1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

1741284726 11. To chuc Khi tuong The gioi

1 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1741284726 11. To chuc Khi tuong The gioi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Lời mở đầuNgày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hớng khách quan thì yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nớc phải liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Là một nớc đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng nh nhiều thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào. Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thơng mại đòi hỏi các nớc phải xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nớc phải mở cửa thị trờng trong nớc, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nớc đó phù hợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lợng và giá cả) .Nhng làm sao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta hiện nay đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khó khăn, đang đợc nhiều ngời quan tâm. Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình bày đề tài: Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Giải pháp để vợt qua những thách thức" .1 Phần INhững vấn đề lý luận về cạnh tranh1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quanThị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị tr-ờng các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng, những ngời hoạt động buôn bán kinh doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Nh vậy thực chất thị trờng là chỉ các hoạt động kinh tế đợc phản ánh thông qua trao đổi, lu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngời với ngời.Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi và buôn bán trên thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là hình thứuc phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất đều đợc qui định bởi thị trờng.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có đ-ợc những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nh: thuê đợc lao động rẻ mà có kĩ thuật, mua đợc nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trờng các yếu tố đầu ra tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm giữ lấy Tổ chức Khí tượng Thế giới - World Meteorological Organization (WMO): Một quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc, có 160 nước vùng lãnh thổ thành viên MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3 1.Lý do chọn đề tài .3 2.Mục tiêu nghiên cứu 4 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của một ngành .5 1.1Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 5 1.1.1Những quan niệm về cạnh tranh 5 1.1.2Quan niệm về năng lực cạnh tranh 7 1.1.2.1Khái niệm về năng lực cạnh tranh 7 1.1.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh củaViệt Nam .8 1.1.2.3 Những việc cần làm để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân .8 1.1.3 Năng lực cạnh tranh của một quốc gia .9 1.2 Mô hình kim cương của Michael Porter .10 1.2.1 Điều kiện về các yếu tố đầu vào sản xuất 11 1.2.1.1 Nhóm các yếu tố cơ bản 11 1.2.1.2 Nhóm các yếu tố tiên tiến 12 1.2.2 Điều kiện về cầu 13 1.2.3 Nhóm các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp có liên quan 14 1.2.4 Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành .15 1.2.5 Vai trò của Chính phủ .17 1.2.6 Cơ hội kinh doanh .171 CHƯƠNG II: Năng lực cạnh tranh của ngành dệt May Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên của WTO 19 2.1 Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam trong những năm gần đây .19 2.1.1 Đầu vào của ngành Dệt May 19 2.1.1.1 Thị trường lao động của ngành Dệt May 19 2.1.1.2 Công nghệ trong ngành Dệt May 21 2.1.1.3 Sợi nguyên liệu đầu vào của ngành Dệt May Việt Nam 21 2.1.2 Các doanh nghiệp trong ngành Dệt May .23 2.1.2.1 Vitas - Hiệp hội Dệt May Việt Nam – Mái nhà chung của các doanh nghiệp Dệt May .23 2.1.2.2Liên doanh đầu tiên giữa ngành Dệt May Việt Nam và Hoa Kỳ .25 2.1.3 Hàng Dệt May trên thị trường trong nước và quốc tế .26 2.1.3.1 Thị trường nội địa làm nền tảng 26 2.1.3.2 Hàng Dệt May trên một số thị trường .27 2.1.