1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản lý môi trường

73 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG –LÂM-NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) “QUẢN MÔI TRƯỜNG” (Dành cho Đại học Quản TN &MT) Tác giả: Th.S Võ Thị Nho Năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm quản môi trường 1.1.1 Định nghĩa quản môi trường 1.1.2 Các mục tiêu của công tác quản môi trường 1.2 Các nguyên tắc quản môi trường 1.3 Nội dung chức của công tác quản môi trường 1.3.1 Quản chất lượng khơng khí 1.3.2 Quản chất lượng tài nguyên nước CHƯƠNG II CÔNG TÁC QUẢN MÔI TRƯỜNG 10 2.1 Tổ chức công tác quản môi trường 10 2.1.1 Cơ sở khoa học công tác quản môi trường 10 2.1.2 Cơ sở triết học -xã hội của mối quan hệ người, xã hội tự nhiên 10 2.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ của quản môi trường 11 2.1.4 Cơ sở kinh tế của quản môi trường 11 2.1.5 Cơ sở luật pháp của quản môi trường 11 2.2 Các công cụ quản môi trường 12 2.2.1 Khái niệm công cụ quản môi trường 12 2.2.2 Phân loại công cụ quản môi trường 12 2.3 Quản mơi trường cơng cụ kế hoạch hố 13 2.3.1 Nguyên tắc kế hoạch hoá 13 2.3.2 Nội dung kế hoạch hoá 13 2.3.3 Phương pháp kế hoạch hoá 14 2.4 Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030.19 2.4.1 Mục đích, nội dung nhiệm vụ của chiến lược 19 2.4.2 Nội dung Chiến lược bảo vệ môi trường Việt nam 20 CHƯƠNG III CÁC CÔNG CỤ PHÁP LUẬT TRONG CÔNG TÁC MÔI TRƯỜNG 22 3.1 Luật môi trường 22 3.2 Chính sách mơi trường 23 3.3 Kế hoạch hố cơng tác mơi trường 24 3.3.1 Tầm quan trọng của kế hoạch hóa công tác môi trường 24 3.3.2 Nội dung của kế hoạch hóa cơng tác môi trường 24 3.4 Các tiêu chuẩn sức khoẻ 26 3.5 Các tiêu chuẩn môi trường 28 3.5.1.Tiêu chuẩn tải lượng chất thải 28 3.5.2 Tiêu chuẩn vùng lưu vực 29 3.5.3 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước 29 3.5.4 Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí 29 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG 31 4.1 Quan trắc môi trường 31 4.1.1.Khái niệm 31 4.1.2.Mục đích QTMT 31 4.1.3.Hệ thống quan trắc môi trường 31 4.1.4.Yêu cầu khoa học của QTMT 32 4.1.5.Yêu cầu kỹ thuật của QTMT 32 4.2 Phân tích cố môi trường 33 4.2.1 Khái niệm 33 4.2.2 Quá trình đánh giá rủi ro (Risk Assessment) 33 4.2.3 Quản rủi ro (Risk Management) 34 4.3 Đánh giá môi trường 35 4.3.1 Khái niệm LCA 35 4.3.2 Quy trình đánh giá LCA 35 4.3.3 LCA quản môi trường 35 4.4 Đánh giá tác động môi trường 36 4.5 Kiểm tốn mơi trường 43 4.5.1 Khái niệm chung 43 4.5.2.Kế toán tài nguyên 44 4.6 Qui hoạch môi trường 51 4.6.1 Khái niệm chung 51 4.6.2 Quy trình quy hoạch mơi trường 52 6.3 Nội dung quy hoạch môi trường 55 CHƯƠNG V CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 57 5.1 Khái quát chung công cụ kinh tế môi trường 57 5.1.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ kinh tế 57 5.1.2 Ưu nhược điểm của QLMT công cụ kinh tế 57 5.2 Thuế môi trường lệ phí nhiễm 58 5.2.1 Thuế môi trường 58 5.2.2 Các khoản trợ cấp môi trường 60 5.2.3 Quĩ môi trường 61 5.3 Hệ thống ISO quản chất lựợng môi trường 64 5.3.1 Định nghĩa ISO 64 5.3.2 Giới thiệu ISO 9000 ISO 14000 65 5.3.3 Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam 66 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam phải đối mặt với sức ép lớn mơi trường Ơ nhiễm môi trường lưu vực sông, khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề gia tăng trở thành vấn đề nóng mối quan tâm của toàn xã hội Đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội, sức khỏe đời sống nhân dân Trong giai đoạn 2011-2015, công tác quản nhà nước bảo vệ mơi trường tiếp tục có chuyển biến tích cực, đóng góp quan trọng vào phát triển bền vững của đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Quản môi trường môn học chuyên ngành chương trình đào tạo đại học ngành Quản tài nguyên mơi trường Giáo trình quản mơi trường đưa kiến thức tổng thể toàn diện vấn đề liên quan đến quản môi trường như: khái niệm, nguyên tắc nội dung của cơng tác quản mơi trường Đồng thời, trình bày cụ thể công cụ phục vụ cho công tác quản mơi trường Giáo trình Quản mơi trường bao gồm phần Phần 1: Những vấn đề quản môi trường: phần giới thiệu cho sinh viên khái niệm quản môi trường, nguyên tắc của quản môi trường Phần 2: Công tác quản môi trường: phần giới thiệu cho sinh viên sở công cụ quản môi trường nội dung chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Phần 3: Các công cụ pháp luật quản môi trường: phần giới thiệu cho sinh viên vai trò của cơng cụ luật, sách quản mơi trường hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường áp dụng Phần 4: Các công cụ đánh giá quy hoạch môi trường: phần bao gồm công cụ như: đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, quy hoạch môi trường Phần 5: Các công cụ kinh tế quản mơi trường: phần trình bày đặc trưng của công cụ kinh tế loại công cụ kinh tế áp dụng Giáo trình: Quản mơi trường CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN MƠI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm quản môi trường 1.1.1 Định nghĩa quản môi trường Hiện chưa có định nghĩa thống quản môi trường Tuy nhiên, theo số tác giả, thuật ngữ quản môi trường bao gồm hai nội dung chính: quản Nhà nước mơi trường quản của doanh nghiệp, khu vực dân cư mơi trường Trong đó, nội dung thứ hai có mục tiêu chủ yếu tăng cường hiệu của hệ thống sản xuất (hệ thống quản môi trường theo ISO 14000) bảo vệ sức khỏe của người lao động, dân cư sống khu vực chịu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất Phân tích số định nghĩa, thấy quản mơi trường tổng hợp biện pháp thích hợp, tác động điều chỉnh hoạt động của người, với mục đích giữ hài hòa quan hệ môi trường phát triển, nhu cầu của người chất lượng môi trường, khả chịu đựng của trái đất “phát triển bền vững” Như vậy, “Quản môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia" Việc quản môi trường thực quy mơ: tồn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, sở sản xuất, hộ gia đình, 1.1.2 Các mục tiêu của cơng tác quản môi trường Mục tiêu chủ yếu của công tác quản Nhà nước môi trường bao gồm: + Khắc phục phòng chống suy thối, nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống của người + Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc của xã hội bền vững Hội nghị Rio 1992 đề xuất Các khía cạnh của PTBV bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khơng tạo nhiễm suy thối chất lượng môi trường sống, nâng cao văn minh công xã hội + Xây dựng công cụ có hiệu lực QLMT quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp cho ngành, địa phương cộng đồng dân cư 1.2 Các ngun tắc quản mơi trường Tiêu chí chung của công tác quản môi trường đảm bảo quyền sống môi trường lành, phục vụ PTBV của đất nước, góp phần gìn giữ mơi trường chung của loài người trái đất Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản môi trường bao gồm: (1) Hướng tới phát triển bền vững Trang Giáo trình: Quản mơi trường Ngun tắc định mục đích của việc quản mơi trường Để giải nguyên tắc này, công tác quản môi trường phải tuân thủ nguyên tắc của việc xây dựng xã hội bền vững Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật pháp sách nhà nước, ngành địa phương (2) Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản mơi trường Mơi trường khơng có ranh giới khơng gian, nhiễm hay suy thối thành phần môi trường quốc gia, vùng lãnh thổ có ảnh hưởng trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác Để thực nguyên tắc này, quốc gia cần tích cực tham gia tuân thủ công ước, hiệp định quốc tế môi trường, đồng thời với việc ban hành văn quốc gia luật pháp, tiêu chuẩn, quy định Việc kết hợp mục tiêu thực thông qua quy định luật pháp, chương trình hành động, đề tài hợp tác quốc tế khu vực (3) Quản môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống cần thực nhiều biện pháp công cụ tổng hợp đa dạng thích hợp Các biện pháp công cụ quản môi trường đa dạng: luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, khoa học, kinh tế, công nghệ, v.v Mỗi loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể Ví dụ, để BVMT kinh tế thị trường, công cụ kinh tế có hiệu tốt Trong đó, kinh tế kế hoạch hóa cơng cụ luật pháp sách mạnh riêng Thành phần môi trường khu vực cần bảo vệ thường đa dạng, biện pháp cơng cụ BVMT cần đa dạng thích hợp với đối tượng (4) Phòng ngừa tai biến, suy thối mơi trường cần ưu tiên việc phải xử hồi phục môi trường để xảy nhiễm - Phòng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy ô nhiễm Ví dụ: phòng ngừa bướu cổ biện pháp sử dụng muối iốt tốn giải pháp chữa bệnh bướu cổ xảy với dân cư - Ngồi ra, chất nhiễm tràn mơi trường, chúng xâm nhập vào tất thành phần môi trường lan truyền theo chuỗi thức ăn không gian xung quanh Để loại trừ ảnh hưởng của chất ô nhiễm người sinh vật, cần phải có nhiều cơng sức tiền của so với việc thực biện pháp phòng tránh (5) Người gây nhiễm phải trả tiền (Polluter Pays Principle - PPP) Trang Giáo trình: Quản mơi trường Đây ngun tắc quản môi trường nước OECD đưa Nguyên tắc dùng làm sở xây dựng quy định thuế, phí, lệ phí mơi trường quy định xử phạt hành vi phạm quản môi trường Dực nguyên tắc này, nước đưa loại thuế thuế lượng, thuế cacbon, thuế SO2 Nguyên tắc cần thực phối hợp với nguyên tắc người sử dụng trả tiền, với nội dung người sử dụng thành phần mơi trường phải trả tiền cho việc sử dụng tác động tiêu cực đến mơi trường việc sử dụng gây Phí rác thải, phí nước thải loại phí khác ví dụ nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền 1.3 Nội dung chức công tác quản môi trường Tổ chức thực công tác QLMT nhiệm vụ quan trọng của ngành môi trường quốc gia Các phận chức của ngành môi trường bao gồm: + Bộ phận nghiên cứu đề xuất kế hoạch, sách, quy định pháp luật dùng công tác BVMT; + Bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thường kỳ chất lượng môi trường; phận thực công tác kỹ thuật, đào tạo cán môi trường; + Bộ phận nghiên cứu, giám sát việc thực công tác môi trường địa phương, cấp, ngành Sơ đồ tổ chức hệ thống quản nhà nước môi trường Việt Nam trình bày hình Mỗi quốc gia có cách riêng việc tổ chức thực cơng tác BVMT Ví dụ, Đức, Mỹ hình thành Bộ Môi trường để thực công tác QLMT quốc gia Ở Thái Lan hình thành Ủy ban Mơi trường quốc gia Thủ tướng Chính phủ làm chủ tịch Cục quản chuyên ngành môi trường Bộ Ở Việt Nam công tác môi trường thực nhiều cấp Quốc hội có “Ủy ban khoa học, Công nghệ Môi trường” tư vấn vấn đề mơi trường Thủ tướng Chính Trang Giáo trình: Quản mơi trường phủ, Văn phòng Chính phủ Vụ Khoa học Giáo dục Văn hóa xã hội có cố vấn cao cấp vấn đề môi trường Hệ thống quản môi trường cấu quản khía cạnh môi trường của cấu trúc quản tổng thể của tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, quan, đơn vị sản xuất,…), bao gồm phương pháp tổ chức, thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực… đủ khả thực thi môi trường suốt trình hoạt động của tổ chức, đánh giá tác động môi trường ngắn hạn dài hạn của sản phẩm, dịch vụ hoạt động của tổ chức Hệ thống quản môi trường thiết yếu, thiếu để tổ chức có khả nhìn thấy trước tiến triển thực thi môi trường diễn bảo đảm tuân thủ yêu cầu quốc gia quốc tế bảo vệ môi trường Hệ thống quản môi trường thu kết tốt mà công việc quản môi trường tiến hành với ưu tiên hàng đầu khác của tổ chức + Giai đoạn chuẩn bị Xác định sách quản mơi trường cấp cao Chính sách bao gồm mục tiêu tổ chức liên quan tới hoạt động mơi trường Nó phải tư liệu hoá, truyền đạt cho cán cho quảng đại quần chúng + Giai đoạn quy hoạch − Xác định lĩnh vực môi trường yêu cầu pháp liên quan tới hoạt động, sản phẩm dịch vụ của công ty − Xây dựng tư liệu hoá mục tiêu đối tượng môi trường cấp tổ chức thích hợp Các giải pháp kỹ thuật quan điểm của bên quan tâm phải lưu ý tới − Xây dựng chương trình quản mơi trường nhằm đạt mục tiêu đề Định rõ trách nhiệm cấp tổ chức: tư liệu hố thơng tin trách nhiệm − Cụ thể hoá biện pháp thời hạn đạt mục tiêu nêu + Giai đoạn thực − Cung ứng cơng nghệ, tài nhân lực cần thiết cho hệ thống quản môi trường; định đại diện quản cụ thể − Đào tạo phương pháp nâng cao nhận thức cho nhân viên − Các quy trình truyền thơng nội bên ngồi; − Tư liệu hố kiểm soát tài liệu − Kiểm soát việc vận hành hệ thống + Giai đoạn kiểm tra Trang Giáo trình: Quản mơi trường − Giám sát đánh giá tiến trình vận hành việc thiết lập chương trình kiểm tốn hệ thống quản mơi trường nhằm xác định tuân thủ theo mục tiêu yêu cầu tiêu chuẩn cung cấp thông tin cho việc thẩm định quản lý; − Hoạt động phòng ngừa sửa chữa trường hợp khơng tn thủ tư liệu hố hoạt động đó; − Duy trì hồ sơ mơi trường, bao gồm hồ sơ đào tạo, kiểm toán kết thẩm định + Thẩm định của cấp quản (đánh giá) Cấp quản phải thẩm định hệ thống quản môi trường nhằm đảm bảo hệ thống tiếp tục cách có hiệu quả, dựa vào kết kiểm tốn, việc thay đổi hồn cảnh cam kết cải thiện Những thay đổi phải tư liệu hoá 1.3.1 Quản chất lượng khơng khí a Quản nguồn thải nhiễm tĩnh (nguồn thải cơng nghiệp) + Bố trí khu cơng nghiệp Trong quy hoạch sử dụng đất, việc bố trí tập trung sở sản xuất vào khu công nghiệp biện pháp quan trọng hàng đầu để kiểm sốt nhiễm Khu cơng nghiệp cần phải đặt cuối hướng gió cuối nguồn nước khu dân cư, xung quanh khu cơng nghiệp có vành đai xanh ngăn cách với khu dân cư khu đô thị khác Ở Vương quốc Anh từ lâu quyền địa phương có quyền xác định tồn hay phần khu vực thị “các khu vực khơng xả khói”, xả khói khu vực bị coi vi phạm, bị phạt bị đình hoạt động, bố trí cơng nghiệp sản xuất khơng có ống khói, khơng gây nhiễm khu vực này, quyền địa phương quy định chiều cao tối thiểu của ống khói sở công nghiệp Các sở sản xuất công nghiệp phân tán đô thị, phân thành nhiều khu công nghiệp nhỏ, phân tán xen kẽ khu dân cư đô thị bị ô nhiễm, số người bị tác động sức khỏe nhiễm mơi trường khơng khí lớn, gấp 2-3 lần so với trường hợp bố trí cơng nghiệp tập trung vào khu công nghiệp lớn Hiện nhiều đô thị nước ta, thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh phải thực giải pháp “bất đắc dĩ’ đóng cửa hay yêu cầu nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm mơi trường trầm trọng, nằm xen kẽ khu dân cư nội thành, chuyển khu công nghiệp tập trung ngoại thành + Quản nguồn thải tĩnh Kiểm sốt nguồn thải tĩnh (các ống khói cơng nghiệp) biện pháp quan trọng của quản mơi trường khơng khí Ở Mỹ người ta tổng kết kinh nghiệm Trang Giáo trình: Quản mơi trường + Có độ tin cậy cao, tức xác suất của sai khác thay đổi tương lai so với quy hoạch ban đầu nhỏ Bước 5: Mơ hình hố hệ thống nguồn nước Mơ hình tốn cơng cụ quan trọng q trình phân tích hệ thống xây dựng phương án quy hoạch quản nguồn nước Bởi vậy, việc thiết lập mơ hình tốn cho hệ thông nguồn nước thiếu quy hoạch quản nguồn nước Các mơ hình tốn cần thiết lập bao gồm: • Xây dựng mơ hình mơ hệ thống tuỳ thuộc vào mục tiêu khai thác hệ thống tiêu đánh giá • Xây dựng mơ hình cân nước hệ thống, bao gồm mơ hình lượng chất, nhằm trợ giúp cho công tác quản nguồn nước • Các mơ hình tơi ưu hố thiết lập sử dụng đánh giá hiệu phương án quy hoạch Thiết lập lựa chọn mơ hình mơ khâu định chất lượng của tốn quy hoạch Mơ hình mơ bao gồm mơ q trình vật của hệ thống mơ hình hoạt động của hệ thống Các mơ hình mơ q trình vật của hệ thống nguồn nước đa dạng, mô cần thiết lập bao gồm: • Mơ hình tính tốn dòng chảy sơng ngòi, bao gồm mơ hình tất định mơ hình ngẫu nhiên • Mơ hình tính tốn nước ngầm • Mơ hình xác định nhu cầu nước, đặc biệt tính tốn nhu cầu nước cho nơng nghiệp • Mơ hình chuyển tải nước hệ thống sơng kênh • Mơ hình tính tốn điều tiết nước hệ thống hồ chứa • Mơ hình tính tốn tiêu • Mơ hình tính tốn nhiễm mặn truyền chất • Các mơ hình tính tốn chuyển tải phù sa diễn biến lòng dẫn cửa sơng Những mơ hình mơ hình thành phần mơ tả q trình riêng rẽ Khi phân tích hệ thơng nguồn nước phải xây dựng mơ hình mơ phỏng, liên kết mơ hình theo mục tiêu của toán đặt hệ thống nghiên cứu Bước 6: Phân tích đánh giá phương án quy hoạch + Phân tích hiệu dự án thơng qua mơ hình tơi ưu kết hợp với phương pháp mô + Đánh giá hiệu kinh tế của dự án quy hoạch Khi thiết lập dự án quy hoạch hệ thống nguồn nước sử dụng tiêu đánh giá hiệu kinh tế, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, phát triển dân sinh, Trang 54 Giáo trình: Quản mơi trường u cầu trị xã hội Khi đánh giá hiệu kinh tế của phương án quy hoạch, phải xuất phát từ hai quan điểm khác nhau: quan điểm tài quan điểm kinh tế Cùng với phân tích kinh tế phân tích tài của dự án + Đánh giá tác động của dự án đến môi trường: Hiệu kinh tế của dự án tiêu quan trọng, khơng thực thi tác động xấu đến môi trường Đánh giá tác động đến môi trường của dự án quy hoạch bao gồm: • Sự tác động đến mơi trường nước, thay đổi tiểu khí hậu có • Ảnh hưởng đến hoạt động dân sinh kinh tế của vùng dự án vùng lân cận dự án thực • Ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái • Tác động mặt văn hố xã hội, tập quán, ảnh hưởng mặt an ninh quốc gia, vấn đề trị Bước 7: Quyết định Quyết định phương án quy hoạch gồm nội dung sau: • Quyết định quy hoạch dài hạn ngắn hạn • Quyết định q trình hoạt động của dự án - Chiến lược trình tự đầu tư phát triển • Xây dựng hệ thống sách quản sử dụng nguồn nước đảm bảo phát triển bền vững của vùng lưu vực •Thiết lập mơ hình quản nguồn nước 6.3 Nội dung quy hoạch môi trường a Điều tra, khảo sát thu thập thông tin điều kiện môi trường của khu vực: - Thông tin điều kiện tự nhiên - Thông tin đặc điểm kinh tế - xã hội - Thông tin bối cảnh phát triển khu vực: phản ảnh tương tác hệ thống xã hội hệ thống tự nhiên, bao gồm quan hệ của khu vực nghiên cứu với vùng khác vị trí địa lý; lĩnh vực phát triển ảnh hưởng mạnh đến khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường xung quanh; thuận lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, trị thể chế - Cơ quan điều hành hoạt động phát triển nhóm liên quan b Đánh giá tài nguyên thiên nhiên, tác động hiểm họa môi trường, dự báo xu biến đổi môi trường - Đánh giá tài nguyên thiên nhiên: đánh giá tiềm của dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực có ý nghĩa quan trọng cho phát triển tương lai - ĐTM đánh giá rủi ro môi trường Trang 55 Giáo trình: Quản mơi trường - Đánh giá tiềm năng, tính thích hợp cho phát triển: phân tích nhân tố sinh thái của đất đai nhằm tìm mức độ tiềm năng/sự thích hợp của mơi trường hay nhiều mục đích sử dụng khác c Xác định vấn đề môi trường then chốt - Các vấn đề tài nguyên thiên nhiên - Các vấn đề liên quan đến ô nhiễm hiểm họa môi trường - Các vấn đề môi trường có nguy cao d Thiết lập mục tiêu mơi trường - Mục tiêu chiến lược/lâu dài: xác lập dựa chiến lược BVMT cấp quốc gia, vùng hay địa phương vấn đề tài nguyên môi trường cụ thể của vùng - Mục tiêu cụ thể: có tính định lượng, tiêu chí phải đạt khoảng thời gian ngắn trước mắt e Thiết kế quy hoạch Thiết kế quy hoạch việc thể ý tưởng quy hoạch cách cụ thể giải pháp hợp lý, khoa học nhằm đạt tới mục tiêu môi trường lựa chọn - Quy hoạch quản tài nguyên: môi trường khu vực quy hoạch phân chia thành tiểu vùng khác nhau, sở xây dựng chiến lược sử dụng đất quản tài nguyên, môi trường - Phân vùng quản chất lượng MT: áp dụng số trường hợp quy hoạch quản chất lượng nước mặt theo mục đích sử dụng, quy hoạch quản chất lượng MT lãnh thổ, f Quản quy hoạch Mục đích của quản quy hoạch nhằm tạo khung pháp tổ chức cần thiết, tăng cường lực quản nhà nước, phát huy vai trò của quan tổ chức xã hội, tạo nguồn lực tài cần thiết, tổ chức hoạt động quan trắc giám sát để thực nội dung quy hoạch đề xuất Trang 56 Giáo trình: Quản mơi trường CHƯƠNG V CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 5.1 Khái quát chung công cụ kinh tế môi trường Kinh tế môi trường công cụ kinh tế sử dụng để nghiên cứu môi trường điều có nghĩa tính tốn kinh tế phải xét đến vấn đề môi trường Các vấn đề nằm kinh tế hệ tự nhiên nên phức tạp, coi kinh tế môi trường ngành phụ trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Những điểm cần ghi nhớ xem xét kinh tế môi trường: + Tài nguyên không tái tạo dầu mỏ, than đá, khí đốt bị cạn kiệt Do đó, người phải tìm tài ngun thay tìm cơng nghệ sử dụng loại lượng coi vĩnh cửu (năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, v.v ) + Con người kiểm sốt khả phục hồi tài nguyên tái tạo khả hấp thụ của môi trường + Nâng cao trách nhiệm thiên nhiên (vai trò quản mơi trường) + Tìm cách kiểm sốt dân số 5.1.