Hà Nội phố Phan vu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Phạm Thu Hơng Khoá luận tốt nghiệpChơng 1 : Mở đầu1.1. Đặt vấn đề. Cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn. Thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Ngày nay, cây vải đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới. Vải là cây ăn quả có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao. Thịt quả chứa rất nhiều vitamin B, C, E và các chất vi lợng có lợi cho sức khoẻ con ngời. Quả vải đợc ăn tơi, sấy khô hoặc làm đồ hộp, nớc giải khát. Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều tanan có thể dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp. Hoa vải còn là nguồn mật có chất lợng cao. Ngoài ra gỗ vải là loại gỗ quý, không mối mọt, bền nên có thể dùng để xây nhà, đóng đồ. Tán cây vải cao lớn, sum suê, rễ bám chắc có thể làm cây bóng mát, cây chắn gió, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn,giữ cho đất luôn tơi xốp, .mang nhiều ý nghĩa về mặt môi trờng. Cây vải có tính thích ứng mạnh, dễ trồng, chịu đợc đất chua, đất dốc nên phát triển tốt trên các vùng đồi hoang hoá. ở Việt Nam vải thờng đợc trồng phổ biến ở vùng núi phía Bắc và miền trung du. Chủ trơng của Đảng và chính phủ là chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế trang trại nhằm xoá đói giảm nghèo. Vì vậy trong những năm gần đây diện tích trồng vải trên đất đồi tăng lên nhanh chóng, đời sống của bà con nông dân không ngừng đợc cải thiện, kinh tế ngày càng phát triển, đồng thời giúp ổn định đợc trật tự an ninh xã hội. Diện tích trồng vải tăng nhanh đồng nghĩa với việc mật độ và chủng quần sâu hại gia tăng. Có rất nhiều loại côn trùng hại cho vải nh bọ xít hại nhãn vải, sâu cuốn lá, sâu đo, sâu xanh bớm vàng xám, rệp muội, rệp sáp, .Để phòng trừ sâu hại nông dân đã dựa chủ yếu vào thuốc hoá học mà không biết đến tác hại của nó gây ra nh : làm phá vỡ mối cân bằng sinh thái tiêu diệt các loài kẻ thù tự nhiên, làm ô nhiễm môi trờng, làm tăng tính kháng thuốc của những loài sâu hại. Việc sử dụng thuốc hoá học bừa bãi đã để lại lợng tồn d hoá chất trong nông sản, thực phẩm làm ảnh hởng đáng kể tới sức khoẻ cộng đồng.Lớp 02- 01 Khoa Công nghệ sinh học Phạm Thu Hơng Khoá luận tốt nghiệp Để ổn định và phát triển nông nghiệp một cách bền vững nói chung cũng nh cây vải Thiều nói riêng cần nâng cao sự hiểu biết cho cộng đồng về sâu hại và thiên địch của chúng để có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn dịch hại cũng nh bảo vệ khai thác hợp lý những loài côn trùng có ích, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật độc hại cho con ngời và môi trờng sống. Đợc phép của khoa Công nghệ sinh học Viện Đại học Mở Hà Nội, dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Thành Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. Hà Nội phố Chương I Em ! Hà Nội - phố ! Ta em mùi hồng lan Còn em hoa sữa Tiếng giày gọi đường khuya Thang gác cọt kẹt thời gian Thân gỗ Ta em màu xanh thật đêm Ngôi lẻ Xào xạc chùm gió Chiếc lạc vào xép nhỏ Lá thư quên địa Quay Ta em gốc cây, Một cột đèn Ai chờ ? Tóc cắt ngang xõa xõa bờ vai… Ta em ngã ba vội vã, Chiếc khăn qng tím đỏ thống qua, Khn mặt chưa quen Bỗng xơn xao nỗi khổ… Mỗi góc phố trang tình sử… Ta em đường vắng Rì rào mưa nhỏ Trên vòm cao Đổ xuống chng hồi Nhà thờ Cửa Bắc Tan chiều lễ Kinh cầu ngân nga… Ta em đơi mắt buồn Dõi cánh chim xa Tháng năm dừng lại Một nhà Gã Trương Chi ơm ghita Từng đêm Hóa đá… Ta em chuyến tàu đêm Về muộn Qua cầu Một người lạc sân ga