam Định.Với vị trí địa lý nằm sát biển cửa ngõ cho giao lưu phát triển kinh tế; văn hóa - xã hội, Hải Hậu bước trở thành khu vực quan trọng đóng góp cho phát triển chung tỉnh Nam Định, địa phương phát triển khu vực Ở Hải Hậu, giống địa phương nước, công tác giáo dục ngày đẩy mạnh Trường THPT Vũ Văn Hiếu trường THPT toàn huyện, nơi đào tạo đội ngũ trí thức lao động trẻ cho địa phương.Vì vậy, đánh giá thực trạng phát triển trí tuệ học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu vấn đề cấp thiết nhằm cung cấp số liệu tham khảo để xây dựng biện pháp hữu hiệu để phát triển tốt nguồn nhân lực địa phương.Từ lý trên, thực đề tài:"Nghiên cứu số số sinh lý thần kinh biện pháp nâng cao lực trí tuệ học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” Mục đích nghiên cứu - Xác định số trí tuệ bản: số thông minh (IQ), số trí tuệ cảm xúc (EQ), số sáng tạo (CQ), khả ý trí nhớ ngắn hạn học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Xác định mối tương quan số nghiên cứu - Thiết kế đánh giá hiệu thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số sinh lý thần kinh học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu mối tương quan số nghiên cứu - Tiến hành hoạt động dạy học nhằm nâng cao lực trí tuệ (chỉ số IQ, số EQ, số CQ) khả ý trí nhớ ngắn hạn học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu 476 học sinh khối lớp 10 đến 12 (16-18 tuổi) trường THPT Vũ Văn Hiếu - Địa bàn nghiên cứu: trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu để khái quát, tổng quan đề lí luận lực trí tuệ số số sinh lí thần kinh - Phương pháp thống kê toán học: Dùng công thức thống kê để xử lí phân tích kết nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế dạy số chương trình Sinh học 11 để đưa biện pháp tăng lực trí tuệ học sinh Cấu trúc luận văn Phần I Mở đầu Phần II Nội dung: - Chương I: Tổng quan tài liệu - Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương III: Kết nghiên cứu bàn luận Phần III Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng lực trí tuệ, trí nhớ ngắn hạn khả ý học sinh trường THPT Vũ Văn Hiếu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu thực nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao lực trí tuệ số số sinh lý thần kinh học sinh THPT - Kết nghiên cứu đề tài sở đề xuất số phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh cấp THPT đồng thời có biện pháp nhằm nâng cao phát triển lực trí tuệ trí nhớ khả ý học sinh PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu lực trí tuệ 1.1.1 Khái niệm chung trí tuệ Trong tiếng Latin, Intellectus (trí tuệ) có nghĩa trí sắc sảo, hiểu biết chu đáo [24] Theo từ điển Tiếng Việt, trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Bên cạnh thuật ngữ trí tuệ, có nhiều thuật ngữ khác dùng để mô tả lực trí tuệ như: trí khôn, trí lực, trí thông minh… [19], [23] Cho đến có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác trí tuệ, nhìn chung giải thích trí tuệ theo hai xu hướng [38]: Hướng I HC QUC GIA H NI TRNG I HC GIO DC - NGUYN TH NGUYT ANH QUN Lí HOT NG GIO DC O C CHO HC SINH TRNG TRUNG HC PH THễNG V VN HIU, THNH PH H LONG, TNH QUNG NINH LUN VN THC S QUN Lí GIO DC Chuyờn ngnh: QUN Lí GIO DC Mó s: 60 14 01 14 Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS ng Quc Bo H NI - 2016 LI CM N Vi nm hc v nghiờn cu ti Trng i hc Giỏo dc - i hc Quc Gia Ha Ni tụi luụn nhn c s tn tỡnh, tõm huyt ging dy, s quan tõm to iu kin ca tt c cỏc thy cụ giỏo trang b cho tụi nhng kin thc quý bỏu phc v cho cụng tỏc ca mỡnh Vi tt c tỡnh cm v lũng chõn thnh ca mỡnh, em xin by t