1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai 3 Co so xay dung ban do 2007

1 101 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bai 3 Co so xay dung ban do 2007 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Bài 3. BẢN ĐỒ & CƠ SỞ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ1. Sơ lược về trái đất,2. Cơ sở toán học của bản đồ,3. Bản đồ - Xây dựng bản đồ,4. Cách thể hiện bản đồ, 1. Sơ lược về trái đất•Mặt Ellipsoid được hình thành bởi lực hấp dẫn và lực ly tâm,•Mặt Geoid được hình thành bởi mặt nước biển trung bình yên tỉnh 1. Sơ lược về trái đấtBán kính trung bình trái đất:6.371,166 km Độ dài vòng kinh tuyến: 40.008,5 km Chu vi xích đạo: 40.075,5 km Diện tích bề mặt trái đất 510,2 triệu km2 Thể tích trái đất: 1083 x 102 km3 Tỉ trọng trung bình: 5,52 g/cm3 Trọng lượng của trái đất: 5,977 x 1021 tấn 1. Sơ lược về trái đấtCác quy định về điểm, đường để xác định vị trí của trái đất:•Cực trái đất: Cực Nam và cực Bắc•Kinh tuyến•Vĩ tuyến 1. Sơ lược về trái đấtToạ độ địa lý:•Vĩ độ: tính từ xích đạo về hai cực, từ 00 đến 900 vĩ Bắc và Nam•Kinh độ: từ kinh tuyến gốc 00 về hướng Đông gọi là kinh độ Đông, về hướng tây gọi là kinh độ Tây 2. Cơ sở toán học của bản đồCơ sở toán học của bản đồ gồm có: - Cơ sở trắc địa -Tỷ lệ bản đồ, -Lưới chiếu, -Khung bản đồ, -Bố cục bản đồ, -Danh pháp và chia mảnh, . 2.1. Cơ sở trắc địa bản đồ•Dựa vào hệ thống lưới toạ độ mặt bằng,- Hệ toạ độ De_cát, Gauss, UTM•Độ cao chuẩn của nhà nước: Everest, Đồ Sơn, Hà Tiên 2.2. Tỷ lệ bản đồ•Đã trình bày ở bài 1 2.3. Phép chiếu bản đồ•Hệ quy chiếu (map projection): sự sắp đặt một cách có hệ thống các kinh tuyến và vĩ tuyến, mô tả bề mặt cong của hình cầu theo mặt phẳng.•Trong ngành khoa học bản đồ có rất nhiều hệ quy chiếu: 2.3. Phép chiếu bản đồSự lựa chọn hệ quy chiếu được dựa trên các yếu tố sau: •Mục tiêu của bản đồ•Yêu cầu của người sử dụng bản đồ•Vị trí của vùng được thể hiện•Hình dạng và kích thước của khu vực được thể hiện [...]... mảnh và danh pháp bản đồ (Gauss) • Tên của bản đồ: 2.3 Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ (UTM) • Ghép mảnh bản đồ: Câu hỏi 3 Cho bản đồ UTM, tỷ lệ 1:25000 Hãy xác định các thông số sau đây: 2 Tên mảnh bản đồ 3 Hệ quy chiếu/lưới chiếu 4 Vị trí của bản đồ, và 5 Các thông số trắc địa Giải thích về kết quả tìm được 3 Bản đồ và dữ liệu đầu vào bản đồ 3.1 Các dạng bản đồ • Bản đồ đường nét là loại bản đồ. .. trực tiếp: địa bàn, GPS, • Các nguồn bản đồ giấy có sẵn => Thông qua các phương tiện để xây dựng bản đồ số hoá trên máy tính Dữ liệu đầu vào • Bản đồ địa hình Ảnh vệ tinh, ảnh máy bay Bản đồ hiện trạng rừng • Bản đồ hiện trạng có sẵn • Dữ liệu thu thập thông qua GPS Chuyển dữ liệu vào máy vi tính Bản đồ địa hình Ảnh vệ tinh Bản đồ hiện trạng Xử lý dữ liệu đầu vào Bản đồ được hình thành sơ bộ chưa được... nhận phụ thuộc vào giới hạn của từng múi/zone UTM zones More details… 2.4 Khung bản đồ • Là đường kẻ ngoại tiếp của vùng mà bản đồ thể hiện Trên khung bản đồ thường thể hiện giá trị của các toạ độ của ít nhất một lưới chiếu 2.5 Bố cục bản đồ • Bao gồm: tên bản đồ, nội dung của bản đồ, các ghi chú và chú thích 2.3 Hệ thống phân mảnh và danh pháp bản đồ • Việc chia mảnh và đặt tên cho bản đồ chủ yếu do... Quân sự - Du lịch và giải trí - Qui Chương 3 Cơ sở toán họcbản đồ GVC: TrầnThị Phụng Hà, MSc Nội dung  Cơ sở toán họcbản đồ bao gồm những vấn đề gì? – Tỷ lệ bản đồ – Bố cụcbản đồ – Sai số – Các phép chiếubản đồ tỷ lệ nhỏ – Các phép chiếubản đồ tỷ lệ lớn Tỷ lệ bản đồ  Tỷ lệ bản đồ là gì?  