Chương II Em ! Hà Nội – phố ! Ta em hố sâu Trước cửa Cơn mưa đầy Chiếc thuyền giấy lang thang Không bến đỗ Ta em bóng lăn Một sân cỏ Thằng bé thẫn thờ Tuổi thơ qua chơi, Vội vã Ta em cánh cửa sắt Lâu ngày khơng mở Nhà ? Qua bâng khng, Nhớ tuổi học trò Ta em giàn thiên lý, Năm xưa Thơm mùi hò hẹn Cuộc tình đầu lịm Những nụ hôn xanh ngắt cành Ta em chuỗi cười vừa dứt Nắng chiều vàng cỏ Vườn hoang Ngày cũ vui tàn theo mùa hạ Ta em tiếng ghita Bập bùng tự Đêm kinh kỳ thuở Xanh lơ Ta em đồng hồ lắc Già nua, Đếm thời gian Theo nhịp đong đưa Trước ngõ phố Sót hoa gạo Buổi chợ chiều họp kinh Ta em đèn mờ Trên phố, Mùa trăng khơng tỏ Tiếng rao đêm Lạc giọng Thờ Ta em bảy nốt cù cưa, Lão Mozart hàng xóm Từng đêm quên ngủ Cô gái mặc áo đỏ Venise Tiếng dương cầm nhà đổ Những mảnh vỡ thềm Beethoven Sonate Ánh Trăng Nốt nhạc thiên tài bay lả tả, Một kiếp người, Một phím đàn long… Ta em khuya phố, Mênh mông, Vùng sáng nhỏ Bà quán ê a chuyện nàng Kiều Rượu làng Vân lung linh men Mắt cô nàng lúng liếng, Đong đưa, Những chàng trai say suốt mùa… 10 Ta em tiếng hàng ngày Vang âm đường phố Tia hồ quang chớp xanh Toa xe điện cuối ngày, Người soát vé Áo bành tô cũ nát… Lanh canh ! Lanh canh ! Tiếng chng reo hay lời kêu khổ ? Bó gạo, mớ rau Mẹ buổi chợ Lanh canh ! Lanh canh ! Lá bánh, củ khoai Đàn bến đợi Cuối ngày… Chương III 11 Em ! Hà Nội – phố Ta em đê lộng gió Dòng sơng chảy mang theo hình phố Cơ gái dựa lưng bên gốc me già, Ngọn đèn đường lặng thinh Soi bờ đá… Ta em tàu Giã biệt bến sông Mảnh trăng vỡ Tiễn người bỏ xứ Dãy phố buồn Nghìn năm mắt nhớ 12 Ta em ráng đỏ chiều hơm, Dơi chim khun gọi bụi cỏ Đôi guốc bỏ quên bên ghế đá Gã đầu trần ngược trời mưa Ta em đường tên cũ Cổ Ngư, Cành phượng vĩ đà Chiều phai nắng, Bông hoa muộn in hình lửa Ta em rụng Khởi đầu nguồn gió Lao xao sóng biếc Gió Tây Hồ Hồng xa đến tự ? Những bước chân tìm vội vội Cuộc tình hờ chốc nghiêm trang 13 Ta em gió Nghi Tàm Thống mùi sen nở muộn Gió Nhật Tân Gợi Mùa hoa năm Cánh đào phai… 14 Ta em mưa rào Đi nhanh qua phố Chiếc bàng nhuộm đỏ Cô gái băng qua đường Chợt hồng đôi má Cơn mưa nhanh qua phố Một chút xanh hơn, Trời Hà Nội hơm qua Ta em hàng hoa Gánh mùa thu qua cổng chợ Những chùm hoa tím Ngát mùa thu Chương IV 15 Em ! Hà Nội – phố Ta em Hàng Đào, Khơng bán đào Một Hàng Bạc, Khơng thợ bạc Đường Trường Thi Không chõng, không lều Không ông nghè bái tổ vinh quy Ta em tiếng gọi đêm, Người xa trở Căn nhà không biển số Ngày mỏi mòn nỗi nhớ Ngày phố cũ quên tên 16 Ta em xe hoa Qua hàng liễu rũ, Điệp vàng rực rỡ Cánh tay trần gác cao khép cửa Những gót son dập dìu đại lộ Bờ mơi đậm đỏ bích đào Ta em tà áo nhung huyết dụ Đất nghìn năm dáng kiêu sa, Phường cũ lưu danh người đẹp lụa Ngõ phố in dấu hài hoa ? 17 Ta em đường lượn mái cong Ngôi chùa cổ Năm tháng buồn xô lệch ngói âm dương Ai ngồi bên gốc đại, Chợt quên bên đường đứng đợi Cuộc đời, có lẽ nào, Là thống Bâng quơ Ta em tình Như thơ Những nỗi đau gặm mòn phận số Nhật ký sang trang Ghi thêm nỗi khổ 18 Ta em đống kim ngân Đổ đầy Hàng Mã Ngựa, xe, võng, lọng, Những hình nhân nuối tiếc vàng son Khi phố phường miền loạn gió Làm tìm mớ tro than ? 19 Ta em phố lơ xơ, Màu ngói cũ Ngơi nhà tiếng khóc oa oa Con đường đá lát bao niên kỷ ? Qua sông nhớ mẹ tuổi già Chương V 20 Em ! Hà Nội – phố Ta em mảnh đại bác Ghim thành cũ Một thời thịnh, Một thời suy, Hưng vong lẽ thường Người qua đó, Hững hờ học sử Ta em dãy bia đá Nhân hình hội tụ Rêu phong gìn giữ nét tài hoa Ly rượu đầy xin rót cúng cha Nghìn lạy cúi đầu thương đất tổ Bến nước neo thuyền ngự ? Đám mây in bóng rồng bay ? 