1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao che 2

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Dược quy 2012 LÝ THUYẾT BÀO CHẾ Câu hỏi nhũ tương Khi kích thước pha phân tán khoảng 50µm hệ phân tán A dị thể thô B vi dị thể C đồng thể D keo E vi dị thể hay keo Nhũ tương thô có kích thước giọt khống A 100 µm B 0,001-0,1 µm C 0,1-50 µm D 50-100 µm E >100 µm Đặc điểm dễ nhận biết thuốc lỏng có cấu trúc hỗn dịch, nhũ tương A trạng thái cảm quan B trạng thái pha phân tán C kích thước pha phân tán D tượng khuếch tán E sức căng bề mặt Khi dùng Tween 80 (HLB 15) Span (HLB 4,3) để nhũ hóa 20g dầu paraffin (RHLB 10,5) vào nước tỉ lệ Tween 80 hỗn hợp chất nhũ hóa A 58% B 42% C 60% D 40% E 56% Gôm xanthan thường sử dụng với vai trị A chất nhũ hóa tạo nhũ tương B chất gây treo cho hỗn dịch lỏng C Chất gây thấm cho dược chất hỗn dịch D Chất nhũ hóa tạo nhũ tương, chất gây treo cho hỗn dịch lỏng E chất gây treo cho hỗn dịch lỏng, chất gây thấm cho dược chất hỗn dịch Bentonit tạo kiểu nhũ tương phụ thuộc vào A cấu trúc hóa học bentonit B tỉ lệ sử dụng cơng thức C trình tự phối hợp D cấu trúc hóa học tỉ lệ sử dụng E tỉ lệ sử dụng trình tự phối hợp Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vơi nhì 5g cấu trúc dạng bào chế A dung dịch B nhũ tương D/N Dược quy 2012 10 11 12 13 14 C nhũ tương N/D D hỗn dịch E dung dịch, nhũ tương Cho công thức: dầu lạc thô 5g, nước vơi nhì 5g để điều chế cơng thức cần A khuấy trộn B thêm Tween C thêm Span D thêm cồn saponin E thêm ethanol Cho công thức: dầu khoáng 50ml, Sr đơn 10ml, vanillin 4mg, nước tinh khiết vđ 100ml để điều chế công thức cần phải thêm A gôm Arabic B bentonit C gôm Arabic, ethanol D tween 80 E gelatin, acid tartric Phương pháp áp dụng để nhận biết kiểu nhũ tương kép A pha loãng B đo độ dẫn điện C đo zeta D quan sát KHV E pha loãng or đo độ dẫn điện Sự kết dính tiểu phần nhũ tương thúc đẩy nhanh cách A pha loãng B ly tâm C sốc nhiệt D ly tâm sốc nhiệt E kết dính or kết tinh Sự đồng kích thước tiểu phân (sự phân bố kích thước tiểu phân) hỗn dịch, nhũ tương có ảnh hưởng trực tiếp đến tượng A tách lớp B kết dính C kết bong D kết tinh E kết dính or kết tinh Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, Sr đơn 20g, Nước cất vđ 100ml dạng bào chế cấu trúc công thức A potio nhũ tương B Nhũ tương N/D C Elixir D Sr nhũ tương E lotio nhũ tương Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, Sr đơn 20g, Nước cất vđ 100ml sản phẩm có nhược điểm Dược quy 2012 15 16 17 18 19 A hạn dùng ngắn B dễ tách lớp C kích ứng niêm mạc D có tủa codein phosphate E khơng dùng cho trẻ em Cho công thức: Bromoform 2ml, Na benzoate 4g, codein phosphate 0,2g, Sr đơn 20g, Nước cất vđ 100ml cần thêm vào công thức A dầu lạc, gơm Arabic B dầu khống, gơm Arabic C dầu thầu dầu, tween 80 D dầu dừa, gôm Arabic E dầu khống, tween 20 Cho cơng thức: dầu paraffin 500ml, gơm Arabic 50g, hôm adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml cơng thức điều chế phương pháp A keo khô B keo ướt C keo khô kết hợp với keo ướt D keo khô or keo ướt E keo khô kết hợp với keo ướt or keo ướt Cho công thức: dầu paraffin 500ml, gôm Arabic 50g, hôm adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml cách phối hợp không hợp lý điều chế cơng thức A hịa tan tinh dầu chanh vào dầu paraffin B phối hợp dầu paraffin với hỗn hợp gôm Arabic, adragan thạch thêm nước vào trộn thành nhũ tương đậm đặc C hòa tan vanillin vào glycerol D thêm dung dịch vanillin vào nhũ tương trước điều chỉnh thể tích E ngâm thạch nước đến trương nở hồn tồn Cho cơng thức: dầu paraffin 500ml, gôm Arabic 50g, hôm adragan 2,5g, thạch 7,5g, tinh dầu chanh 1ml, vanillin 0,2g, Na benzoate 1,5g, glycerol 50ml, nước vđ 1000ml vai trị Na benzoate cơng thức A hoạt chất B điều vị C tạo màu D tạo kết bong E bảo quản Ý không điều chế nhũ tương lỏng A dược chất dễ tan pha hịa tan pha B hoạt chất độc phải hịa loãng trước phối hợp C thành phần tan pha nội phải hòa tan pha nội trước tiến hành nhũ hóa D trường hợp có gia nhiệt, nhiệt độ pha nước cao hon pha dầu E phải cho pha nước vào pha dầu Dược quy 2012 TỰ LUẬN: CHO CƠNG THỨC: bromofom - ml natri benzoate-2g codein phosphate- 0.2 g siro đơn 20g nước cất vừa đủ 100ml Cho biết pha nội chiếm tỉ lệ 20% (tt/tt) Điều chế pp keo khô Cần cho thêm vào coongthucsw chất với lượng ? Trả lời: V pha nội = 20 ml,  thêm dầu thực vật với thể tích 20-1= 19 ml thêm chất nhũ hóa gôm arabic Tỉ lệ dầu: nước :1 gôm (20ml: 10ml: 5g) lượng gôm cần 5g ĐÁP ÁN: 1-B 2-C 3-B 4-A 5-B 6-C 7-C 8-A 9-C 10-D 11-D 12-E 13-A 14-C 15-A 16-E 17-B 18-E 19-E Dược quy 2012 HỖN DỊCH Khi thêm chất gây thấm vào giai đoạn a Nghiền khô b Nghiền ướt c Phân tán vào chất dẫn d Giai đoạn cuối Giai đoạn định độ chất lượng hỗn dịch a Nghiền khô b Nghiền ướt c Phân tán vào chất dẫn d Giai đoạn Các phương pháp điều chế hỗn dịch a Phân tán học b Ngưng kết c Phân tán ngưng kết d Cả ý Tá dược gây treo sau phù hợp với hỗn dịch a Carbomer b Methyl cellulose c Thạch d Na CMC Chất gây thấm cần thiết a Dược chất tan nước b Dược chất sơ nước c Dược chất không sơ nước d Luôn cho hỗn dịch Cách khác phụ cố đóng bánh a Điều chỉnh kích thước tiểu phần phân tán b Tăng tỉ trọng độ nhớt chất dẫn c KIểm tra lại zeta d Cả ý Tá dược thường gặp hỗn dịch đa liều a Tất ý b Dược chất c Chất gây treo d Chất bảo quản Bột hay cốm pha hỗn dịch thường dạng bào chế dược chất a Không bền vững môi trường nước b Bền vũng môi trường nước c Bền với nhiệt Dược quy 2012 d Khơng bền với nhiệt Tá dược sử dụng hỗn dịch a Gây treo b Gây thấm c Chất màu d Tá dược rã 10 Sức căng liên bề mặt ảnh hưởng đến chất rắn chất lỏng a Khơng ảnh hưoowng b Càng lớn khó thấm c Càng lớn dễ thấm d Không câu 11 Những chất cho vào làm giảm SCLBM giữ pha rắn pha lỏng a Chất gây thấm b Chất gây treo c Chất độn d Các câu sai 12 Thành phần hỗn dịch a Dược chất b Chất dẫn c Chất phụ d Cả ý 13 Chất diện hoạt có HLB chọn chất gây thấm a 7-9 b 3-5 c 1-4 d 5-7 14 Sử dụng chất diện hoạt nên sử dụng tỉ lệ a Cao b Thấp c Tỉ lệ d Không câu Dược quy 2012 THUỐC MỠ Phân loại thuốc mỡ thành: Thuốc thuộc hệ phân tán đồng thể thuốc thuộc hệ phân tán dị thể kiểu phân loại theo: A DĐVN IV B Thể chất C Cấu trúc D Mục đích sử dụng Từ ngồi vào trong, thứ tự lớp cấu tạo biểu bì là: A Màng chất béo bảo vệ -> Lớp sừng -> Lớp niêm mạc -> Vùng