1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Minh Ngọc_.pdf

12 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 137,13 KB

Nội dung

Chiếc thuyền ngoài xa: triết lý nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường không đóng một vai trò nào đáng kể. Chiếc thuyền ngoài xa Con người trần trụi đời thường(Phần 1) “Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường không đóng một vai trò nào đáng kể. Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận con người, tính cách nhân vật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi mới và xúc động về cuộc sống, bút pháp chân thực và một giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con người, T.C Văn học, 1993, số 3, tr.20). Có thể nói Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướng tìm tòi khám phá trong văn của Nguyễn Minh Châu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi và cơ cực, đau đáu đi tìm câu hỏi cho những phận người trong cuộc sống đời thường trăm đắng ngàn cay. Trên tinh thần quyết liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu đã lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho hiện thực đời sống. Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với cái chung, với cộng đồng nhưng Nguyễn Minh Châu còn muốn thể hiện một quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện của con người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất cả chiều sâu. Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng của mảnh đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải là những con người tạc dáng đứng hào hùng của mình vào lịch sử. Nhân vật Phùng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người lính năm xưa giờ là phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch quê hương đất nước, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươi rói của những con người dựng xây đất nước, đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của màn sương buổi sáng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!). Thế nhưng, những gì anh chứng kiến đã khiến anh và những người bạn của mình nhận ra một sự thật gắn với cuộc sống của những người dân chài lam lũ: “Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả một vùng phá mênh mông. Cưới xin, sinh con đẻ cái, hoặc lúc nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng không có. Quê hương bản quán cả chục cây số trời nước chứ không cố kết vào một khoảnh đất nào”. Từ cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn khiến con người phải ngỡ ngàng. Một câu chuyện đơn giản nhưng đã chứa đựng những phát hiện mới mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng về con người của Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ nghĩ suy một cách xuôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SINH VIÊN: NGUYỄN MINH NGỌC NGHIÊN CỨU VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ỨNG DỤNG TRONG Y TẾ HÀ NỘI – 2015 i Lời nói đầu Trong trình phát triển người, cách mạng cơng nghệ đóng vai trò quan trọng, chúng làm thay đổi ngày sống người, theo hướng đại Đi đơi với q trình phát triển người, thay đổi tác động người tự nhiên, môi trường sống diễn Dân số ngày tăng, nhu cầu tăng theo, dịch vụ tiện ích từ hình thành phát triển theo Đặc biệt áp dụng công nghệ ngành điện tử, công nghệ thông tin viễn thông vào thực tiễn sống người Cơng nghệ cảm biến khơng dây tích hợp từ kỹ thuật điện tử, tin học viễn thơng tiên tiến vào mục đích nghiên cứu khác nhau, phạm vi ngày mở rộng, để tạo đáp ứng cho nhu cầu lĩnh vực khác Hiện công nghệ cảm biến không dây chưa áp dụng rộng rãi nước ta, điều kiện kinh