21 Ta em tháng chạp, Những hàng óng ả sợi hồng Tháng chạp Trên giường trải chiếu hoa Tháng chạp, Mùi hương dài theo phố Một tháng chạp Mẹ Nửa đêm thức Hóa vàng… Chương VI 22 Em ! Hà Nội – phố Ta em năm cửa – Năm cửa gió Cơn bão thường niên qua – Ba mươi sáu phố, Bao nhiêu mảnh vỡ ? Ta em màu xanh thời gian Một màu xám hư vơ, Chợt nhòe, Chợt Chợt lung linh nến, Chợt mong manh dáng, Một hình, Nhợt nhạt vàng son, Đậm đầy cay đắng… 23 Ta em ngõ cụt bất ngờ, Ô cửa ngẩn ngơ Ngôi nhà không người Khung trời nỗi buồn Vô cớ… Người nghệ sĩ lang thang Hồi, Trên phố Bỗng thấy khơng nhớ đường Tha hương trước cổng nhà mẹ cha… 24 Ta em giọt sương, Nhòe nhòe bóng điện Mặt nước Hồ Gươm, Một đêm trở lạnh Tháp Rùa ngả bóng lung linh Cánh nhạn chao ... Tr ờng thkt nv hà nội khoa kinh tế Lời mở đầu Sản xuất kinh doanh luôn là yếu tố cơ bản quyết định cho sự tồn tại và sự phát triển của một xã hội. Song để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải có vốn đầu t cho các hoạt động của mình. Vốn không chỉ là điều kiện cơ bản cho sự hình của một doanh nghiệp mà còn là nền tảng cho sự phát triển của chính doanh nghiệp đó. Vốn của doanh nghiệp đợc biểu hiện dới nhiều hình tức khác nhau và luôn biến đọng không ngừng qua từng chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính bởi vai trò quan trọng và tính chất phức tạp nh vậy nên nó cũng đòi hỏi ở mỗi doanh nghiệp một sự quan tâm đúng mức và một sự quản lý chặt chẽ. Cũng nh mọi công tác quản lý khác, quản lý vốn là một công việc hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, có cơ cấu sản xuất phức tạp. Sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế có nghĩa vụ bình đẳng đã và đang đặt cho các doanh nghiệp nhà nớc trớc những thử thách lớn .Sự cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng nhiều thành phần, kinh tế tất yếu dẫn đến đào thải các doanh nghiệp nhà nơc đã phải phá sản , giải thể do không thích ứng đợc với điều kiện mới .Bên cạnh đó một số doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi đựoc với điều kiện mới ,bên cạnh đó một số doanh nghiệp nhanh chong thích ứng với điều kiện mới nên ngày càng phát triển .Tuy nhiên không khỏi gặp khó khăn , lúng túng trong tình hình mới. Do nhận thức và điều kiện về thời gian có hạn nên báo cáo vẫn không tránh khởi những thiếu sót .Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiện của các thầy giáo và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thanh Xuân ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành báo cáo này , cùng sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các bộ công nhân viên trong Công Ty Cổ Phần Thơng Mại Xây Dựng VETRACIMEX__Hà Nội. Sinh viên Phụ lục : Chuyên Đề Thực Tập Gồm Ba Phần: HOàNG PHƯƠNG HảI_KT1 BáO CáO THựC TậP 1 Tr ờng thkt nv hà nội khoa kinh tế Lời mở đầu 1 Phần I: Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Thơng Mại Xây Dựng VETRACIMEX__Hà Nội .3 I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3 II - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 4 II.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện tại 4 II.2. Đặc điểm các yếu tố trong bộ máy quản trị 5 II.3. Cơ cấu tổ chức đội ngũ của Công ty 9 II.4. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay của Công ty: .10 Phần II: Hạch Toán Các Nghiệp Vụ Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Thơng Mại VETRACIMEXHà Nội 12 I . Những vắn đề chung về hạch toán .12 I.1. Hình thúc kế toán mà công ty áp dụng. . 12 I.2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 13 I.3 .Quan hệ của phòng (ban) kế toán với các bộ phận khác 17 * các phần hành kế bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ******* ******* Đặng Nguyễn Hồng Phơng Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân hè - 2006 tại Hà Nội và vùng phụ cận Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Hà Nội - 2006 bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ******* ******* Đặng Nguyễn Hồng Phơng Nghiên cứu thành phần nhện hại, biện pháp phòng trừ loài nhện hại chủ yếu hoa hồng vụ Xuân hè - 2006 tại Hà Nội và vùng phụ cận Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh Hà Nội - 2006 Luận văn Thạc sỹ Đặng Nguyễn Hồng Phơng i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Đặng Nguyễn Hồng Phơng Luận văn Thạc sỹ Đặng Nguyễn Hồng Phơng ii Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn kết thúc khóa học, bằng tất cả tấm lòng thành kính nhất, tôi muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Đĩnh - ngời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài. Qua đây, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể các Thầy, Cô giáo khoa Nông học, đặc biệt là bộ môn Côn trùng, cùng khoa Sau Đại học đã hết sức ân cần chỉ bảo, hớng dẫn tận tình, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt cả khóa học. Cũng nhân dịp này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Cây ăn quả và Trung tâm VAC (trờng Đại học Nông nghiệp 1), những hộ gia đình trồng hoa hồng tại xã Mê Linh (Mê Linh, Vĩnh Phúc), xã Tây Tựu (Từ Liêm, Hà Nội) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện các thí nghiệm trong đề tài nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn tới gia đình thân yêu, bạn bè, ngời thân và các em sinh viên K47, những ngời đã luôn bên tôi, động viên khích lệ tinh thần cũng nh ủng hộ về mặt vật chất giúp tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thành công đề tài. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, ngày 20 tháng 09 năm 2006 Tác giả Đặng Nguyễn Hồng Phơng Luận văn Thạc sỹ Đặng Nguyễn Hồng Phơng iii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Thành phần nhện hại cây trồng nói chung và hoa hồng nói riêng 4 2.2. Hình thái học và triệu chứng gây hại của một số loài nhện hại chủ yếu trên hoa hồng 6 2.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của một số loài nhện hại chủ yếu trên hoa hồng 9 2.4. Các biện pháp phòng chống nhện hại hoa hồng Nhà Thơ PHAN VŨ Bài thơ Em ơi, Hà Nội phố TTCT - Ngày 25-9 tại Hà Nội, Em ơi, Hà Nội phố - sau “gần nửa thế kỷ ra đời nhưng vẫn chưa trở về Hà Nội” như lời tác giả, đã được nhà thơ Phan Vũ đọc lần đầu tiên trong đêm thơ tổ chức cho riêng ông ở Thư viện Hà Nội. TTCT giới thiệu bài viết của nhà thơ về cuộc hành trình gần 50 năm của Em ơi, Hà Nội phố và trích đăng một số khổ của bài thơ. Nhà thơ Phan Vũ đọc Em ơi, Hà Nội phố trong đêm thơ của riêng ông vào tối 25-9 tại Thư viện Hà Nội - Ảnh: Nguyễn Đình Toán Tôi viết Em ơi, Hà Nội phố từ năm 1972 nhưng trong một thời gian dài, vì những lý do riêng, bài thơ chưa đến với độc giả. Cho đến năm 2009, nguyên tác bài thơ mới in trong tập Thơ Phan Vũ. Ở Huế, tôi đã đọc bài thơ dưới ánh sáng của một ngọn nến, trong một căn nhà cổ cho một số bạn Huế yêu thơ. Ở Sài Gòn, tôi đã đọc tại quán Guitare Gỗ do nhạc sĩ Châu Đăng Khoa đệm đàn và viết một ca khúc phụ họa. Như vậy là gần nửa thế kỷ bài thơ viết về Hà Nội, tại Hà Nội vẫn chưa trở về Hà Nội. Và tôi vẫn mong đợi một dịp được lần