hàng rào Rein B Màng chất béo bảo vệ -> Lớp sừng -> Vùng hàng rào Rein -> Lớp niêm mạc C Lớp sừng -> Màng chất béo bảo vệ -> Lớp niêm mạc -> Vùng hàng rào Rein D Lớp sừng -> Màng chất béo bảo vệ -> Vùng hàng rào Rein -> Lớp niêm mạc Lớp da bắt đầu có mao mạch, thuốc hấp thu? A Nội bì B Thượng bì C Hạ bì D Biểu bì Nhận định sau ĐÚNG? A Da khơ hấp thu tốt thuốc mỡ có tá dược thân nước dạng nhũ tương nhũ tương kiểu D/N B Khi da ẩm, mức độ hydrat hóa cao, tế bào biểu bì trương nở ra, gây khó khăn cho tiểu phân hoạt chất thấm qua, khả hấp thu thuốc giảm C Nhiệt độ da nơi bôi thuốc tăng làm giảm độ nhớt tá dược thuốc, làm giảm khả thấm hoạt chất D Loại bỏ màng chất béo bao phủ bề mặt da giúp tăng cường thấm hấp thu thuốc Lanolin khan thường phối hợp với chất sau để điều chỉnh thể chất? A Vaselin B Spermaceti C Glycerin D Dầu vaselin Dược quy 2012 Glyceril mono stearat phối hợp với chất tăng khả nhũ hóa thích hợp cho thuốc mỡ nhũ tương D/N có pH < 7,8? A Kali stearat B Natri lauryl sulfat C Tween 80 D Acid stearic Cho công thức: EDTA 0,05 g Acid salicylic g Carbopol 940 g Nước cất vđ 100 g Chất sau thêm vào cơng thức hợp lí nhất? A Triethanolamin B Natri benzoat C Natri CMC D Natri alginat Công thức sau có cấu trúc gì? Acid salicylic 30 g Acid benzoic 60 g Tá dược nhũ hóa 910 g A Dung dịch B Hỗn dịch C Nhũ tương D Dung dịch - nhũ tương Cơng thức sau có cấu trúc gì? Đồng sulfat 0,3 g Kẽm sulfat 0,5 g Nước 30 g Lanolin 50 g Vaselin 100 g A Dung dịch B Hỗn dịch Dược quy 2012 C Nhũ tương kiểu D/N D Nhũ tương kiểu N/D 10 Yêu cầu chất lượng chung thuốc mỡ theo DĐVN IV bao gồm tiêu sau đây, ngoại trừ: A Độ đồng B Độ đồng khối lượng C Thử vô khuẩn D Các yêu cầu kỹ thuật khác 11 Thuốc mỡ đơn sau có kiểu cấu trúc gì: Lanolin 10 phần Vaselin 90 phần A Nhũ dịch B Hỗn dịch C Dung dịch D Hỗn nhũ dịch 12 Thuốc mỡ Dalibour có cấu trúc kiểu gì: A Dạng nhũ tương B Hỗn dịch C Dung dịch D Hỗn nhũ dịch 13 Thuốc mỡ bạc keo có cấu trúc kiểu gì: A Nhũ dịch B Hỗn dịch C Dung dịch D Tất sai 14 Tá dược sau vừa hịa tan chất không tan nước, chất không tan dầu: A Carbopol B PEG C Vaselin+ Lanolin D Gôm Arabic Dược quy 2012 15 Chất sau thu từ hốc đầu cá voi cấu tạo chủ yếu ester acid béo với alcol béo cao: A Lanolin B Dầu cá C Spermaceti D Carpobol 16 Chọn phát biểu sai: A Chức rào chắn chủ yếu biểu bì lớp sừng D Lớp sừng cho chất thân dầu dễ tan dầu thấm qua chất cấu tạo C Muốn thuốc thấm sâu da ta nên điều chế dạng nhũ tương N/D D Lớp turng bì cho chất thân nước thâm qua dễ dàng 17 Chất thu cách hòa tan polyetylen có phân tử lượng khoảng 21000 với tỷ lệ 5% dầu vaselin 130 độ làm lạnh đột ngột để kết tinh tạo dạng gel? A Lanolin B Gel Carbomer C Plastibase D Vaselin 18 Cho công thức: Acid oleic 5g Dầu lạc 320 g Lanolin 80g Dung dịch Calci hydroxyd vđ 1000g Đây tá dược loại gì? A Tá dược nhũ hóa B Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh N/D C Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh D/N D Tá dược thân dầu 19 Cho công thức: Acid stearic 240g Dung dịch NaOH 30% 30g Glycerin 280g 10 Dược quy 2012 VIÊN BAO Cấu trúc viên bao: c a Ba phần: hoạt chất, tá dược dính, tá dược màu b Một khối