Là tỷ số củagiữa độ dài củamột đoạn thẳng trên bản đồ và độ dài tương ứng nằm ngang của đoạnthẳng đó ngoài thực tế  T ỷ lệ chung  Tỷ lệ riêng  Độ chính xác củatỷ lệ bản đồ  Thướctỷ lệ thẳng  Thướctỷ lệ xiên Tỷ lệ chung, tỷ lệ riêng  Phân biệttỷ lệ chung và tỷ lệ riêng?  Tỷ lệ chung là tỷ lệ tạimột điểm hay một đường (tuỳ thuộc vào phép chiếu) nơitráiđấttiếpxúcvớimặth ình học  Tỷ lệ riêng xuấthiện ở những nơimặt chiếu không tiếpxúcvớimặtcầu(trái đất). Nó đặctrưng cho hiệntượng sai số trong biểuhiệnbản đồ. Ví dụ  Vd: Đo 10cm trên bản đồ 1:1.500.000 tương ứng với 151km ngoài thực tế. Tính tỷ lệ riêng và sai số  Như vậy nơi nào có – m < 1 điều gì xãy ra? – m > 1 điều gì xãy ra?  So sánh tỷ lệ chung và tỷ lệ riêng: xuât hiện ở đâu trên tờ bản đồ. Tại sao có tỷ lệ riêng? Giá trị của nó như thế nào? Thướctỷ lệ Bài tập  Độ dài 1cm trên bản đồ 1:100.000 tương ứng với độ dài thựctế là bao nhiêu?  Độ dài 2km ngoài thựctế thu nhỏ trên bản đồ 1:25.000 được độ dài là bao nhiêu?  Độ dài 3km ngoài thựctế thể hiện được 6cm trên bản đồ, vậytỷ lệ bản đồ là bao nhiêu?  Mộtdiện tích 1cm 2 trên bản đồ 1:50.000 tương ứng vớidiện tích ngoài thựctế là bao nhiêu? Bài tập  Mộtkhurừng đo được 12cm2 trên bản đồ 1:200.000 Vậydiện tích khu rừng ngoài thực tế là bao nhiêu?  Khu rừng có diệntíchthựctế là 36ha thu nhỏ trên bản đồ 1:5.000 sẽđượcdiệntíchtrên bản đồ là bao nhiêu?  Trên bản đồ 1:25.000 đo1 đầmlầy được20 ô vuông, cạnh ô vuông là 2cm. Diện tích đầm lầythựctế là bao nhiêu?  Thu nhỏ 25 ha ngoài thựctếđược4cm2 trên bản đồ vậytỷ lệ bản đồ là bao nhiêu? Bố cụcbản đồ Sai số trong các phép chiếuhình  Nơi nào trái đất không tiếpxúcvới mặthìnhhọc đón nhậnhìnhchiếu => nơi đócósaisố.  Tạisaobản đồ có sai số?  Các dạng sai số trên bản đồ  Sai sốđộdài  Sai số về góc  Sai số về diện tích [...]... phép chiếu bản đồ tỷ lệ nhỏ Phân loại phép chiếu dựa vào đặc tính sai số: Phép chiếu đồng diện tích, đồng khoảng cách, đồng góc Phân loại phép chiếu dựa vào mặt hình học đón nhận hình chiếu: phép chiếu phương vị, hình nón, hình trụ Đâu là phép chiếu đồng góc, đồng diện tích, đồng khoảng cách,? Đâu là phép chiếu hình trụ, hình nón, phương vị? Hình gì? Đồng gì? a đồng DT b đồng Khoảng cách c đồng góc Phép... Phép chiếu hình nón đồng góc cắt tại 2 vĩ tuyến chuẩn Phép chiếu phương vị Mặt phẳng tiếp xúc ở đâu? Nơi nào không có sai số ? Hình dạng kinh vĩ tuyến Phép chiếu phương vị chuẩn Tính chiều dài cung kinh tuyến? Tính tỷ lệ riêng theo đường xích đạo Phương vị chuẩn đồng khoảng cách ρxđ ρxđ Hình 31: Phép chiếu phương vị đồng khoảng cách Phương vị ngang đồng diện tích Phép chiếu bản đồ tỷ lệ lớn – Gauss... trên