đầu đọc Em ơi, Hà Nội phố giữa thủ đô. *** Tháng chạp năm 1972, khi B-52 của Mỹ bắn phá thủ đô với lời hăm he “đưa Hà Nội trở lại thời kỳ đồ đá!”, tôi khởi viết những câu đầu tiên: Em ơi, Hà Nội phố . Ta còn em, mùi hoàng lan, ta còn em mùi hoa sữa . Điệp từ Ta còn em, ta còn em . được lặp lại trong từng đoạn của bài thơ. Có người nghĩ điệp từ này có ý nghĩa thách thức với lời hăm dọa của ông Nixon. Tôi không có ý đó, chỉ thấy lòng mình chùng xuống vì âu lo trước cảnh tượng đất đai Hà Nội bị bom đạn cày xới và máu người Hà Nội đổ trên phố phường nên đọc một câu “niệm chú” để tự trấn an. Ta còn em . là còn những hoài niệm yêu thương của tôi về Hà Nội mà đôi lần khi trong trạng thái cần nương tựa, an ủi, tôi lại tìm về. Nhưng Em ơi, Hà Nội phố không phải là một lời thủ thỉ tự tình, đó là một tiếng kêu thương tha thiết . Tháng chạp bi tráng năm ấy, những sự việc hằng ngày đã khắc ghi những đường rãnh trong ký ức, giữ lại cho con người một nỗi nhớ xót xa, sâu đậm. Chỉ một đêm xuống phố Khâm Thiên sau trận bom, nghe tiếng than khóc của dân phố, nhìn những vành khăn tang trắng xóa trong đêm và ngửi mùi hương cúng đã hình thành ngay hoài niệm để một đời không thể nào quên. Tôi cũng phải nói thêm điệp từ Ta còn em . còn có nghĩa “ta mất em .”. Đó là sự tiếc nuối về những gì “thật Hà Nội” không còn nữa! Không chỉ do chiến tranh mà có thể vì những sai lầm, những vô ý, vô tình của người đời, không ngoại trừ sự quên lãng của thời gian, đã gây ra những đổ vỡ không thể hàn gắn được. Chỉ cần mấy câu thơ của người xưa Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo, nền cũ lâu đài bóng tịch dương . cũng làm chúng ta rung động huống hồ những xót đau, mất mát thuộc về tâm linh, một thứ để thờ phụng, khiến con người có thể thí mạng để bảo vệ, gìn giữ. Và tinh thần của người Hà Nội trong tháng chạp năm ấy đã chứng tỏ rõ ràng. Tôi đã sống một mình trên căn gác suốt 12 ngày đêm khốc liệt của Hà Nội. Bao hoài niệm thật đẹp mà tôi đã có trong quãng thời gian được gọi là “chàng trai Hà Nội” đã trở về trên căn gác, tại một khu trắng triệt để sơ tán vì gần Nhà máy điện Yên Phụ, một mục tiêu oanh kích. Những hình ảnh, những ngôn từ dồn dập kéo đến, đan xen, chồng chéo, không theo một thứ tự thời gian, không gian. Tôi như đang trong một giấc mơ giữa ban ngày với đôi mắt mở! Em ơi, Hà 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đoàn Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân; trường học XHCN, chỗ dựa tin cậy người lao động Việt Nam, chiếm vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta Trong suốt tiến trình lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển GCCN Việt Nam, công đoàn bước trưởng thành, thể rõ vai trò tổ chức đoàn thể CT - XH, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng lợi ích công nhân, viên chức - lao động, góp phần to lớn xây dựng GCCN, viên chức nhà nước, với hệ thống trị toàn dân xây dựng môi trường trị - xã hội ổn định đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Tổ chức công đoàn doanh nghiệp có vốn ĐTNN tổ chức CĐCS - phận Công đoàn Việt Nam có vai trò quan trọng việc đại diện cho công nhân đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho họ; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trị, giác ngộ giai cấp ý thức pháp luật; tham gia quản lý doanh nghiệp, giải quan hệ lao động, quan hệ lợi ích công nhân người sử dụng lao động, xây dựng sở CT - XH vững chắc, góp phần giữ vững ổn định CT - XH địa bàn Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học