Bài 3. Có chí thì nên

11 137 0
Bài 3. Có chí thì nên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3. Có chí thì nên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê líp 5B m«n ®¹o ®øc Tìm hiểu thông tin Tìm hiểu thông tin Trần Bảo Đồng sinh ra và lớn lên ở thành phố Plây Ku, tỉnh Gia Lai. Nhà Đồng nghèo, đông anh em, cha lại hay ốm đau nên càng khó khăn. Hằng ngày, ngoài giờ học, Đồng phải giúp mẹ đi bán bánh mì. Đồng không chỉ biết sử dụng thời gian hợp lí mà còn phương pháp học tập tốt. Nhờ đó, suốt 12 năm học, Đồng luôn là học sinh giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. Khi được nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, Đồng gọi điện về nhà, nghẹn ngào nói: “Ba mẹ đã cho con niềm tin và ý chí phấn đấu trong mọi hoàn cảnh. Giờ đây con phải học thật giỏi để sau này thể đỡ đần mẹ, chăm sóc ba cùng các em và để đền đáp sự chăm lo, giúp đỡ mà mọi người đã dành cho con”. Theo BÍCH THANH (Báo Thanh niên, số 286, ngày 14/10/2005) Hình ảnh về Trần Bảo Đồng Hình ảnh về Trần Bảo Đồng Trần Bảo Đồng xem danh sách trúng tuyển trường ĐH Khoa học tự nhiên Trần Bảo Đồng tại lễ trao học bổng Nguyễn Thái Bình Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người ý chí? a. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. b. Dù phải trèo đèo, lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng bạn Mai vẫn đi học đều. c. Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên khó khăn, Phương liền bỏ học. a. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi. b. Dù phải trèo đèo, lội suối, vượt đường xa để đến trường nhưng bạn Mai vẫn đi học đều. d. Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau hai năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. d. Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau hai năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh. Hình ảnh thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Hình ảnh các bạn học sinh vượt khó đến trường Hình ảnh các bạn học sinh vượt khó đến trường Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm 2 phút Trong tình huống trên, người ta thể tuyệt vọng, chán nản, … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người chí. Trận lũ ngày 3/10 vừa qua ở Quảng Bình đã cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc của nhiều gia đình, trong đó gia đình bạn Nga. Theo em, trong hoàn cảnh này, Nga thể làm gì để tiếp tục đi học? Trận lũ ngày 3/10 vừa qua ở Quảng Bình đã cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc của nhiều gia đình, trong đó gia đình bạn Nga. Theo em, trong hoàn cảnh này, Nga thể làm gì để tiếp tục đi học? GHI NHỚ GHI NHỚ Trong cuộc sống, ai cũng thể gặp khó khăn, nhưng nếu niềm tin và cố gắng vượt qua thì thể thành công. Không việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí vẫn làm nên. HỒ CHÍ MINH Liên hệ bản thân Liên hệ bản thân Em hãy kể 1 - 2 khó khăn của mình trong cuộc sống và học tập. Em đã khắc phục khó khăn đó như thế nào? [...]...Một tấm gương vượt khó Một tấm gương vượt khó Một tấm gương vượt khó Một tấm gương vượt khó Không việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí vẫn làm nên HỒ CHÍ MINH Trong sống, gặp khó khăn, niềm tin cố gắng vượt qua thành công Bài tập 1: Những trường hợp biểu người ý chí? a Gia đình nhà Lan nghèo, bố sớm, mẹ thường xuyên đau ốm Lan học giỏi b Nhà Hương xa, đường đến trường lại gồ ghề khó nên Hương thường xuyên học muộn c Chữ bạn Hiếu xấu sau hai năm kiên trì rèn luyện, Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh d Sáng mùa đông, chuông đồng hồ báo thức reo nhiều lần Nam tắt chuông trùm chăn ngủ tiếp Bài tập 2: Em nhận xét ý kiến đây? a Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm b Chỉ nhà nghèo cần chí vượt khó, nhà giàu không cần c Con trai cần chí d “Có công mài sắt, ngày nên kim.” (Tục ngữ) Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Anh NguyÔn C«ng Hïng Bài tập 2: Em nhận xét ý kiến đây? a Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm b Chỉ nhà nghèo cần chí vượt khó, nhà giàu không cần c Con trai cần chí d “Có công mài sắt, ngày nên kim.” (Tục ngữ) GHI GHINHỚ NHỚ Trong sống, gặp khó khăn, niềm tin cố gắng vượt qua thành công Không việc khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên (Hồ Chí Minh) chí thì nên - Bài làm 2 Dàn ý: 1/ Mở bài: Đi từ chung đến riêng hoặc đi từ khái quát đến cụ thể. 2/ Thân bài: a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: - "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. - "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. - "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. b/ Giải thích sở của chân lí: Tại sao người ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công? - Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việc gì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. khi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Không chỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sức mạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thì sự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào. - Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí thì khó đạt được mục đích. - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trường đại học và đã trở thành một nhà giáo mãu mực được mọi người kính trọng. - Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng. 3/ Kết bài: - Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. ===============Bài tham khảo============= Ngày nay, biết bao nhiêu người vừa mới gặp khó khăn là đã từ bỏ, nản chí. Thế nhưng bên cạnh đó còn những con người ý chí, quyết tâm để đạt mục đích chính đáng của mình. Chính họ đã nhận ra rằng: “Có chí thì nên”. “Có chí thì nên”: một bài học giáo dục cho con trẻ rất hay của người xưa, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ hiện nay. Đôi khi chính chúng ta phải nhìn nhận rằng số người thiếu sự quyết tâm, ý chí phấn đấu cầu tiến ngày càng nhiều trong xã hội. Dường như chính bản thân họ, đúng hơn là sự tự giác, tự thân vận động đã bị mất đi trong cái tiện nghi đầy đủ. Vì lẻ đó mà học lại sống một cách an nhàn, thiếu sự nỗ lực, ý chí cầu tiến. Và sẽ tai hại hơn khi chính họ chưa được rèn luyện, được dạy cách thích ứng với mọi tình huống bất ngờ xảy đến. Mặc khác còn những người lại bi quan, không sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc trước mắt là đùn đẩy, suy nghĩ là sẽ không làm được, từ bỏ tất cả mọi thứ. Những con người ấy chỉ nhìn sự việc qua một khía cạnh, một khía cạnh bó hẹp trong cái khuôn khổ mà họ từ tạo ra. Một cái vỏ bọc của sự bi quan. Họ chỉ thấy cái xấu, cái bất lợi trước mắt nhưng lại quên đi lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó lại những người mới vừa gặp thử thách đầu tiên là lại tự bỏ cuộc. Chuyện này đã quá quen thuộc. Việc từ bỏ nhanh chóng ấy là do người đó thiếu sự tự tin, cầu tiến, họ sợ thất bại, họ không dám nhìn nhận sự thật dù thể là phủ phàng. Và cũng đôi khi nhiều người đã nổ lực hết sức mình để vượt qua thử thách nhưng lại không đạt được kết quả mong muốn. Điều đó lại càng dẫn đến việc người ấy sẽ bị áp lực đè nặng, để rồi nản chí, dừng cuộc đua nửa chừng trong khi bản thân học chỉ mới đi một phần ba chặng đường. Thật ra chẳng gì mới lạ cả. Con người từ cổ chí kim vẫn chạy đường trường trên cái lối mòn, ngặt nghèo này. Bù lại-và cũng chính Bài 3 : CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu ý chí, quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người ích cho gia đình, cho xã hội. - Biết được: Người ý chí thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. * Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung, - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -HS nêu ghi nhớ của bài trước. -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.  MT: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.  Cách tiến hành: -HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK). - HS nhắc lại đề. -HS thảo luận 5’ và trình bày. KL: GV nhận xét và kết luận. 1 0’ c.Hoạt động 2: Xử lí tình huống  MT: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.  Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (như SGV). -GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. -GV rút ra kết luận. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. 1 2’ d.Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2, SGK  MT: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến 2’ phù hợp với nội dung bài học.  Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1. -GV yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cách trên. -GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận. e.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp, trường, địa phương. - GV nhận xét tiết học. -HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình. -HS làm bài tập 2. -2 HS. Bài 3 : CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu ý chí, quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người ích cho gia đình, cho xã hội. - Biết được: Người ý chí thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. * Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung, III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -HS làm lại bài tập 1. -Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng? -GV nhận xét. 2.Bài mới: 37’ T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1 8’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.  MT: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.  Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. -Đại diện các nhóm lên trình bày  GV ghi bảng (mẫu SGV). -GV gợi ý để HS phát hiện những bạn - HS nhắc lại đề. -HS thảo luận 4 phút . khó khăn ở ngay trong lớp mình và kế hoạch để giúp bạn vượt khó. -GV nhận xét. -HS lập kế hoạch. 1 6’ c.Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK)  MT: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.  Cách tiến hành: -HS t ự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu SGK -HS làm vào nháp. -HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. -Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn nhiều khó khăn -Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ hơn trình bày trước lớp. KL: GV rút ra kết luận. các bạn. 2’ d.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS Trần Bảo Đồng đang xem danh sách trúng tuyển Đại học Công việc mỗi sáng của Đồng Trần Bảo Đồng nhận học bổng Nguyễn Thái Bình Bài 3: chí thì nên Đạo đức CHÍ THÌ NÊN • Nhóm 1 Nhóm 1 Nhóm 2 • Tình huống 1: • Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó , Khôi thể sẽ như thế nào? • Tình huống 2: • Minh bị ốm, phải nằm viện điều trị gần 1 tháng. Khi đi học, Minh chán nản vì không hiểu bài, Minh học sút hẳn đi. Nếu là Minh, em sẽ làm thế nào? BÀI TẬP 1 : Những trường hợp nào dưới đây biểu hiện của người ý chí : a/ Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân để viết mà vẫn học giỏi . b/ Dù phải trèo đèo , lội suối , vượt đường xa để đến trường nhưng Mai vẫn đi học đều . c/ Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên khó khăn, Phương liền bỏ học. d/Chữ bạn Hiếu rất xấu nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện nay Hiếu viết vừa đẹp vừa nhanh. Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay, phải dùng chân chân đ đ ể viết mà vẫn học giỏi ể viết mà vẫn học giỏi [...]... trường Bài tập 2: Em nhận xét gì về những ý kiến dưới đây? a/ Những người khuyết tật dù cố gắng học hành cũng chẳng để làm gì b/ công mài sắt ngày nên kim” (Tục ngữ) c/ Chỉ con nhà nghèo mới cần chí vượt khó, còn con nhà giàu thì không cần d/ Con trai mới cần chí đ/ Kiên trì sửa chữa bằng được một khiếm khuyết của bản thân (như nói ngọng, nói lắp, )cũng là người chí Đạo đức GHI... khiếm khuyết của bản thân (như nói ngọng, nói lắp, )cũng là người chí Đạo đức GHI NHỚ : Trong cuộc sống, ai cũng thể gặp khó khăn, nhưng nếu niềm tin và cố gắng vượt qua thì thể thành công Không việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên HỒ CHÍ MINH ... chí vượt khó, nhà giàu không cần c Con trai cần có chí d Có công mài sắt, có ngày nên kim.” (Tục ngữ) GHI GHINHỚ NHỚ Trong sống, gặp khó khăn, có niềm tin cố gắng vượt qua thành công Không có. .. ngủ tiếp Bài tập 2: Em có nhận xét ý kiến đây? a Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm b Chỉ nhà nghèo cần có chí vượt khó, nhà giàu không cần c Con trai cần có chí d Có công... có ngày nên kim.” (Tục ngữ) Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký Anh NguyÔn C«ng Hïng Bài tập 2: Em có nhận xét ý kiến đây? a Những người khuyết tật dù cố gắng học hành chẳng để làm b Chỉ nhà nghèo cần có

Ngày đăng: 16/10/2017, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan