1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điểm TK Môn ĐSTT VS TCĐ Các lớp do Thầy T.M.Hải Giảng Dạy

1 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 12,26 KB

Nội dung

Điểm TK Môn ĐSTT VS TCĐ Các lớp do Thầy T.M.Hải Giảng Dạy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

THƠNG BÁO + Sinh vi ên có thắc mắc điểm liên hệ với giáo viên môn khoa GDĐC thời gian: Thứ ngày 30/6 Sáng từ h đến 10 h Chiều từ 13h30’ đến 15 h30’ Thứ ngày 1/7 Sáng từ h đến 10h + Chú ý: -Không liên hệ qua điện thoại, sau thời gian điểm nộp PĐT thay đổi -Sinh viên thi lại yêu cầu sớm để biết phòng thi, tham khảo đáp án thi lần kiểm tra học kỳ để có kết tốt https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ. HẢI DƯƠNG – NĂM 2014 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU "Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ, hiện nay mới được sở Giáo dục và Đào tạo bắt đầu đưa vào lồng ghép trong các tiết dạycác cấp phổ thong THCS, đặc biệt là cho các phân môn Khoa học ở khối lớp 4, 5 và Tự nhiên và xã hội ở khối lớp 1, 2, 3. Trong tiết học, cô giáo là người định hướng các hoạt động cho học sinh và các em học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để từ đó tìm tòi, khám phá ra những kiến thức mới. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn tự nhiên. Thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột”, dưới sự giúp đỡ của GV, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều ttra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập của HS là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu tìm tòi. Các hoạt động nghiên cứu tìm tòi gợi ý cho HS suy nghĩ tìm kiếm để rút ra các kiến thức cho riêng mình. Qua sự tương tác với các HS khác cùng lớp, mỗi HS tìm được phương án giải thích các hiện tượng và lĩnh hội được kiến thức khoa học. Tạo cơ hội cho HS bộc lộ quan niện ban đầu là một đặc trưng quan trọng của phương pháp BTNB. Trong phương pháp BTNB, HS được khuyến khích trình bày quan niệm ban đầu, thông qua đó, GV có thể giúp HS đề xuất các câu hỏi và các thí nghiệm để chứng minh. Quan niện ban đầu của HS thay đổi tuỳ theo độ tuổi và nhận thức của HS. Do đó, cần hiểu tâm sinh lí lứa tuổi của HS để tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB. Để giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học theo phương pháp BTNB đạt hiệu quả thì vai trò của giáo viên có vai trò quyết định. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc đầu tiên là soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở CÁC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 1.2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp. 1.3. Giáo sư Georges Charpak - Người khai sinh phương phápBTNB. 1.4. Phương pháp BTNB trên thế giới 1.5. Phương pháp BTNB tại Việt Nam. CHƯƠNG 2: LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN I. MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa đề tài Do đặc điểm của việc học tập lịch sử là không trực tiếp quan sát được các sự kiện nên phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng. Có nhiều loại đồ dùng trực quan khác nhau, cách sử dụng và hiệu quả cũng khác nhau, song đều có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Đồ dùng trực quan là một phương tiện quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nó giúp người học có biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm; giúp nâng cao được hiệu quả giờ lên lớp, tạo điêù kiện cho học sinh dễ hiểu nhớ lâu, phát huy đựơc năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh góp phần phát huy tính tích cực của học sinh nhằm từng bước đổi mới phương pháp daỵ học bộ môn, nâng cao chất lượng bộ môn Mặt khác, một trong những đặc điểm của việc học tập lịch sử là học sinh không thể“ trực quan sinh động” cũng không thể tiến hành diễn tả trong phòng thí nghiệm. Trong dạy học lịch sử, giáo viên phải tái tạo không gian, thời gian để cho học sinh như đang“ sống” cùng sự kiện đã xảy ra. Một trong những biện pháp giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức lịch sử một cách tự nhiên là cho các em thao tác trực tiếp với đồ dùng trực quan. Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử, về cơ bản có thể phân chia thành 3 nhóm lớn thường được sử dụng là: Đồ dùng trực quan hiện vật, Đồ dùng trực quan tạo hình và Đồ dùng trực quan quy ước. Trong phạm vi 1 SKKN, tác giả xin giới hạn đề tài ở việc “Sử dụng kết hợp các loại đồ dùng trực quan trong giảng dạy bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp – SGK Lịch sử 12 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” 2. Thực trạng học sinh trường THPT Lang Chánh Là một trường đóng trên địa bàn huyện miền núi, trình độ dân trí còn thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn nên phần đông các em học sinh chưa thực sự tâm huyết với việc học. 1 Đối với bộ môn Lịch sử, các tiết học thường diễn ra theo kiểu dạy học phổ biến là: giáo viên truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, học sinh nghe và ghi chép. Trong các giờ học không có sự thông tin 2 chiều giữa người dạy và người học, học sinh chỉ tiếp thu bài giảng một cách thụ động, giáo viên dạy thế nào biết thế ấy. Học sinh chưa tích cực xây dựng bài, chưa chú ý đến bài giảng, chưa tự học ở nhà. Trong các giờ học Lịch sử, việc sử dụng đồ dùng trực quan giúp các em hào hứng hơn với tiết học nhưng bản thân các em chưa có kĩ năng tự lĩnh hội kiến thức từ việc khai thác, sử dụng các loại đồ dùng trực quan vì vậy phần đông học sinh chưa hiểu sâu, nhớ kĩ, khắc sâu được bài học. 3. Những điều kiện cụ thể khi thực hiện đề tài 3.1. Nhiệm vụ giáo viên được giao - Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sư phạm của đối tượng học sinh THPT. - Nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử, yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. - Nắm vững một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT; hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông. 3.2. Tình hình địa phương, trường lớp Trường THPT Lang Chánh là một trường miền núi, tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây huyện đã dành rất nhiều sự quan tâm, đầu tư cho phát triển giáo dục. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để những người làm công tác giáo dục miền núi yên tâm công tác. Bên cạnh đó, BGH nhà trường rất quan tâm, chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục. Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm qua các giờ dạy của đồng nghiệp( trung bình 1 tiết/tuần). 2 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lí luận Đặc trưng nổi bật của việc nhận thức lịch sử là học sinh không thể tri giác trực tiếp được những sự kiện lịch sử đã xảy ra trong quá khứ, cũng không thể dựng lại lịch sử trong phòng thí nghiệm. Lịch sử là những gì đã CHUẨN KTKN MÔN ÂM NHẠC CÁC LỚP 1,2,3,4,5 Ở HỌC KÌ II CHUẨN KTKN MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1 Tuần 19 Học hát bài: Bầu trời xanh - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. Tuần 20 Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. Tuần 21 Học hát bài: Tập tầm vông - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tham gia trò chơi: Tập tầm vông Tuần 22 Ôn tập bài hát: Tập tầm vông Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát. Tuần 23 Ôn tập 2 bài hát: Bầu trời xanh, Tập tầm vông Nghe hát( hoặc nghe nhạc) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. Tuần 24 Học hát bài: Quả - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát. Tuần 25 Ôn tập bài hát: Quả - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. Tuần 26 Học hát bài: Hoà bình cho bé - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. Tuần 27 Học hát bài: Hoà bình cho bé (tiếp theo) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. Tuần 28 Ôn tập 2 bài hát: Qủa, Hoà bình cho bé Nghe hát( hoặc nghe nhạc) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo Giáo viên: HỒ THỊ LÊ HIỂU bài hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi. Tuần 29 Học hát bài: Đi tới trường - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ đệm theo phách của bài hát. Tuần 30 Ôn tập bài hát: Đi tới trường - Biết hát theo giai điệu, đúng và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. Tuần 31 Học hát bài: Đường và chân - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ đệm theo phách của bài hát. Tuần 32 Ôn tập bài hát: Đường và chân - Biết hát theo giai điệu, đúng và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. Tuần 33 Ôn tập 2 bài hát: Đi tới trường, Đường và chân Nghe hát( hoặc nghe nhạc) - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp của bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca. Tuần 34 Ôn tập và biểu diễn bài hát Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ I và tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đó. Tuần 35 Ôn tập và biểu diễn bài hát Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ II và tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đó. Giáo viên: HỒ THỊ LÊ HIỂU CHUẨN KTKN MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2 Tuần 19 Học hát bài: Trên con đường đến trường - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. Tuần 20 Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. Tuần 21 Học hát bài: Hoa lá mùa xuân - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát,gõ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ KIM MIỀN TÌM HIỂU VẤN ĐỀ DẠY HỌC HỢP TÁC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC LỚP 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 TRƯỜNG THPT LONG MỸ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, 05 - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT Các kí hiệu sử dụng luận văn A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích, yêu cầu đề tài IV Phạm vi nghiên cứu đề tài V Phương pháp nghiên cứu đề tài B Nội dung Chương I Vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn trường PT I Thế hình thức thảo luận nhóm? II Mục tiêu, yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm Mục tiêu vấn đề thảo luận nhóm Yêu cầu vấn đề thảo luận nhóm III Loại hình nhóm cách chia nhóm Loại hình nhóm 1.1 Loại hình nhóm làm việc theo cặp HS 1.2 Loại hình nhóm làm việc theo nhóm – HS 1.3 Loại hình nhóm ghép lần 1.4 Loại hình nhóm kim tự tháp 1.5 Loại hình nhóm hoạt động trà trộn Cách chia nhóm IV Quy trình tổ chức thảo luận nhóm V Thiết kế tập thảo luận nhóm Yêu cầu tập 1.1 Nội dung 1.2 Hình thức Cách thiết kế tập thảo luận nhóm Các dạng tập thảo luận nhóm 3.1 Dạng tập định hướng học 3.2 Dạng tập khám phá kiến thức 3.3 Dạng tập củng cố, ôn tập kiến thức VI Vai trò, nhiệm vụ GV thảo luận nhóm VII Tác dụng thảo luận nhóm Đối với GV Đối với HS VIII Ưu điểm hạn chế vấn đề dạy học hợp tác trường PT Ưu điểm Hạn chế Chương II Tìm hiểu vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ I Dự nhận xét Biên dự 1.1 Bài “Chuyện chức phán đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ 1.2 “Luyện tập đọc – hiểu văn bản” 1.3 Bài tác gia “Nguyễn Du” 1.4 Bài “Về luân lí xã hội nước ta” (trích “Đạo đức luân lí Đông Tây”) – Phan Châu Trinh Nhận xét tiết dự II Ý kiến HS thông qua phiếu thăm vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ III Ý kiến BGH, GV vấn đề dạy học hợp tác trường THPT Long Mỹ IV Thực tế thân việc tổ chức dạy học hợp tác đợt thực tập Sư phạm V Nhận xét chung Nhận xét vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ Những khó khăn hạn chế vấn đề dạy học hợp tác lớp 10XH1, 10XH2, 10XH3, 11TN6 trường THPT Long Mỹ C Kết luận Hình ảnh cá phiếu thăm HS vấn đề dạy học hợp tác môn Ngữ Văn Tài liệu tham khảo Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Để truyền đạt kiến thức cho HS GV phổ thông thường sử dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp thuyết trình, phương pháp giải thích trình diễn, phương pháp vấn đáp kỹ đặt câu hỏi, phương pháp thảo luận lớp, phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ (còn gọi phương pháp dạy học hợp tác)… Trong phương pháp thảo luận nhóm (còn gọi phương pháp dạy học hợp tác) số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp thảo luận nhóm có khả phát huy cao độ tính tự giác độc lập, sáng tạo người học, giúp HS khám phá kiến thức Với hình thức dạy học này, người học thực trở thành trung tâm học, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, định hướng Phương pháp thảo luận nhóm áp dụng hầu hết môn học, có môn Ngữ Văn, có nhiều tài liệu nói phương pháp dạy học hợp tác môn Ngữ Văn “Tổ chức thảo luận nhóm dạy học Ngữ Văn” Tiến sĩ Nguuyễn Thị Hồng Nam Với hình thức dạy học thảo luận nhóm học Ngữ Văn thành công Các em HS lớp hợp tác, chia sẻ, bổ sung kiến thức cho Việc học giúp HS tiếp thu kiến thức mà tạo cho không khí lớp thêm sinh động, hấp dẫn, không nhàm chán, HS tự tìm tòi khám phá kiến thức Và đặc biệt có tác động qua lại từ hai phía thầy trò Muốn có học thành công giáo viên phải thiết kế tập thảo luận cho tốt, phân chia nhóm thời gian thảo luận nhóm cho phù hợp Với phương pháp thảo luận nhóm HS học tích cực hơn, tư hơn, đồng thời giúp HS nhút nhát nêu quan điểm ý kiến vấn đề đặt Hiện nay, vấn đề phương pháp đổi phương pháp xem yêu cầu thiết nhà trường Do đó, phương pháp dạy học hợp tác dạy học Ngữ Văn phương pháp quan trọng trình dạy học theo phương pháp dạy học đại Việc thiết kế câu hỏi, tập thảo luận cho nhóm, cho HS khó khăn Vì vậy, GV phải tạo môi trường giáo dục cho phù hợp Vì lý trên, sau GV đứng lớp, nhận thấy hình thức dạy học tích cực,

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w