tế, kỹ thuật, nhu cầu sử dụng Song hứa hẹn mục đích đến tiêu biểu cho nhà nghiên cứu, cho mục đích phát triển đầy tiềm Được hướng dẫn dẫn PGS.TS Lê Trung Thành em chọn đề tài đồ án “Nghiên cứu mạng cảm biến không dây ứng dụng y tế” Đồ án cung cấp mô hình, ứng dụng mạng cảm biến khơng dây phân tích thiết kế cho hệ thống giám sát sức khỏe Mục tiêu nghiên cứu để đánh giá việc chấp nhận tiêu chuẩn không dây để theo dõi chăm sóc sức khỏe mơi trường thực tế Đồ án dựa giao thức IEEE 802.15.4/ZigBee kết hợp với tảng phần cứng phần mềm, đặc biệt tập trung vào chế Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance (CSMA/CA) thuật toán truyền thông đáng tin cậy đa truy nhập cảm biến sóng mang Các số liệu phân tích thiết lập thơng qua liệu đo phân tích tốn học Hệ thống giám sát sức khỏe dựa mạng cảm biến thể (BSN) BSN bao gồm số thiết bị mạng phân phối chứa cảm biến, thu thập xử lý liệu giao tiếp với thiết bị khác thông qua kênh tần số vô tuyến Các nút cảm biến nhỏ, tiêu thụ điện thấp để giữ cho tính di động tốt bệnh nhân giảm chi phí dịch vụ chăm sóc sức khỏe i Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Lê Trung Thành, người trực tiếp dành nhiều thời gian để hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin gửi đến thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin, Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn sâu sắc kiến thức mà thầy giảng dạy cho chúng em suốt năm học trường Được trang bị kiến thức giúp cho em trưởng thành có khả cống hiến, phục vụ nhiều cho xã hội Em xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn học tập, trực tiếp gián tiếp giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Thị Minh Ngọc ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Lời cảm ơn ii Danh sách thuật ngữ ký tự v Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương : Giới thiệu mạng cảm biến không dây 1.1 Node cảm biến 1.2 Đặc điểm mạng cảm biến không dây 1.2.1 Kích thước vật lý nhỏ 1.2.2 Hoạt động đồng thời với độ tập trung cao 1.2.3 Khả liên kết vật ký phân cấp điều khiển hạn chế 1.2.4 Tính đa dạng thiết kế sử dụng 1.2.5 Hoạt động tin cậy 1.2.6 Kiến trúc giao thức mạng cảm biến không dây 1.3 Một số vấn đề WSN 1.4 Ưu nhược điểm mạng cảm biến không dây 10 1.4.1 Ưu điểm 10 1.4.2 Những thách thức trở ngại 10 Chương : Mạng cảm biến không dây y tế 11 2.1 Các công nghệ sử dụng giám sát sức khỏe 12 2.1.1 ZigBee 12 2.1.2 Bluetooth 13 2.1.3 Ultra Wide Band (UWB) 14 2.1.4 Wireless Fidelity (WiFi) 14 2.1.5 So sánh công nghệ 15 2.2 Đánh giá mạng cảm biến không dây giám sát sức khỏe 19 2.2.1 Độ tin cậy 21 2.2.2 Năng lượng 21 iii 2.2.3 Khả di chuyển 22 2.2.4 Mạng lưới giao thoa 22 2.2.5 Thời gian thực giám sát liên tục 23 2.2.6 Những hạn chế thách thức WSN 23 2.3 Phân tích đánh giá cơng nghệ Zigbee 24 2.3.1 Giới thiệu 24 2.3.2 Giao thức MAC chuẩn IEEE 802.15.4 25 2.4 Phân tích khơng khe cắm CSMA/CA 29 2.4.1 Truyền gói thời gian trì hỗn 29 2.4.2 End to end delay 34 2.4.3 Truyền gói tin 36 2.4.4 Môi trường đánh giá 37 2.4.6 Ảnh hưởng số lượng thiết bị mạng 39 2.4.7 Ảnh hưởng Data Payload Size (Kích cỡ liệu tải trọng) 40 2.5 Cấu hình lại thơng số khơng khe gán IEEE 802.15.4 MAC cho giám sát điện tâm đồ 44 2.5.1 Giới thiệu 44 2.5.2 Kết 46 Chương : Triển khai ứng dụng cho giám sát sức khỏe 56 3.1 Hệ thống giám sát đo nhịp tim 56 3.2 Xây dựng phần mềm 61 3.3 Xây dựng phần cứng 63 3.3 Giao thức Mac cho gói truyền ưu tiên 65 3.3.1 Phương pháp đề xuất cho thiết bị mạng kết hợp PAN 65 3.3.2 Thơng số Mac thích hợp cho liệu ưu tiên 69 Kết luận hướng phát triển 71 Tài liệu tham khảo 72 iv Danh sách thuật ngữ ký tự Viết tắt Tên đầy đủ Ý nghĩa ACK Acknowledgement Sự công nhận ADC Analog-to-digital converter Chuyển đổi tín hiệu tương tự số b Number of back-off attempt Số lượng giai đoạn ...Soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu Chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố các vấn đề cơ bản xoay quanh tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”. - Tình huống nhận thức độc đáo - Đổi mới trong cách nhìn hiện thực và con người của Nguyễn Minh Châu. - Nghệ thuật tự sự đặc sắc. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát a. Tác giả + Tiểu sử - con người (Theo tâm sự của chính nhà văn, lời kể của Vương Trí Nhàn và nhận xét của nhiều bạn bè, người thân). - Từ bé tới lớn: rụt rè và vô cùng nhút nhát. - Sống nội tâm, hay trăn trở, thích một mình để suy ngẫm, phân tích. - Chân thành. => Thiên hướng nhận thức, phân tích, nghiền ngẫm hiện thực trong văn Nguyễn Minh Châu. + Sáng tác: - Quá trình sáng tác: chia hai chặng rõ rệt. o Trước thập kỉ 80: ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn. o Đầu thập kỉ 80 – khi mất: cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. - Đổi mới: o Quan niệm mới về con người và cuộc đời: @ Con người không nhất phiến, đơn chiều, lí tưởng mà là con người bề bộn, phức tạp, được ánh xạ qua nhiều mối quan hệ với hiện thực (cả mặt tốt lẫn mặt xấu “rồng phượng và rắn rết”…) @ Cuộc sống đa chiều, đầy những vết nham nhở sần sùi, có cả niềm vui lẫn nỗi buồn, sự vật vã, bức bối đầy phức tạp và biến động. => Khơi tìm những mặt khuất lấp của chiến tranh, những phần sâu kín trong tâm hồn con người. o Đề tài: con người cá nhân với các câu chuyện đời thường là trung tâm. Không phải con người “trùng khít với chính mình, với bộ áo xã hội của nó một cách đau đớn, giả dối” (Bakhtin) mà là con người hiện thực trong các mối quan hệ đa dạng. => “Đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh họa”. + Vị trí văn học sử: Ngòi bút tiêu biểu của thời kỳ văn học đổi mới – người mở đường đầy tài hoa và tinh anh (Nguyên Ngọc). b. Tác phẩm: + Xuất xứ: Thuộc giai đoạn sáng tác thứ 2. + Vị trí văn học sử: - Tiêu biểu cho những đổi mới của Nguyễn Minh Châu. - In đậm dấu ấn phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu. + Tình huống truyện: - Nhận diện: tình huống nhận thức. - Mô tả: Phùng - một nghệ sĩ nhiếp ảnh có tài đang trong giây phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khám phá ra vẻ đẹp “trời cho”của con thuyền biển buổi sớm mai thì chứng kiến đôi vợ chồng từ trên con thuyền bước xuống, lão đàn ông đánh vợ một cách hung bạo và vô lí. Sự việc lặp lại một lần nữa, Phùng không chỉ thấy thái độ nhẫn nhịn, câm lặng chịu đựng của người đàn bà mà còn thấy được thái độ, hành động của chị em Phác trước sự dã man của cha với mẹ. Anh nhận rõ những ngang trái, nghịch lí trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, người đàn ông, người đồng đội (Đẩu) và chính bản thân mình. + Bố cục: 2 phần lớn - Phần 1 (từ đầu - chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của Phùng. - Phần 2 (còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài. 2. Phân tích a. Hai phát hiện của Phùng. + Phát hiện thứ nhất: Phát hiện một. - Vị thế của Phùng: nghệ sĩ nhiếp ảnh. - Mục đích của chuyến đi: chụp bổ sung một bức ảnh buổi sáng có sương mù theo yêu cầu của trưởng phòng (để xuất bản bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển). - Điểm nhìn: từ xa, trong làn sương mờ ảo. - Sự hình thành tác phẩm: • Bắt đầu từ cảnh “trời cho”. • Tuy nhiên để có được tác phẩm, cần một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhanh nhạy nắm bắt khoảnh