rắn định hình bao phủ màu thích hợp c Hai phần: viên nhân chứa hoạt chất lớp bao thường chứa tá dược d Hai phần: phần thuốc vỏ bao mở dễ dàng e Năm phần: hoạt chất, tá dược dính, độn, màu tá dược làm bóng Viên bao bào chế kỹ thuật thiết bị thông thường là: a a Bao đường bao bột nồi bao b Máy ép khuôn thuốc viên c Máy bao viên kiểu sấy tầng sôi d Máy dập viên thuốc đặc biệt e Máy đông khô Độ dày lớp bao lớn dạng thuốc: b a Vi nang b Thuốc viên bao đường cổ điển c Thuốc viên trịn có lớp bao cách lăn bột d Máy dập thuốc viên đặc biệt e Thuốc viên bao bột hay bao đường cải tiến Độ dày lớp bao nhỏ dạng thuốc: d a Thuốc viên bao cách nhúng parafin nóng chảy b Thuốc viên bao đường cổ điển c Thuốc viên trịn có lớp bao cách lăn bột d Thuốc viên bao phim e Thuốc viên bao bột hay bao đường cải tiến Viên nhân giữ hình dạng dấu hiệu dùng kỹ thuâtj thích hợp là: e a Bao đường nồi bao b Bao khô – bao máy nén viên c Bao viên cách nhúng parafin nóng chảy d Bao đường nồi bao kết hợp sấy chân không e Bao phim máy bao kiểu sấy tầng sôi Viên bao tan ruột viên: e a Không tan dày sau uống 15p b Không tan pH acid (≈ 1.2) c Chỉ tan ruột pH 6.8 – d Khơng có dấu hiệu tan dày 2h sau uống e Khơng có dấu hiệu tan dày sau 2h tan ruột sau 60p Trong loại viên nén, viên phải có độ mài mịn nhỏ nhất, vd ≤0.2% là: c a Viên nén ngậm tan miệng b Viên nén đặt lưỡi c Viên nén để bao – viên nhân 21 Dược quy 2012 10 11 12 13 14 d Viên nén sủi bọt e Viên nén phụ khoa Tá dược tạo khung, cho viên bao đường hay dùng là: d a Dẫn xuất cellulose aceto-phtalat cellulose, acetat cellulose b Gelantin gelantin formol hóa c Kaolin, talc, tinh bột tá dược dính thích hợp d Đường saccarose RE siro có nồng độ thích hợp e Đường glucose loại đường đơn Giải pháp để khắc phục tác động trọng lực gây bào mòn mặt viên lớp bao là: d a Bao nồi bao có đục lỗ để thơng gió b Bao nồi bao kết hợp sấy hút chân không c Bao nồi bao có thiết bị hút bụi liên tục d Bao nồi bao hình oval, đặt nghiêng 45o e Bao màng mỏng với tá dược tan nước Bao màng mỏng với tá dược tan nước hỗn hợp dung mơi có nước nhằm : b a Tạo màng phim nhanh b Giảm giá thành dung môi hữu đắt tiền, tránh độc hại nguy cháy nổ c Sử dụng cho nhóm tá dược bao phim d Màng phim bền vững với môi trường ẩm e Tránh độc hại Yêu cầu thử độ đồng khối lượng : b a Viên bao đường b Viên bao phim c Cả a, b d Cả a, b sai Không yêu cầu thử độ rã đối với: b a Viên bao phim b Viên bao để nhai c Viên bao tan ruột d Viên bao phóng thích kéo dài e Viên bao đường Số giai đoạn quy trình bao đường : d a – bao cách ly, bao nền, bao màu b – bao cách ly, bao nền, bao nhẵn, bao màu c – bao cách ly, bao bảo vệ, bao nền, bao nhẵn, bao màu d – bao bảo vệ, bao nền, bao nhẵn, bao màu, đánh bóng e – bao cách ly, bao bảo vệ, bao nền, bao màu, đánh bóng Bao phim cho viên nén tương tự kỹ thuật thực giai đoạn: b a Xát cốm cần tạo cốm khô, trơ để dập viên nén bao b Bao bảo vệ, chống ẩm với tá dược zein, cánh kiến đỏ bao đường c Bao màu quy trình bao đường 22 Dược quy 2012 15 16 17 18 19 d Bao cho viên bao đường e Đánh bóng viên bao đường Dập viên bao (bao khơ) dùng máy: d a Máy dập viên tâm sai b Máy dập viên kiểu xoay tròn c Máy ép viên tròn d Máy dập viên kiểu nén kép, đặc dụng e Máy ép nang mềm Màu dùng cho viên bao loại màu: d a Màu dùng xây dựng b Màu dùng mỹ thuật in ấn c Màu hay dùng thực phẩm, thức uống d Màu ngành Y tế cho phép e Màu đạt màu ý Áp dụng cho bao viên thuốc đạn, bao viên hoàn sáp ong, parafin rắn: c a Bao chân không b Bao tĩnh điện c Bao cách nhúng d Bao thiết bị sấy tầng sôi e Bao cách nén Thành phần dịch bao phim: b a Chất tạo màng phim, dung môi b Chất tạo màng phim, dung mơi, chất hóa dẻo c Chất tạo màng phim, chất hóa dẻo, chất phá bọt d Chất tạo màng phim, chất hóa dẻo, chất màu e Chất tạo màng phim, chất hóa dẻo, tá dược trơn bóng Khả hịa tan giải phóng hoạt chất loại viên bao, khảo sát theo phương pháp áp dụng cho: b a Thuốc mỡ tra mắt b Viên nén, viên nhộng c Thuốc tiêm bột d Thuốc dán da e Thuốc mỡ kem dùng da ĐIỀN NGẮN Viên bao đường dùng tá dược bao chủ yếu đường …………… ………… số tá dược thích hợp khác Nồi bao viên có dạng chủ yếu hình ………….và hình …………… Nồi bao viên chế từ kim loại ………… …và ……………… Dược điển Việt Nam 3, 2002 quy định: thời gian rã viên bao phim (tan dày) phải vòng …………… viên đường ……………… 23 Dược quy 2012 Khối lượng viên bao đường, bao bột có tăng lên ………….so với viên nhân, viên bao phim(bao bảo vệ) tăng khoảng ………….còn bao tan ruột tăng khoảng………………… Quy trình bao màng mỏng thường tiến hành ……………… tới ……………………… Thuốc viên bao dạng thuốc …………., ………………, tạo thành cách …………… lớp tá dược thích hợp lên bề mặt ………… Viên bao tan dày lớp bao có chức …………………… …………………… Tá dược bảo vệ viên nhân bao đường: ……… , …………… , ………………, … Saccarose, dd siro Cầu, elip Inox, đồng thau 30p, 60p 70%, 2-5%, 5-15% Liên tục, đạt yêu cầu Rắn, phân liều, bao phủ, viên nén Che dấu mùi vị, cải thiện cảm quan cho sản phẩm Dầu thầu dầu, PEG, Zein, DEP, gôm lac 24 Dược quy 2012 VI NANG Lợi ích sau khơng với vi hạt A Kiểm sốt tốc dộ phóng thích dược chất B Bảo vệ tồn vẹn sinh khả dụng cao dạng bào chế thông thường C Kiểm sốt vị trí phóng thích hoạt chất D Giups giảm độc tính gan E Giups bảo vệ tốt chế phẩm sinh học Phương pháp đơng tụ phức tạo vi hạt thuộc nhóm phương pháp A Vật lý B Hóa học C Sinh học D Lý hóa E Lý sinh Phương pháp tạo vi hạt có cấu trúc lõi (capsule) A Polyme hố liên bề mặt bay dung môi B Phương pháp đông tụ đơn, đông tụ phức bay dung môi C Phương pháp đông tụ phức bay dung môi D Phương pháp bay dung môi E Phương pháp đông tụ đơn, đông tụ phức polymer hóa liên bề mặt Phương pháp tạo vi hạt có cấu trúc khung (matrix) A Polymer hóa liên bề mật 25 ... trình bao đường : d a – bao cách ly, bao nền, bao màu b – bao cách ly, bao nền, bao nhẵn, bao màu c – bao cách ly, bao bảo vệ, bao nền, bao nhẵn, bao màu d – bao bảo vệ, bao nền, bao nhẵn, bao. .. tá dược zein, cánh kiến đỏ bao đường c Bao màu quy trình bao đường 22 Dược quy 20 12 15 16 17 18 19 d Bao cho viên bao đường e Đánh bóng viên bao đường Dập viên bao (bao khơ) dùng máy: d a Máy... viên lớp bao là: d a Bao nồi bao có đục lỗ để thơng gió b Bao nồi bao kết hợp sấy hút chân khơng c Bao nồi bao có thiết bị hút bụi liên tục d Bao nồi bao hình oval, đặt nghiêng 45o e Bao màng

Ngày đăng: 03/11/2017, 14:16

w