nước Với ưu tiềm Thủ đô ngàn năm văn hiến, Hà nội nơi hấp dẫn nhà đầu tư nước nước ngoài, doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Trong năm gần đây, Hà nội hình thành phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp tập trung, doanh nghiệp có vốn ĐTNN thu hút lực lượng lao động lớn tham gia Quá trình hoạt động, Công đoàn doanh nghiệp thể vai trò công nhân người sử dụng lao động, bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động ổn định, bền vững, phát triển góp phần giữ vững ổn định CT - XH Thủ đô Tuy nhiên, trước tác động trình hội nhập quốc tế, mặt trái kinh tế thị trường âm mưu “Diễn biến hoà bình” kẻ thù, vai trò công đoàn số không doanh nghiệp mờ nhạt, hiệu Mâu thuẫn quan hệ lao động, quan hệ lợi ích công nhân chủ doanh nghiệp không giải kịp thời, dẫn đến tượng đình công công nhân ngày gia tăng số vụ, quy mô tính chất phức tạp Những dấu hiệu ổn định CT - XH từ tượng đình công công nhân trở nên hữu Trước yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung, xây dựng Thủ đô Hà Nội nói riêng, doanh nghiệp có vốn ĐTNN ngày phát triển, nhân tố ảnh hưởng đến việc giữ vững ổn định CT - XH tiềm ẩn phức tạp Kẻ thù chủ nghĩa xã hội lợi dụng mâu thuẫn nội bộ, nhân tố bất ổn từ phong trào công nhân nói chung, hoạt động công nhân, công đoàn doanh nghiệp có vốn ĐTNN để chống phá, hòng lái nước ta chệch hướng XHCN Do vậy, việc phát huy vai trò tổ chức công đoàn doanh nghiệp có vốn ĐTNN địa bàn Thành phố Hà Nội góp phần giữ vững ổn định CT - XH vấn đề thiết Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt ra, tác giả chọn đề tài: “Phát huy vai trò tổ chức công đoàn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn Thành phố Hà Nội góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, GCCN tổ chức công đoàn phải thực giai cấp lãnh đạo, lực lượng tiên phong nghiệp CNH, HĐH đất nước; lực lượng quan trọng góp phần giữ vững ổn định CT - XH địa bàn hoạt động nước Trong thời gian vừa qua có nhiều công trình nghiên cứu GCCN tổ chức công đoàn như: “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 1999; “Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân Công đoàn Việt Nam” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2000; “Nâng cao hiệu hoạt động công đoàn sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” Viện Công nhân Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2003; “Nâng cao vai trò công đoàn sở doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Thành phố Hà Nội” Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2006; Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tăng cường lãnh đạo Đảng Công đoàn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế, quốc tế” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, năm2007 Một số luận án, luận văn bàn công nhân vai trò công đoàn như: “Ý thức trị công nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ta nay” Dương Thị ... Em ! Hà Nội – phố Ta em Hàng Đào, Khơng bán đào Một Hàng Bạc, Khơng thợ bạc Đường Trường Thi Khơng chõng, không lều Không ông nghè bái tổ vinh quy Ta em tiếng gọi đêm, Người xa trở Căn nhà không... 14 Ta em mưa rào Đi nhanh qua phố Chiếc bàng nhuộm đỏ Cô gái băng qua đường Chợt hồng đôi má Cơn mưa nhanh qua phố Một chút xanh hơn, Trời Hà Nội hôm qua Ta em hàng hoa Gánh mùa thu qua cổng... tháng chạp, Những hàng óng ả sợi hồng Tháng chạp Trên giường trải chiếu hoa Tháng chạp, Mùi hương dài theo phố Một tháng chạp Mẹ Nửa đêm thức Hóa vàng… Chương VI 22 Em ! Hà Nội – phố Ta em năm cửa