lũng bit n quý Thy Cụ, Ban Giỏm hiu Trng i hc Giỏo Dc - i hc Quc Gia H Ni cựng vi quý Thy Cụ trc tip ging dy chỳng em Em xin by t lũng bit n sõu sc nht ca mỡnh ti PGS.TS ng Quc Bo, ngi ó tn tỡnh hng dn, giỳp v ng viờn em sut quỏ trỡnh thc hin ti Xin trõn trng cm n Ban giỏm hiu, cỏc ng cỏn b giỏo viờn, cỏc bỏc ph huynh v cỏc em hc sinh trng THPT V Vn Hiu ó nhit tỡnh cng tỏc, cung cp s liu, cho ý kin v to iu kin thun li giỳp tụi quỏ trỡnh kho nghim thc t Trong quỏ trỡnh thc hin ti chc chn khụng th trỏnh nhng thiu sút nht nh Rt mong nhn c s thụng cm v úng gúp ý kin ca cỏc nh khoa hc, ca cỏc quý thy, cụ giỏo, cỏc bn ng nghip Xin trõn trng cm n! H Ni, ngy 25/11/2016 Tỏc gi lun Nguyn Th Nguyt Anh i DANH MC CH VIT TT BGH ban giỏm hiu BTTN Bớ th on niờn CB Cỏn b CBGV Cỏn b, giỏo viờn CNV Cụng nhõn viờn o c TN on niờn GD Giỏo dc GD Giỏo dc o c GV Giỏo viờn GVCN Giỏo viờn ch nhim GVBM Giỏo viờn b mụn HS Hc sinh PHHS Ph huynh hc sinh QL Qun lý QLGD Qun lý giỏo dc SHTT Sinh hot th THPT Trung hc ph thụng TNCS Thanh niờn cng sn YTPL í thc phỏp lut ii MC LC Li cm n i Danh mc ch vit tt ii Mc lc iii Danh mc bng vii M U CHNG 1: C S Lí LUN V QUN Lí HOT NG GIO DC O C CHO HC SINH TRNG TRUNG HC PH THễNG 1.1 Tng quan v nghiờn cu 1.1.1 Cỏc nghiờn cu nc ngoi 1.1.2 Cỏc nghiờn cu nc 1.2 Khỏi nim c bn ca ti 1.2.1.Qun lý 1.2.2 Qun lý giỏo dc 12 1.2.3.Qun lý nh trng ph thụng 13 1.2.4.o c 15 1.2.5 í thc phỏp lut 17 1.3 o c v cỏi ớch ti thiu ca giỏo dc o c l hỡnh thnh ý thc phỏp lut 20 1.3.1 Mc tiờu ca giỏo dc o c / ý thc phỏp lut 20 1.3.2 Chc nng ca giỏo dc o c / ý thc phỏp lut 20 1.3.3 Ni dung giỏo dc o c / ý thc phỏp lut 21 1.3.4 Phng phỏp giỏo dc o c / ý thc phỏp lut 22 1.4 Vn c bn ca qun lý hot ng giỏo dc o c / ý thc phỏp lut cho hc sinh THPT 23 1.4.1 Mc tiờu 24 1.4.2 Ni dung 25 1.4.3 Phng phỏp 28 iii 1.4.4 iu kin 28 1.5 Nhng yờu cu qun lý i vi hot ng giỏo dc o c / ý thc phỏp lut cho hc sinh trng THPT Error! Bookmark not defined 1.5.1 K hoch húa Error! Bookmark not defined 1.5.2.T chc hin thc k hoch Error! Bookmark not defined 1.5.3 Ch o iu phi Error! Bookmark not defined 1.5.4 Giỏm sỏt, kim tra Error! Bookmark not defined Tiu kt chng 31 CHNG 2: THC TRNG QUN Lí HOT NG GIO DC O C / í THC PHP LUT CHO HC SINH TRNG THPT V VN HIU, THNH PH H LONG , TNH QUNG NINH 33 2.1 Khỏi quỏt c im, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi v giỏo dc thnh ph H Long tnh Qung Ninh 33 2.1.1 Vi nột v c im kinh t - xó hi ca thnh ph H Long 33 2.1.2 Tỡnh hỡnh giỏo dc ca thnh ph H Long 34 2.2 Thc trng hot ng giỏo dc o c / ý thc phỏp lut cho hc sinh Trng THPT V Vn Hiu 36 2.2.1 T chc nghiờn cu thc trng hot ng giỏo dc o c / ý thc phỏp lut cho hc sinh Trng THPT V Vn Hiu 36 2.2.2 Kt qu nghiờn cu thc trng hot ng giỏo dc o c / ý thc phỏp lut cho hc sinh Trng THPT V Vn Hiu 38 2.3 Thc trng cụng tỏc qun lý hot ng giỏo dc o c hc sinh / ý thc phỏp lut cho hc sinh trng THPT V Vn Hiu 43 2.3.1 Xõy dng k hoch 43 2.3.2.T chc thc hin 45 2.3.3.Ch o iu phi 45 2.3.4 Giỏm sỏt, kim tra 46 2.4 ỏnh giỏ chung 47 2.4.1 u im v thun li 47 iv 2.4.2 Khuyt im v khú khn Thầy Trần Ngọc Minh - fb/minhnd.ngocminh Sở GD - ĐT Nam Định Trường THPT Vũ Văn Hiếu Đề kiểm tra chất lượng học kì I Năm học 2016-2017 Mã đề 108 Thời gian làm bài: 90 phút Câu Xét hàm số y = x4 − 2x2 + 2016 Hàm số đồng biến khoảng sau đây? A R B (0; +∞) C (−1; 1) D (1; +∞) Câu Khẳng định sau khẳng định sai? A Mỗi cạnh hình đa diện cạnh chung hai mặt B Mỗi đỉnh hình đa diện đỉnh chung ba mặt C Mỗi mặt hình đa diện có ba cạnh D Hai mặt hình đa diện có điểm chung Câu Khoảng cách từ gốc tọa độ đến giao điểm hai đường tiệm cận đồ thị hàm số y = 2x − 2x + A √ B C 2.