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ kinh tế + Hiệu kinh tế; + Đòi hỏi thơng tin thấp: u cầu thơng tin xác mức tối thiểu chi phí cập nhật hố khơng cao; Chi phí quản phức tạp, chương trình có kỹ thuật cao đòi hỏi lượng thông tin lớn thường dễ gặp nhiều rủi ro có hiệu hạn chế; + Cơng bằng: tránh sử dụng chương trình luỹ hố bất lợi cho người nghèo; + Độ tin cậy: hiệu môi trường của hệ thống đáng tin cậy tốt điều kiện tránh bấp bênh khơng chắn; + Tính thích nghi: hệ thống cần phải có khả với thay đổi của cơng nghệ thời tiết; + Khuyến khích động học: hệ thống tiếp tục thúc đẩy cải thiện môi trường cải tiến kỹ thuật; + Chấp nhận mặt trị: khơng khác biệt so với tập qn hành 5.1.2 Ưu nhược điểm của QLMT bằng công cụ kinh tế Ưu điểm QLMT công cụ kinh tế: - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí - hiệu để đạt mức nhiễm chấp nhận - Khuyến khích phát triển cơng nghệ tri thức chun sâu kiểm sốt ô nhiễm khu vực tư nhân Trang 57 Giáo trình: Quản mơi trường - Cung cấp cho phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ chương trình kiểm sốt nhiễm - Tạo tính linh động cơng nghệ kiểm sốt nhiễm Nhược điểm: - Khó dự đốn chất lượng mơi trường người gây ô nhiễm chọn giải pháp riêng cho họ - Nếu mức thu phí khơng thoả đáng, số người gây nhiễm chịu nộp phí tiếp tục gây ô nhiễm - Một số công cụ kinh tế (như Cota nhiễm) đòi hỏi phải có thể chế phức tạp để thực buộc thi hành 5.2 Thuế môi trường lệ phí nhiễm 5.2.1 Thuế mơi trường Thuế phí môi trường nguồn thu ngân sách tổ chức cá nhân sử dụng môi trường đóng góp Khác với thuế, phần thu của phí mơi trường chi cho hoạt động bảo vệ mơi trường Dựa vào đối tượng đánh thuế phí tổng hợp thành sơ đồ sau: Mục đích: + Đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” + Khuyến khích người gây nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường + Tăng nguồn thu cho ngân sách Các loại thuế /phí mơi trường: + Thuế/phí nhiễm đánh vào nguồn gây nhiễm + Thuế/phí nhiễm đánh vào sản phẩm gây nhiễm + Phí đánh vào người sử dụng Thuế mơi trường: khoản thu vào ngân sách nhà nước nhằm điều tiết hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí xã hội phải bỏ để giải Trang 58 Giáo trình: Quản mơi trường vấn đề mơi trường như: chi phí y tế, nghỉ chữa bệnh, phục hồi môi trường, phục hồi tài nguyên, xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm, Thuế môi trường chia thành: (1)Thuế gián thu: đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa gây nhiễm q trình sản xuất; (2)Thuế trực thu: đánh vào lượng chất thải độc hại môi trường sở sản xuất gây Phí mơi trường: khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí thường xuyên không thường xuyên xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản hành của nhà nước hoạt động của người nộp phí, ví dụ phí xử nước thải, khí thải, chơn lấp phục hồi mơi trường bãi rác, Phí mơi trường có vai trò quan trọng kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Phí mơi trường tính dựa vào: lượng chất ô nhiễm thải môi trường, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm, tổng doanh thu tổng sản lượng hàng hóa, lợi nhuận của doanh nghiệp Lệ phí mơi trường: khoản thu có tổ chức, bắt buộc cá nhân, pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng dịch vụ nhà nước cung cấp, ví dụ lệ phí vệ sinh mơi trường, thu gom rác, giám sát tra môi trường, cấp giấy phép mơi trường, Phạt nhiễm: mức phạt hành đánh vào vi phạm môi trường, quy định cao chi phí ngăn ngừa phát sinh nhiễm, nhằm mục tiêu vừa răn đe đối tượng vi phạm, vừa có kinh phí cho khắc phục nhiễm - Phí người dùng: Phí người dùng áp dụng phổ biến thị phí thu gom xử chất thải rắn thị Phí thu từ hộ gia đình coi khoản tiền phải trả cho dịch vụ thu gom xử chất thải, tính tốn sở tổng chi phí trực tiếp cho dịch vụ, khơng tính đến thiệt hại mơi trường Phí thay đổi tùy theo gia đình, phụ thuộc vào số túi rác của gia đình thải Cách tính thay đổi khuyến khích gia đình tái sử dụng chất thải, khó khăn việc giám sát đổ thải chất thải rắn vụng trộm của hộ thiếu ý thức bảo vệ mơi trường - Phí đổ bỏ chất thải rắn: Ở số nước áp dụng phí đổ bỏ chất thải rắn, chủ yếu chất thải rắn cơng nghiệp Phí phụ thuộc tính chất lượng chất thải Đối với chất thải khó xử lốp xe, cặn dầu phải nộp lệ phí cao Phí có tác dụng khuyến khích xí nghiệp cải tiến cơng nghệ sản xuất để giảm chất thải - Các phí sản phẩm hệ thống kỹ quỹ hồn trả: Phí sản phẩm đánh vào sản phẩm có bao bì khơng trả lại bao bì dầu nhờn, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lốp xe, nhiên liệu ô tô Trang 59 Giáo trình: Quản môi trường Hệ thống ký quỹ hoàn trả áp dụng phổ biến đồ uống chai hộp rượu, bia, nước giải khát, để khuyến khích tái sử dụng lại vỏ hộp, vỏ chai Người sử dụng phải ký quỹ tiền vỏ hộp, chai mua, dùng xong đem vỏ hộp, chai trả nhận lại số tiền Ở Mỹ qui định mua acquy ô tô phải ký quỹ USD, đem acquy cũ đến cửa hàng để mua acquy khơng phải nộp tiền ký quỹ - Các khoản trợ cấp: Nhà nước cung cấp khoản trợ cấp cho quan khu vực tư nhân tham gia vào việc quản chất thải rắn, trợ cấp nghiên