bản đồ Tính tỷ lệ riêng theo vĩ Phụ lục CÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG Câu 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT SỐ HÓA BẢN ĐỒ ? CÂU 3 : QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ PHÂN LỚP NỘI DUNG BDDH SỐ HÓA ? CÂU 4 : QUY TẮC ĐẶT TÊN CÁC TỆP TIN CÂU 5: QUY ĐỊNH CÁC CHUẨN CƠ SỞ Câu 6: quy định về phương pháp số hóa Câu7: Quy định về Cơ sở toán học của BDĐH số Câu 8: QUY ĐỊNH VỀ SAI SỐ VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA DỮ LIỆU BĐSH Câu 9 QUY ĐỊNH SỐ HÓA VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ? CÂU 10 . TRÌNH TỰ SỐ HÓA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG BẢN ĐỒ ? Câu 11: Quy định về ghi lý lịch BĐ Câu 12: Nguyên tắc kiểm tra nghiệm thu CÂU 1: QUY ĐỊNH CHUNG - Các quy định được đưa ra trong văn bản này nhằm mục đích đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu BDĐH tỷ lệ 1/10k, 1/25k, 1/50k và 1/100k thực hiện bằng pp số hóa phục vụ cho các mục đích khai thác sử dụng khác nhau và lưu trữ, cập nhật để quản lý sử dụng lâu dài - Cơ sở dữ liệu BDĐH số hóa 1/10k, 1/25k. 1/50k và 1/100k phải được lưu trữ theo mô hình dữ liệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùy thuộc vào độ lớn của chúng trong không gian cũng như yêu cầu về tỷ lệ thể hiện mà đc biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh, hoặc là vùng khép kín. Các tệp tin BĐ phải ở dạng “mở” có nghĩa là phải cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng (format) để sử dụng trong các phần mềm BĐ thông dụng khác nhau phục vụ những mục đích khác nhau như chế bản, làm nền cho cơ sở Hệ thống thông tin địa lý GIS…. - Phần mềm dùng dể số hóa bản đồ phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị, trình độ của các kỹ thuật viên, cũng như thói quen và khả năng tiếp cận với công nghệ mới của từng đơn vị sản xuất. Các phần mềm này có thể là Microstation, Geovec……. Tuy nhiên, để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thì dữ liệu đồ họa cuối cùng phải đc chuyển về khuôn dạng *.DGN. Do vậy, những quy định trong văn bản này được biên soạn dựa trển cấu trúc cảu môi trường đồ họa Microstation. Khi sử dụng các môi trường đồ họa khác sẽ áp dụng tương tự theo cấu trúc có sẵn trong môi trường đó - Nội dung BĐ sau khi số hóa phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiết nội dung BĐ gốc dung để số hóa. Dữ liệu phải đc làm sạch, lọc bỏ những điểm nút thừa, làm trơn những chỗ gãy và ko có đầu thừa, đầu thiếu ( tuy nhiên làm trơn ko đc làm thay đổi hình dạng của đói tượng biểu thị so vs BĐ gốc) Độ chính xác về cơ sở toán học, về vị trí các yếu tố địa vật và đọ chính xác tiếp biên ko đc vượt quá hạn sai cho phép quy định tại mục 8 văn bản này - Về hình thức trình bày, BĐS phải tuân thủ đúng các yêu cầu thể hiện nội dung đã đc quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Tổng cục Địa chính. Do vậy khi biên tập BĐS phải sử dụng đúng bộ ký hiệu BDĐH số tỷ lệ tương ứng và bộ font chữ Việt đc nêu tại mục 1 văn bản này. Bộ ký hiệu BDDH số các tỷ lệ và bộ font chữ tiếng Việt nói trên đc áp dụng thống nhất cho cả các BDĐH thành lập bằng các pp số khác - Các ký hiệu độc lập trên BĐ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cell đc thiết kế sẵn trong các tệp *.cell, mà không dung công cụ vẽ hình (shape) hay vòng tròn (circle) để vẽ. ví dụ, ký hiệu nhà độc lập phải dùng cell NHDL, mà ko dung công cụ vẽ hình chữ nhật để vẽ - Các đối tượng dạng đường ko dung B-spline để vẽ, mà phải dùng line string, các đường có thể là polyline, linestring, chain or comlex chain. Điểm đầu đến điểm cuối của 1 đối tượng phải là 1 đường liền ko đứt đoạn và phải có điểm nút ở những chỗ giao nhau giữa CƠ SỞ DỮ LIỆU Giới thiệu Mô hình dữ liệu NCBI (tuần 1) Cơ sở dữ liệu trình tự GenBank (tuần 2) Cơ sở dữ liệu về cấu trúc (tuần 3) Cơ sở dữ liệu bản đồ genom (tuần 4) Các cơ sở dữ liệu  Cơ sở dữ liệu NCBI (National Center for Biotechnology Information)  Cơ sở dữ liệu EMBL-EBI (European Molecular Biology Laboratory-European Bioinformatics Institute)  Cơ sở dữ liệu CIB-DDBJ (Center for Information Biology-DNA Data Bank of Japan) Mô hình dữ liệu NCBI  NCBI dựa trên 4 dữ liệu cơ bản: - Bài báo khoa học - Trình tự ADN - Trình tự protein - Cấu trúc ba chiều.  Ngoài ra còn có các cơ sở dữ liệu khác: - Taxonomy - Bản đồ genome Mô hình dữ liệu NCBI: Bài báo khoa học  Tên tác giả  Bài báo: Tên bài báo, tập, số, trang.  Patent  Yếu tố nhận dạng MEDLINE và PubMed: Để truy cập bài báo. - MEDLINE unique identifier (MUID): số nguyên - PubMed (Có chứa tất cả MEDLINE) với yếu tố nhận dạng: PubMed identifier (PMID). - Ghi chú: Bài báo có trong MEDLINE sẽ có cả PMID và MUID. Bài báo chỉ có trong PubMed sẽ chỉ có PMID. - PubMed Central: Bao gồm cả các bài báo điện tử hoặc trước khi xuất bản chính thức trong các tạp chí in. Mô hình dữ liệu NCBI: Yếu tố nhận dạng trình tự (SEQ-Ids)  Locus name: Nhằm cung cấp yếu tố nhận dạng duy nhất - Có trong GenBank, EMBL và DDBJ - Gồm một số số (<=10) và chữ in hoa  Accession Number: - 1 chữ in hoa kèm 5 số - Số mới gồm 2 chữ in hoa kèm 6 số  gi Number (GenInfo Identifiers) : yếu tố nhận dạng cho 1 trình tự riêng biệt, bao gồm: - Trình tự nucleotid từ DDBJ/EMBL/GenBank - Trình tự protein từ dịch mã vùng CDS - Trình tự protein từ SWISS-PROT, PIR, PRF, PDB, patent, … ưu điểm của gi: - Yếu tố nhận dạng trình tự được sử dụng trong nhiều CSDL. - Yếu tố nhận dạng chuyên biệt cho một trình tự chính xác - Yếu tố nhận dạng ổn định và dễ truy cập. Mô hình dữ liệu NCBI: Yếu tố nhận dạng trình tự (SEQ-Ids)  Accession.Version Combined Identifier: Do hợp tác của GenBank, EMBL và DDBJ đưa ra - Vẫn cho phép truy cập một bản ghi chỉ dựa trên số truy cập mà không có phiên bản. - Cho phép truy cập trình tự đã thay đổi sử dụng số truy cập và số phiên bản. - Cho biết trình tự đã thay đổi bao nhiêu lần dựa trên số phiên bản.  Accession Numbers on Protein Sequences: - Accession.version Numbers cũng đã được sử dụng cho trình tự protein trong CDS feature’s /protein ID qualifier. - Gồm 3 chữ in hoa kèm 5 số và 1 số chỉ phiên bản.

Ngày đăng: 03/11/2017, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w