khắc xuất thần của nghệ thuật: o Mô tả khung cảnh lãng mạn, thơ mộng. o Trạng thái, hành động: o Bối rối, trong tim tưởng như có cái gì bóp thắt lại => cơn “đau đẻ”, khoảnh khắc xung động cực điểm để tác phẩm hoài Kể lại chuyện Bến Quê của Nguyễn Minh Châu Đề : Kể lại truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Bài viết Nhĩ vừa ngồi trên giường bệnh để vợ bón cho từng thìa thức ăn vừa nghĩ, thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi. Cái nóng ở trong phòng cùng ánh sáng loa lóa ở mặt sông Hồng đã không còn nữa. Vòm trời như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, nơi một vùng phù sa lâu đời của sông Hồng đang phô ra trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời, Nhĩ đã từng đi khắp đó đây vậy mà cái bờ bên kia sông Hồng tưởng như gần gũi nhưng lại xa lắc xa lơ bởi anh chưa đặt chân đến đó bao giờ. Nhĩ khó nhọc nâng cánh tay lên ẩy cái bát miến trên tay của Liên ra. Anh chàng ngửa mặt như một đứa trẻ để cho thằng con lau mặt. Chờ khi đứa con trai đã bưng thau nước xuống dưới nhà, anh hỏi vợ: - Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không? Liên giả vờ không nghe chồng nói. Anh lại tiếp: - Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ? Liên vẫn không đáp. Chị biết chồng đang nghĩ gì. Chị đưa những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve chồng, rồi an ủi: - Anh cứ yên tâm. Vất vả, tốn kém đến bao nhiêu em với các con cũng chăm lo cho anh được. Nhĩ thấy thương Liên. Cả đời chị đã vì anh mà khổ. Anh thương chị lắm nhưng chẳng biết nói sao. Ngừng một lát, Liên lại động viên anh: - Anh cứ tập tành và uống thuốc. Sang tháng mười, nhất định anh sẽ đi lại được. Nhĩ thoáng chốc quên đi bệnh tật. Anh bị cuốn vào những câu nói bông đùa của Liên. Nhưng rồi, Liên đặt bàn tay vào sau phiến lưng đã có nhiều mảng thịt vừa chai cứng vừa lở loét của Nhĩ. Thế là cái cảm giác mệt mỏi vì bệnh tật lại trở về với anh. Liên đã đi ra ngoài và dọn dẹp. Chị hãm thuốc cho chồng xong rồi đi chợ. Chờ cho vợ đi hẳn xuống dưới nhà rồi, Nhĩ mới gọi cậu con trai vào và nói: - Đã bao giờ con sang bên kia chưa? Nhĩ vừa nói vừa ngước nhìn ra ngoài cửa sổ. Cậu con trai dường như nghe chưa rõ bèn hỏi lại: - Sang đâu hả bố? - Bên kia sông ấy! Tuấn đáp vẻ hững hờ: - Chưa Nhĩ tập trung hết sức còn lại để nói ra cái điều ham muốn cuối cùng của đời anh: - Bây giờ con sang bên kia sông hộ bố. - Để làm gì ạ? - Chẳng để làm gì cả. Nhĩ ngượng nghịu nhận ra sự kỳ quặc trong ý nghĩ của mình. Nhưng anh vẫn tiếp: - Con hãy qua đò đặt chân lên bờ bên kia, đi loanh quanh đâu đó hoặc vào một hàng quán nào đó mua cho cha cái bánh rồi về. Cậu con trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành rồi ra đi. Vừa nghe Tuấn bước xuống thang, Nhĩ đã thu hết tàn lực lết dần, lết dần trên chiếc phản gỗ. Nhấc mình ra được bên ngoài phiến nệm nằm, anh mệt lử và đau nhức. Anh chỉ muốn có ai đỡ cho để nằm xuống. Nghe tiếng bước chân ở bên kia tường, Nhĩ cúi xuống thở hổn hển để lấy lại sức rồi cất tiếng gọi yếu ớt: "Huệ ơi!". Cô bé nhà bên chạy sang. Và dường như đã rất quen, cô lễ phép hỏi: "Bác cần nằm xuống phải không ạ?". - ừ, ừ chào cháu, Nhĩ trả lời. Cô bé chưa vội đỡ Nhĩ. Nó chạy ra ngoài gọi mấy đứa bạn vào và rồi cả bọn cùng giúp Nhĩ nằm ra ngoài tấm nệm. Chúng giúp anh đặt một bàn tay lên bậu cửa sổ và chèn một đống Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu Chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố các vấn đề cơ bản xoay quanh tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”. - Tình huống nhận thức độc đáo - Đổi mới trong cách nhìn hiện thực và con người của Nguyễn Minh Châu. - Nghệ thuật tự sự đặc sắc. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái quát a. Tác giả + Tiểu sử - con người (Theo tâm sự của chính nhà văn, lời kể của Vương Trí Nhàn và nhận xét của nhiều bạn bè, người thân). - Từ bé tới lớn: rụt rè và vô cùng nhút nhát. - Sống nội tâm, hay trăn trở, thích một mình để suy ngẫm, phân tích. - Chân thành. => Thiên hướng nhận thức, phân tích, nghiền ngẫm hiện thực trong văn Nguyễn Minh Châu. + Sáng tác: - Quá trình sáng tác: chia hai chặng rõ rệt. o Trước thập kỉ 80: ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn. o Đầu thập kỉ 80 – khi mất: cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh. - Đổi mới: o Quan niệm mới về con người và cuộc đời:  Con người không nhất phiến, đơn chiều, lí tưởng mà là con người bề bộn, phức tạp, được ánh xạ qua nhiều mối quan hệ với hiện thực (cả mặt tốt lẫn mặt xấu “rồng phượng và rắn rết”…) Cuộc sống đa chiều, đầy những vết nham nhở sần sùi, có cả niềm vui lẫn nỗi buồn, sự vật vã, bức bối đầy phức tạp và biến động. => Khơi tìm những mặt khuất lấp của chiến tranh, những phần sâu kín trong tâm hồn con người. o Đề tài: con người cá nhân với các câu chuyện đời thường là trung tâm. Không phải con người “trùng khít với chính mình, với bộ áo xã hội của nó một cách đau đớn, giả dối” (Bakhtin) mà là con người hiện thực trong các mối quan hệ đa dạng. => “Đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ minh họa”. + Vị trí văn học sử: Ngòi bút tiêu biểu của thời kỳ văn học đổi mới – người mở đường đầy tài hoa và tinh anh (Nguyên Ngọc). b. Tác phẩm: + Xuất xứ: Thuộc giai đoạn sáng tác thứ 2. + Vị trí văn học sử: - Tiêu biểu cho những đổi mới của Nguyễn Minh Châu. - In đậm dấu ấn phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu. + Tình huống truyện: - Nhận diện: tình huống nhận thức. - Mô tả: Phùng - một nghệ sĩ nhiếp ảnh có tài đang trong giây phút thăng hoa tuyệt đỉnh, khám phá ra vẻ đẹp “trời cho”của con thuyền biển buổi sớm mai thì chứng kiến đôi vợ chồng từ trên con thuyền bước xuống, lão đàn ông đánh vợ một cách hung bạo và vô lí. Sự việc lặp lại một lần nữa, Phùng không chỉ thấy thái độ nhẫn nhịn, câm lặng chịu đựng của người đàn bà mà còn thấy được thái độ, hành động của chị em Phác trước sự dã man của cha với mẹ. Anh nhận rõ những ngang trái, nghịch lí trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính cách người đàn bà, chị em Phác, người đàn ông, người đồng đội (Đẩu) và chính bản thân mình. + Bố cục: 2 phần lớn - Phần 1 (từ đầu - chiếc thuyền lưới vó đã biến mất): Hai phát hiện của Phùng. - Phần 2 (còn lại): Câu chuyện của người đàn bà làng chài. 2. Phân tích a. Hai phát hiện của Phùng. + Phát hiện thứ nhất: Phát hiện một. - Vị thế của Phùng: nghệ sĩ nhiếp ảnh. - Mục đích của chuyến đi: chụp bổ sung một bức ảnh buổi sáng có sương mù theo yêu cầu của trưởng phòng (để xuất bản bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển). - Điểm nhìn: từ xa, trong làn sương mờ ảo. - Sự hình thành tác phẩm: • Bắt đầu từ cảnh “trời cho”. • Tuy nhiên để có được tác phẩm, cần một tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhanh nhạy nắm bắt khoảnh khắc xuất thần của nghệ thuật: o Mô tả khung cảnh lãng mạn, thơ mộng. o Trạng thái, hành động: o Bối rối, trong tim tưởng như có cái gì bóp thắt lại => cơn “đau đẻ”, khoảnh khắc xung động cực điểm để tác phẩm hoài thai. • Không phải lựa – 4 – CẨM NANG SỨC KHỎE GIA ĐÌNH Nguyeãn Minh Tieán bieân soaïn Những bí quyết đơn giản để bảo vệ sức khỏe cho chính bạn và những người thân trong gia đình – 5 – Lời nói đầu Cuốn sách này được biên soạn từ một số tư liệu trong các tạp chí y học bằng Anh ngữ nổi tiếng ở nước ngoài. Chúng tôi không có tham vọng trình bày đầy đủ những vấn đề về sức khỏe cho mọi người, vì thế ở đây hoàn toàn không có những lời khuyên hay kiến thức mang tính cách chuyên sâu trong y học. Độc giả chỉ có thể tìm thấy trong tập sách này những kiến thức tối thiểu nhưng vô cùng quan trọng và bổ ích, dành cho bất cứ ai trong đại đa số quần chúng nhân dân lao động. Những vấn đề được trình bày trong sách luôn cố gắng tuân thủ các tiêu chí đặt ra khi biên soạn. Đó là: thiết thực trong đời sống hàng ngày, dễ đọc dễ hiểu và dễ thực hành. Hy vọng là tập sách sẽ mang nhiều niềm vui đến cho mọi gia đình, bởi vì sức khỏe bao giờ cũng là yếu tố đầu tiên cần đến để có một gia đình hạnh phúc. SOẠN GIẢ Nguyễn Minh Tiến Cảm lạnh và cảm cúm – 7 – 1. CẢM LẠNH VÀ CẢM CÚM a. Kiến thức chung Hàng năm, đa số trong chúng ta đều mắc phải ít nhất là một đôi lần cảm lạnh, cho dù có áp dụng những lời khuyên rất đúng đắn, chẳng hạn như là uống nhiều nước cam, chanh; ăn mặc đủ ấm khi đi ra ngoài lúc trời lạnh Chứng cảm lạnh thông thường là một thực tế ít người tránh khỏi, nhưng nhiều người lại không biết phải làm gì khi bản thân họ hoặc con cái bò cảm lạnh. Điều trước tiên và quan trọng hơn hết là bạn phải có đủ kiến thức thông thường nhất để xác đònh xem có đúng là một trường hợp cảm lạnh, hay bệnh cúm (cũng gọi là cảm cúm), hoặc một trường hợp dò ứng của cơ thể. Một vài triệu chứng – nhưng không phải là tất cả – của những trường hợp này tương tự như nhau. Bạn có thể dựa vào bảng tổng hợp các triệu chứng ngay dưới đây để xác đònh, phân biệt được các trường hợp khác nhau này. Điều quan trọng là: một trong các triệu chứng có thể có ở tất cả các trường hợp, nhưng kết hợp nhiều triệu chứng sẽ giúp bạn phân biệt được chúng. Lấy ví dụ như, bạn bò chảy mũi nước. Triệu chứng này được nhận thấy ở cả 3 trường hợp. Nhưng kèm theo đó, bạn còn bò sốt cao nữa. Như vậy, có thể loại trừ khả năng bò dò ứng. Thêm nữa, bạn còn hắt hơi nhiều, một triệu chứng không có ở bệnh cúm. Như vậy, có thể đi đến kết luận đó là chứng cảm lạnh thông thường. Cẩm nang sức khỏe gia đình – 8 – BẢNG TỔNG HP CÁC TRIỆU CHỨNG BỆNH Triệu chứng TRƯỜNG HƠ Ï P Cúm Cảm lạnh Dò ứn g Sốt cao thường có thỉnh thoản g k hông có Đau đầu thường xuyên thường xuyên thỉnh thoảng Chảy mũi nước đôi khi thường có thường xuyên Ho kha n thường có h iếm khi thỉnh thoản g Đau họng thường có thường có k hông có Hắt hơi k hông có thường xuyên thường xuye â n Nhức mỏ i thườn g xu y ên h iếm khi k hôn g có Chóng mặt thường có h iếm khi k hông có Khản giọng thường có hiếm khi không có Ho có đàm hiếm khi h iếm khi hiếm khi Mệt mỏi, yếu ớt thường có h iếm khi k hông có Cả bệnh cúm và chứng cảm lạnh đều dễ dàng lây lan từ người này sang người khác. Khi người bệnh ho, khạc nhổ hoặc nhảy mũi, vi-rút được đưa vào môi trường và tồn tại trong đó từ vài giờ cho đến vài ngày. Một nghòch lý là, những người cẩn thận dùng khăn tay hoặc khăn giấy một cách lòch thiệp, lại là những người có khả năng lây bệnh nhiều nhất. Nguyên nhân ở đây là, chất lỏng từ đờm, nước mũi thấm qua khăn và bám vào tay họ, sau đó bám sang bất cứ vật nào họ chạm đến, rồi lây sang người khác. Theo cách này, bạn có thể mắc bệnh sau khi cầm ống nghe điện thoại, chạm vào bàn phím máy vi tính, hoặc thậm chí bắt tay một người khỏe mạnh ... tiếp gián tiếp giúp em hoàn thành đồ án Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên thực đồ án Nguyễn Thị Minh Ngọc ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Lời cảm ơn ii Danh sách thuật ngữ

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:19

w