cứu lập kế hoạch quản chất thải rắn, trợ cấp cho việc phát triển lắp đặt cơng nghệ sản xuất thải chất thải hơn, trợ cấp, hỗ trợ giá, ưu đãi miễn thuế, công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải, v.v 5.2.2 Các khoản trợ cấp môi trường Trợ cấp tài cho cơng tác bảo vệ môi trường (trợ cấp môi trường) gồm mặt: cấp phát khơng bồi hồn kinh phí từ ngân sách dành cho cơng tác quản mơi trường, khuyến khích thuế vay vốn lãi suất thấp hoạt động nhằm cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để nâng cao khả quản môi trường Các Chính phủ thường cấp phát kinh phí cho việc đào tạo cán bộ, thực chương trình nghiên cứu môi trường, nghiên cứu triển khai công nghệ, áp dụng kỹ thuật mà luật pháp quy định yêu cầu Kinh phí ngân sách cấp phát cho hoạt động xây dựng lực quản mơi trường, kiểm sốt nhiễm đảm bảo hoạt động của quan quản môi trường cấp, xây dựng vận hành hệ thống quan trắc môi trường, Trợ cấp tài để tạo khả giảm thiểu chất nhiễm, khơng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư kinh phí, cơng nghệ xử mơi trường khơng tạo bình đẳng canh tranh doanh nghiệp Trong số trường hợp, trợ cấp tài tạo khó khăn cho ngân sách quốc gia Mục đích: Giúp cho khu vực có khó khăn kinh tế nỗ lực khắc phục mơi trường Khuyến khích quan nghiên cứu triển khai cơng nghệ sản xuất có lợi cho môi trường, công nghệ xử ô nhiễm Các loại trợ cấp: + Trợ cấp khơng hồn lại + Các khoản cho vay ưu đãi + Cho phép khấu hao nhanh + Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế) Trang 60 Giáo trình: Quản mơi trường 5.2.3 Quĩ mơi trường Mục đích: Nhận tài trợ từ nguồn thu khác từ phân phối nguồn để hỗ trợ thực dự án cải thiện chất lượng mơi trường Các chi phí dành cho cơng tác quản môi trường xử chất ô nhiễm thường chiếm tỉ lệ lớn vốn đầu tư xây dựng quản hoạt động của dự án (nói theo cách của nhà kinh tế đầu tư khơng có lãi) Do vậy, nhà sản xuất thường lẩn tránh, ngân hàng thường không nhận cho vay, khoản đầu tư thực tế khơng tạo lợi nhuận Để có kinh phí cho hạng mục đầu tư này, cần phải tạo quỹ môi trường, mà nhà sản xuất tầng lớp xã hội khác có lợi sử dụng Các loại quỹ môi trường: + Quỹ môi trường ngành + Quỹ môi trường địa phương + Quỹ môi trường quốc gia Các nguồn thu: + Quỹ mơi trường thành lập từ nguồn kinh phí bao gồm nguồn đóng góp ban đầu của ngân sách nhà nước + Nguồn đóng góp của sở hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức cá nhân + Nguồn đóng góp từ phí mơi trường loại lệ phí khác + Tài trợ: Nguồn hỗ trợ phát triển thức nước ngồi (ODA), nguồn viện trợ của phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ + Tiền lãi + Xử phạt Việc chi quỹ môi trường tiến hành theo trình tự sau: Địa phương sở sản xuất viết dự án chi quỹ đệ trình ban quản quỹ Sau tiếp nhận hồ sơ, tổ chức quản quỹ tiến hành thẩm tra dự án định khoản tiền cho vay khơng có lãi, lãi suất thấp trợ cấp khơng hồn lại cho dự án thẩm định khoảng thời hạn hai bên quy định Các sở sản xuất địa phương có lợi ích mặt: Cho vay khơng có lãi lãi suất thấp; Có tiền đầu tư kinh phí để giảm chất thải nhiễm giảm phí nhiễm phải nộp; Có điều kiện cải thiện điều kiện lao động của công nhân điều kiện sống của dân cư địa phương Hoạt động bảo vệ môi trường của quốc gia lợi mặt: Trang 61 Giáo trình: Quản mơi trường Có thể giảm lượng chất thải ô nhiễm môi trường, khơng tăng kinh phí cấp từ ngân sách dành cho công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, biện pháp khuyến khích sở sản xuất đầu tư kinh phí để xử chất thải gây nhiễm Ngồi ra, có công cụ kinh tế khác Giấy phép thị trường giấy phép môi trường (côta ô nhiễm) Mức thải cho phép xác định sở khả tiếp nhận chất thải của môi trường, chia thành định mức (côta) phân phối cho sở quyền phát thải khu vực Các sở quyền phát xả theo hạn ngạch, vượt bị xử phạt Trong thực tế, nhu cầu xả thải của sở khác thay đổi theo nhịp độ sản xuất; Một số sở có cơng nghệ xử chất thải khơng có nhu cầu xả thải tự Từ xuất khả thừa thiếu quyền phát xả theo định mức, dẫn tới hình thành thị trường mua bán quyền xả thải, tạo hiệu kinh tế tối ưu cho khu vực Mục đích: + Áp dụng cho nguồn tài nguyên môi trường khó quy định quyền sở hữu + Sử dụng quy luật cung cầu thị trường để quản ô nhiễm hiệu Các loại giấy phép: + Giấy phép xả khí thải + Giấy phép xả nước thải + Giấy phép chứng nhận đầu tư trồng rừng: CDM Các khó khăn cho việc thực cơta nhiễm là: + Để xác định xác giá trị côta ô nhiễm cấp côta cho khu vực, lưu vực hay vùng cần phải có nghiên cứu khả tự làm của môi trường Điều thơng thường đòi hỏi nhiều kinh phí kinh nghiệm chuyên môn cao + Hoạt động phát triển kinh tế chất lượng môi trường khu vực liên tục thay đổi theo thời gian, giá trị của côta ô nhiễm dễ thay đổi trước sức ép nói Hiện xác định mức côta ô nhiễm không nguy hiểm môi trường, tương lai điều khơng thể chấp nhận Vì vậy, cần nhiều công sức để điều chỉnh côta dẫn đến chỗ giải pháp mua bán cơta khó thực hiệu thực tế nhỏ + Hoạt động mua bán cơta diễn cách bình thường kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trường, với hệ thống pháp hồn thiện Trang 62 Giáo trình: Quản môi trường quyền nghĩa vụ khả quản môi trường tốt Trong trường hợp khác đi, việc trao đổi mua bán hình thức hiệu lực, có gian lận việc xác định cơta kiểm sốt nhiễm Hệ thống đặt cọc - hoàn trả Đặt cọc - hoàn trả sử dụng hoạt động bảo vệ môi trường cách quy định đối tượng tiêu dùng sản phẩm có khả gây nhiễm mơi trường phải trả thêm khoản tiền (đặt cọc) mua hàng, nhằm bảo đảm cam kết sau tiêu dùng đem sản phẩm (hoặc phần lại của sản phẩm đó) trả lại cho đơn vị thu gom phế thải tới địa điểm quy định để tái chế, tái sử dụng tiêu hủy theo cách an tồn mơi trường Nếu thực đúng, người tiêu dùng nhận lại khoản đặt cọc tổ chức thu gom hoàn trả lại Mục đích: Thu gom thứ mà người tiêu thụ dùng vào trung tâm để tái chế tái sử dụng cách an toàn môi trường Phạm vi sử dụng: + Các sản phẩm gây nhiễm tái chế tái sử dụng + Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải có quy mơ lớn tốn nhiều chi phí tiêu hủy + Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử Hệ thống đặt cọc - hoàn trả tỏ đặc biệt thích hợp với việc quản chất thải rắn Các quốc gia thuộc tổ chức OECD áp dụng thành công hệ thống đặt cọc hoàn trả sản phẩm đồ uống, bia, rượu (đựng vỏ chai nhựa thuỷ tinh) mang lại hiệu cao cho việc thu gom phế thải Hiện nước mở rộng việc áp dụng hệ thống đặt cọc - hoàn trả sang lĩnh vực khác vỏ tàu, tơ cũ, dầu nhớt, ắc quy có chứa chì, thuỷ ngân, cadimi; vỏ chai đựng thuốc trừ sâu, đồ điện gia dụng máy thu hình, tủ lạnh, điều hồ khơng khí Nhiều nước khu vực Đơng Hàn Quốc, Đài Loan có thành công định việc áp dụng hệ thống đặt cọc - hoàn trả vỏ lon, vỏ chai nhựa, thuỷ tinh, sắt, thép, nhôm phế liệu, ắc quy, săm lốp, dầu nhớt, giấy loại, Theo kinh nghiệm của nước, mức đặt cọc yếu tố quan trọng tác động đến hiệu của hệ thống đặt cọc - hoàn trả Các mức đặt cọc thấp không tạo động kinh tế đủ mạnh cho việc thu gom tái chế phế thải Ngoài yếu tố nhận thức ý thức của người sản xuất tiêu dùng vấn đề thu gom phế thải, khả tổ chức, quản hệ thống thu gom Trang 63 Giáo trình: Quản mơi trường vấn đề cơng nghệ tái chế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động thành công của hệ thống Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu của tổ chức môi trường dành cho sản phẩm có sử dụng cơng nghệ giải pháp thân thiện môi trường, nhằm cung cấp thông tin khuyến cáo người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa mục tiêu bảo vệ môi trường Nhãn sinh thái quan môi trường quốc gia hiệp hội nhà sản xuất loại sản phẩm (nhãn sinh thái của ngành dệt của Đức), quản (cấp thu hồi nhãn) thông thường quan quản môi trường Nhãn sinh thái đánh vào nhà sản xuất thông qua người tiêu thụ hệ thống tiêu thụ, giá của sản phẩm số lượng của sản phẩm tiêu thụ Mục đích: Mục đích của nhãn sinh thái đẩy mạnh việc tiêu dùng sản xuất nhiều sản phẩm phù hợp mặt môi trường hơn, việc cung cấp cho người tiêu dùng thông tin ảnh hưởng môi trường của sản phẩm Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhãn sinh thái tác động đến vấn đề cạnh tranh xuất khẩu, vượt qua trở ngại thương mại Nhà nước xác nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Khẳng định uy tín sản phẩm của nhà sản xuất Những sản phẩm dán nhãn: + Sản phẩm tái chế từ phế thải + Sản phẩm thay cho sản phẩm xấu ảnh hưởng tới môi trường + Sản phẩm có tác động tích cực mơi trường sản xuất tiêu dùng 5.3 Hệ thống ISO quản chất lựợng môi trường 5.3.1 Định nghĩa ISO ISO (The International Organization for Standardization) - Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - thành lập vào năm 1946 Genever với mục tiêu tiêu chuẩn hoá sản phẩm nước hàng hoá tiêu dùng đưa qua biên giới quốc gia: để đảm bảo đường ống dẫn nước có độ dày, thiết bị đo lường có cỡ chuẩn, công nghệ viễn thông dùng dải tần Nhiệm vụ của tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hoá dịch vụ, thúc đẩy hợp tác qua lại lĩnh vực quan trọng của người khoa học, công nghệ kinh tế Các định chuẩn hoá công nghệ nội ngành, ISO trở thành quan tiêu chuẩn hoá quốc tế, hoạt động quán với quan tiêu chuẩn hoá quốc Trang 64 Giáo trình: Quản mơi trường gia, kỹ sư từ quan phủ người đại diện cho ngành cho người tiêu dùng, đặc biệt cơng ty xun quốc gia tiêu chuẩn tối quan trọng họ 5.3.2 Giới thiệu ISO 9000 ISO 14000 a Tiêu chuẩn ISO 9000: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) ban hành lần đầu năm 1987 nhằm mục đích đưa mơ hình chấp nhận mức độ quốc tế hệ thống đảm bảo chất lượng áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ ISO 9000 kế thừa của tiêu chuẩn tồn sử dụng rộng rãi, trước tiên lĩnh vực quốc phòng tiêu chuẩn quốc phòng của Mỹ (MIL-Q9058A), của khối NATO (AQQP1) Năm 1979, Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 đảm bảo chất lượng, sử dụng dân Để phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO thành lập ban Kỹ thuật TC 176 để soạn thảo tiêu chuẩn quản chất lượng Những tiêu chuẩn của tiêu chuẩn ban hành năm 1987 soát xét lần năm 1994 ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản chất lượng sách chất lượng, thiết kế triển khai sản phẩm trình cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo ISO 9000 tập hợp kinh nghiệm quản chất lượng tốt thực thi nhiều quốc gia khu vực chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nước b Tiêu chuẩn ISO 14000: Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Quản môi trường gọi ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14000 tiêu chuẩn hệ thống quản mơi trường dùng để khuyến khích tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hệ thống quản mơi trường của mình, ln ln tiến hành đánh giá cải tiến thực bảo vệ mơi trường của cơng ty Nó đòi hỏi tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu nhiệm vụ của mình, nhằm thực có hiệu tồn q trình sản xuất để liên tục cải thiện mơi trường thu hút tồn người trực tiếp sản xuất người quản tham gia vào hệ thống quản môi trường với giác ngộ, nhận thức trách nhiệm cá nhân cao việc thực bảo vệ môi trường tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) của Trang 65 Giáo trình: Quản mơi trường ISO 14000 gồm nhóm chính: + Nhóm kiểm tốn đánh giá mơi trường + Nhóm hỗ trợ hướng sản phẩm + Nhóm hệ thống quản môi trường Phạm vi áp dụng ISO 14000: + Tất doanh nghiệp + Các khu vực dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn, xuất nhập khẩu, bn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hố, khai thác + Các quan trường học, quan phủ tổ hợp quân Cho đến nay, nhiều nước giới áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 5.3.3 Triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 Việt Nam Ngày 10/10/1994 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) ký định số 232/TĐC-QĐ thành lập Ban kỹ thuật TCVN/TC 207 quản môi trường Ban kỹ thuật TCVN/TC 207 cử đại diện tham gia kỳ họp của ISO/TC 207 Na Uy (1995) Brazil (1996) để thảo luận ISO 14000 Ngày 5/2/1996, Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Bureau Veritas International tổ chức hội thảo giới thiệu ISO 14000 cho nhà quản môi trường chất lượng sản phẩm của Việt Nam Từ ngày 5/3 đến 13/3/1997 Hà Nội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức khóa đào tạo Tiêu chuẩn ISO 14000 (đào tạo đánh giá viên HTQLMT) Cục Tiêu chuẩn Singapore tổ chức RIET thực Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường) phối hợp chấp nhận số tiêu chuẩn của ISO 14000 ban hành thành Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), là: - TCVN ISO 14001/1997 - Hệ thống quản môi trường - Quy định hướng dẫn áp dụng; - TCVN ISO 14004/1997 - Hệ thống quản môi trường - Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ; - TCVN ISO 14010/1997 - Hướng dẫn đánh giá môi trường - Các nguyên tắc chung; - TCVN ISO 14011/1997 - Hướng dẫn đánh giá mơi trường - Quy trình đánh giá - Đánh giá hệ thống quản môi trường; - TCVN ISO 14012/1997 - Hướng dẫn đánh giá môi trường - Tiêu chuẩn lực đánh giá viên mơi trường Trang 66 Giáo trình: Quản mơi trường Ngày 28 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định số 1696/QĐ- BKHCN việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam, có tiêu chuẩn ISO sau: - TCVN ISO 14001:2005 (ISO 14001:2004) - Hệ thống quản môi trường Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng; - TCVN ISO 14004:2005 (ISO 14004:2004)- Hệ thống quản môi trường Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ; - TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024:1999) - Nhãn môi trường công bố môi trường Ghi nhãn môi trường kiểu I Nguyên tắc thủ tục Việc chứng nhận phù hợp với ISO 14001 chuẩn bị mặt tổ chức mặt cán nghiệp vụ Áp dụng ISO 14000 đòi hỏi sở sản xuất/cơng ty phải dành phần chi phí để thiết lập Hệ thống QLMT đào tạo cán Tuy nhiên, áp dụng chúng, chắn ISO 14000 mang lại nhiều lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ bảo vệ môi trường Trang 67 Giáo trình: Quản mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Tuyển tập tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội [3] Lê Văn Khoa nnk (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [4] Lưu Đức Hải (2006), Định hướng chiến lược phát triển đô thị thị hố bền vững Việt Nam, Viện Quy hoạch đô thị nông thôn, Bộ Xây dựng, Hà Nội [5] Nguyễn Đình H (2002), Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [6] Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2014, Luật Bảo vệ Môi trường 2014, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang 68 ... Giáo trình: Quản lý mơi trường CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm quản lý môi trường 1.1.1 Định nghĩa quản lý mơi trường Hiện chưa có định nghĩa thống quản lý môi trường. .. nguồn Trang Giáo trình: Quản lý mơi trường CHƯƠNG II CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 2.1 Tổ chức cơng tác quản lý môi trường 2.1.1 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trường Quản lý môi trường tổng... niệm quản lý môi trường, nguyên tắc của quản lý môi trường Phần 2: Công tác quản lý môi trường: phần giới thiệu cho sinh viên sở công cụ quản lý môi trường nội dung chiến lược bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 03/11/2017, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w