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp có liên quan tới ngành Dệt May .28 2.1.5 Vai trò của chính phủ đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Dệt May Việt Nam 29 2.1.5.1 Vai trò của Chính phủ được thể hiện thông qua các chính sách .29 2.1.5.2 Chính phủ có vai trò quan Danh mục các ký hiệu viết tắtViết tắt Tiếng Anh Tiếng ViệtACVAgreement on Customs ValueHiệp định xác định trị giá Hải quanADPAgreement on Anti-Dumping PracticesHiệp định về chống bán phá giáAFTAASEAN Free Trade Area Khu vực Thơng mại tự do ASEANAICOASEAN Industrial Cooperation SchemeChug trình hợp tác công nghiệp ASEANAPECAsia Pacific Economic CooperationDiễn đàn hợp tác kinh tế châu -Thái Bình DơngASEANAssociation of South-East Asian NationsHiệp hội các quốc gia Đông Nam ATCAgreement on Textiles and ClothingHiệp định dệt mayCEPTCommon Effective Preferential Tarriff (ASEAN)Chug trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực thơng mại tự do ASEANEU European Union Liên minh châu ÂuFDIForeign Direct Investment Đầu t trực tiếp nwocs ngoàiGATTGeneral Agreement on Tarriff and TradeHiệp định chung về thuế quan và mậu dịchISOInternational Standard OrganizationTổ chức tiêu chuẩn thế giớiMFN Most Favored Nation Chế độ u đãi Tối huệ quốcNAFTANorth American Free Trade AreaKhu vực Thơng mại tự do Bắc MỹNTM Non Tarriff Measures Các biện pháp phi thuế quanTBTAgreement on Technical Barriers to TradeHiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mạiTRIMsTrade Related Investment MeasuresCác biện pháp đầu t liên quan đến th-ơng mạiSCMAgreement on Subsidies and Countervailing MeasuresHiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối khángWTO World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế giới Lời mở đầu1. Sự cần thiết của đề tàiKhi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt đợc, chúng ta không thể không nhắc đến sự đóng góp rất to lớn của hoạt động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng. Với u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi . nớc ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc dân, trong đó xuất khẩu hàng công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng.Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của nớc ta đã có những bớc tiến thay đổi đáng kể cả về lợng và chất và khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình trong phát triển kinh tế của đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao: năm 1996 mới chỉ đạt 7,3 tỷUSD, chiếm khoảng 30%/GDP, trong đó tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu là 29%; đến năm 2006 đã lên tới gần 40 tỷ USD, chiếm trên 70%/GDP, trong đó tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp chiếm khoảng 43%. Đây có thể coi là những thành quả đáng khích lệ ban đầu góp phần làm nên thành công của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ; Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã làm nên một cuộc cách mạng thay đổi về chất mang tính toàn cầu, chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp và tiếp đến là xã hội trí tuệ, ở đó biên giới giữa các quốc gia gần nh không còn. Tự do hóa thơng mại song phơng và đa phơng đang trở thành xu hớng phát triển của thời đại, trong đó các quan hệ thơng mại H-H, H-T-H diễn ra trên thị trờng truyền thống buộc phải nhờng chỗ cho những sản phẩm mềm, có hàm lợng công nghệ và trí tuệ cao diễn ra trên thị trờng ảo nhờ có sự hỗ trợ của Internet. Chính vì thế, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng: .tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, tạo điều kiện để tiếp tục đa nớc ta tiến nhanh và vững chắc hơn, đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại . Trớc yêu cầu phát triển mới của nền kinh tế, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp của Việt Nam Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới: Ghi nhận qua chuyến đi khảo sát tại Trung QuốcTrần Xuân Lịch1Lê Xuân Sang2Trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu khoa học năm 2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW đã thực hiện chuyến đi khảo sát và làm việc tại bốn tỉnh, thành phố ở Trung Quốc, cụ thể ở Nam Ninh, Thượng Hải, Thẩm Quyến và Quảng Châu về “Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách của Trung quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)”, từ ngày 30/11/2006 đến ngày 09/12/2006 nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Dưới đây là một số nội dung Đòan ghi nhận trong thời gian khảo sát.Quá trình đàm phán để gia nhập WTOTính đến tháng 12 năm 2006, Trung Quốc đã gia nhập WTO được tròn 5 năm. Quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc kéo dài hơn 14 năm và trải qua 3 giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, 1986 - 1992, Trung quốc tranh thủ sự ủng hộ của các đối tác thương mại chính và mới chỉ đàm phán bước đầu. Giai đoạn thứ hai. 1992 - 