√ D 2 Câu Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)(x + 2)11 với số thực x Khoảng nghịch biến hàm số A R B (−∞; −2) C (−2; 1) D (1; +∞) Câu Cho hình chóp SABC có SA = 2SB = 4SC = 4a đôi vuông góc với Khi khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) là: a A √ 21 2a B √ 21 Câu Tất giá trị m để hàm số y = A −3 < m < B −3 ≤ m ≤ 3a C √ 21 4a D √ 21 mx + nghịch biến khoảng (−∞; 2) x+m C −3 < m ≤ −2 D −2 ≤ m < Câu Số điểm cực trị hàm số y = x4 + x2 + A B C D Câu Khoảng cách hai điểm cực trị đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + √ A C √5 B D Câu Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB = √ a Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt đáy góc 450 SC = 2a Thể tích khối chóp S.ABCD Trang 1/6 - Mã đề 108 Thầy Trần Ngọc Minh - fb/minhnd.ngocminh √ a3 C 8√ a3 D 2a3 A √ 2a3 B 2x + tạo với hai đường tiệm cận x−1 đồ thị hàm số tam giác vuông có diện tích S không đổi Câu 10 Tiếp tuyến điểm đồ thị hàm số y = A B 12 Câu 11 Xét hàm số y = C D Kết khác √ − x2 Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho có cực đại, cực tiểu B Hàm số cho có cực tiểu, cực đại C Hàm số cho có cực đại cực tiểu D Hàm số cho cực trị Câu 12 Một hình lăng trụ có 24 cạnh Số mặt hình lăng trụ A B C 10 D 11 Câu 13 Tọa độ điểm cực tiểu đồ thị hàm số y = |x − 1| A (−1; 0) B (0; 0) Câu 14 Giá trị lớn hàm số y = A B 2016 C Không có điểm cực tiểu D (1; 0) x−1 đoạn [0; 2016] x+1 C −1 2015 D 2017 Câu 15 Tâm mặt hình lập phương đỉnh hình đa diện nào? A Tứ diện B Bát diện C Hình lập phương D Hình mười hai mặt Câu 16 Gọi M m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số y = −x3 + 3x đoạn [−2; 5] Khi đó, M + m A −108 B −220 C D Câu 17 Khối hộp ABCD.A B C D tích 24 Thể tích khối tứ diện ACB D A 12 B C D Câu 18 Giá trị nhỏ hàm số y = x2 − x − 4x − x2 là: A −4 C −2 B −3 D Đáp án khác √ Câu 19 Khối chóp S.ABC có đáy tam giác vuông cân A, AB = a 2, SA vuông góc với mặt √ phẳng (ABC) Thể tích khối chóp V = a3 Góc mặt phẳng (SBC) (ABC) Trang 2/6 - Mã đề 108 Thầy Trần Ngọc Minh - fb/minhnd.ngocminh A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 20 Phương trình đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số y = A y = −1 Câu 21 Xét hàm số y = B x = −1 2x + là: x+1 C y = D x = 2x + Khẳng định sau đúng? x−1 C Hàm số đồng biến R \ {1} D Hàm số nghịch biến (−∞; 1) (1; +∞) A Hàm số đồng biến R B Hàm số nghịch biến R \ {1} |x − 1| Câu 22 Số đường tiệm cận đồ thị hàm số y = √ x2 − A B C D Câu 23 Hình vẽ sau đồ thị hàm số nào? y −4 −3 −2 −1 x −1 −2 −3 A y = x4 − 4x2 + B y = x3 + 3x + C y = x3 − 3x2 + x+1 D y = 2x + Câu 24 Điểm I(2; −1) tâm đối xứng đồ thị hàm số sau đây? 1−x x−2 x+1 B y = x−2 A y = 2x + x+1 2x − D y = x+1 C y = Câu 25 Tung độ giao điểm đồ thị hàm số y = x3 − 3x + với trục tung A B C D −2 Câu 26 Điều kiện cần đủ a, b để hàm số y = a sin x + b cos x + x đồng biến tập xác định R Trang 3/6 - Mã đề 108 Thầy Trần Ngọc Minh - fb/minhnd.ngocminh A a2 + b2 ≤ B a2 + b2 > C a + b < D a + b ≥ Câu 27 Khối hộp chữ nhật có kích thước 1, 2, Thể tích khối hộp A B C 21 √ D 21 Câu 28 Khoảng cách hai giao điểm đường thẳng y = x + với đường cong y = √ A 6√ B 2x + x−1 C D 24 Câu 29 Tìm tất giá trị tham số m để phương trình x4 − 2x2 + m = có bốn nghiệm thực phân biệt? C m = D −1 < m < A < m < B −1 < m < Câu 30 Khối chóp S.ABCD tích 48 Gọi A , B , C trung điểm SA, SB, SC Khi đó, thể tích khối chóp SA B C A B C D.12 Câu 31 Đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + (1 −