1999 là giai đoạn của Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 14 và Trung Quốc quyết tâm xây dựng nền kinh tế tế thị trường. Trong giai đoạn này, Trung Quốc đàm phán song phương với tất cả 35 nước, trong đó có các đối tác thương mại chính là Mỹ, EU, Nhật Bản. Giai đoạn cuối cùng, 2000 - 2001, Trung Quốc đã hòan tất xong việc đàm phán song phương cũng như các cam kết trong WTO để trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/12/2001.Quá trình đàm phám để trở thành thành viên WTO của Trung Quốc được các chuyên gia và các nhà nghiên cứu kinh tế Trung Quốc đánh giá là dài và rất phức tạp, phức tạp hơn so với quá trình đàm phán của Việt Nam. Lý do là Trung Quốc có trao đổi thương mại với Mỹ và EU không chỉ rất lớn về kim ngạch, mà còn rất đa dạng về chủng loại hàng hóa (xuất khẩu sang Mỹ khoảng 4000 mặt hàng, sang EU khoảng 3000 mặt hàng). Hơn nữa, quá trình đó cũng liên quan chặt chẽ với các vấn đề chính trị trong quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ (vấn đề Đài Loan, Nam Tư, Bán đảo Triều Tiên, khủng bố, ) và nhiều nước khác. Trên thực tế, quan điểm của Mỹ về việc Trung Quốc gia nhập WTO luôn thay đổi. Còn Trung Quốc luôn kiên trì (có linh hoạt) ba nguyên tắc/phương châm: (1) WTO chưa có Trung Quốc thì không thể được coi là một định chế “hoàn chỉnh”; (2) Bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm; và (3) Trung Quốc là nước đang phát triển (và vì vậy, cần được hưởng giai đoạn chuyển tiếp, từ 3 đến 5 năm). Những tác động đối với nền kinh tế sau 5 năm là thành viên của WTO1 Phó Viện Trưởng Viện NCQLKTTW2 Ban nghiên cứu chính sách hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam đã khẳng định thực hiện nhất quán : “ Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” ( Tr. 19, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 2001). Tại Việt Nam, du lịch là cầu nối giao lưu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế của Đảng và Nhà nước. Mở rộng du lịch quốc tế gắn liền với tăng lượng khách phục vụ, trong đó sự đi lại, tìm hiểu thị trường của khách thương nhân được chú trọng. Từ đó du lịch thúc đẩy đầu tư, buôn bán quốc tế…Bản thân hoạt động kinh doanh du lịch phải phát triển theo hướng quốc tế hoá, vì khách du lịch thường được nhiều nước trong một chuyến đi du lịch dài ngày. Hình thức liên doanh, liên kết ở phạm vi quốc tế trong kinh doanh du lịch là phương thức kinh doanh đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Hoạt động kinh doanh du lịch với lợi nhuận kinh tế cao, đến lượt nó lại kích thích đầu tư nước ngoài vào du lịch và tăng cường chính sách mở cửa. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng về các ngành dịch vụ đã mở ra một cơ hội phát triển thuận lợi cho ngành du lịch đất nước. Do là một ngành khá nhạy cảm đối với những sự biến động của môi trường xung quanh, đặc biệt là môi trường vĩ mô nên bất cứ một động thái nào trong yếu tố vĩ mô đều ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tốc độ phát triển của du lịch. Việc hội nhập quốc tế của du lịch Việt Nam, một mặt là do chính bản chất của ngành – lĩnh vực kinh tế Quốc tế đòi hỏi. Mặt khác, là do đường lối phát triển xã hội của Việt Nam quyết định. Bởi du lịch vốn là một ngành kinh tế dịch vụ đặc biệt, mang chuẩn mực quốc tế cao, tạo cảm giác thoải mái cho du khách nên nó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố xung quanh - những yếu tố đem đến tâm lý thoải mái và dễ chịu như: chính trị ổn định, môi trường trong sạch, cơ sở vật chất hấp dẫn, chính sách nhập cảnh đơn giản, thuận lợi…. Trong những năm qua, hội nhập Quốc tế của du lịch Việt Nam đã có nhiều thành công góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh ngành du lịch, góp phần tích cực trong quá trình đàm phán của Việt Nam vào WTO. Tuy nhiên khi Việt Nam đã là thành viên của WTO thì yêu cầu đặt ra đối với hội nhập Quốc tế lại càng quan trọng hơn. Một mặt, hội nhập Quốc tế tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc phát huy lợi thế so sánh và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam trên cả 3 cấp độ : Quốc gia, ngành và doanh nghiệp. Mặt khác, phải giữ nguyên tắc hội nhập của Đảng và Nhà nước Việt Nam là : Hội nhập nhưng phải giữ độc lập tự chủ, tự lực tự cường, bảo đảm an ninh quốc gia, ổn định chính trị -xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và định hướng xã

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:54

Xem thêm: 1741284726 11. To chuc Khi tuong The gioi

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w