1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu de CAC TAC DUNG CUA DONG DIEN

7 2,5K 141

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Thông tin nhóm: STT Họ và tên Môn học Điện thoại/email Ghi chú II/ Nội dung kiến thức chủ đề : 1.Tên chủ đề : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 2.Các chủ đề tích hợp: môn hóa học Tổng số tiết

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

An Hảo, Ngày 16.tháng 02 năm 2017

CHỦ ĐỀ :Môn Vật Lí 7 BÀI:CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

(Tiết PPCT :24,25, Tuần thực dạy: 25,26) Dạy lớp 6A1-6A5, từ ngày 28/02-2 đến 09/03/2017

I Thông tin chung:

1 Đơn Vị: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

2 Lĩnh vực: VẬT LÍ

3 Thông tin nhóm:

STT Họ và tên Môn học Điện thoại/email Ghi chú

II/ Nội dung kiến thức chủ đề :

1.Tên chủ đề : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

2.Các chủ đề tích hợp: môn hóa học

Tổng số tiết dạy: 2 tiết

3.Mục tiêu của chủ đề:

a/ Kiến thức:

Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này Lấy được ví dụ cụ thể về

tác dụng nhiệt của dòng điện

Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác

dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế

Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của

dòng điện

Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện

Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện

Nêu được ứng dụng của tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện trong thực tế

b/ Kỹ năng : hình thành các kỹ năng cho HS

- Nhận biết

- Thông hiểu

- Vận dụng

- Thiết kế thí nghiệm

- Trình bày kết quả thí nghiệm

- So sánh, phân tích

Trang 2

c/ Thái độ :

Nghiêm túc trong khi thí nghiệm

Y thức trong làm việc tập thể

d/ Năng lực và phẩm chất hướng tới HS

- Hình thành năng lực tự nghiên, sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề trong việc vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế

- Hình thành năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

- Năng lực thực hành TN

- Năng lực quan sát

b)Năng lực chuyên biệt:

thiết kế các thí nghiệm

Ma trận cấp độ tư duy của chủ đề

Nội

dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp hướng Định

năng lực

Sản phẩm hoàn thành hoặc loại câu hỏi/bài tập

1.tác

dụng

nhiệt

Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thông thường thì nó làm vật dẫn đó nóng lên Điều

đó, chứng tỏ dòng điện

có tác dụng nhiệt

Ví dụ:

- Chạm tay vào bóng đèn pin, đèn pha xe máy đang sáng, ta thấy nóng Không khí trong nhà nóng lên khi lò sưởi điện trong nhà đang hoạt động

- Khi cho dòng điện chạy qua bàn là thì bàn

là nóng lên

- Khi dòng điện chạy qua bếp điện thì bếp điện nóng đỏ

Dựa vào tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện, người ta chế tạo ra các thiết

bị điện để phục

vụ đời sống của con người như:

bàn là, bếp điện, ấm điện,

lò sưởi, .và các loại đèn điện

-Thực hành thí nghiệm -Quan sát -Hợp tác

Hoàn thành câu c1,c2,c3 ,c4

2.tác

dụng

phát

sáng

Dòng điện có thể

làm phát sáng

bóng đèn bút thừ

điện và đèn điôt

phát quang mặc dù

đèn này chưa nóng

tới nhiệt độ cao

-Thực hành thí nghiệm -Quan sát -Hợp tác

C5,C6 Câu hỏi luyện tập

C8,c9

Trang 3

dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Định hướng năng lực

Sản phẩm hoàn thành hoặc loại câu hỏi/bài tập

-Sử dụng ngôn ngữ

3.Tác

dụng

từ

Cấu tạo của nam

châm điện gồm

một cuộn dây dẫn

quấn quanh một

lõi sắt và có dòng

điện chạy qua

Biểu hiện tác dụng

từ của dòng điện:

Dòng điện chạy

qua nam châm

điện có tác dụng

làm quay kim nam

châm và hút các

vật bằng sắt thép

Hiện tượng này

chứng tỏ dòng

điện có tác dụng

từ

Dựa vào tác dụng

từ của dòng điện,

người ta chế tạo ra

động cơ điện,

chuông điện,

-Thực hành thí nghiệm -Quan sát -Hợp tác

Sử dụng ngôn ngữ

Hoàn thành c1

4.tác

dụng

hóa

học

Khi cho dòng điện

đi qua dung dịch

muối đồng thì sau

một thời gian, thỏi

than nối với cực

âm của nguồn điện

được phủ một lớp

đồng Hiện tượng

đồng tách từ dung

dịch muối đồng

khi có dòng điện

chạy qua, chứng tỏ

dòng điện có tác

dụng hóa học

Dựa vào tác dụng

hoá học của dòng

điện, người ta có

thể mạ kim loại,

đúc điện, luyện

kim, …

Thực hành thí nghiệm -Quan sát -Hợp tác

Sử dụng ngôn ngữ

-tích hợp môn hóa học

C5,C6 trang 64

Trang 4

dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Định hướng năng lực

Sản phẩm hoàn thành hoặc loại câu hỏi/bài tập

5.tác

dụng

sinh

Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị

tê liệt Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện

Trong y học, người ta

có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh, châm cứu dùng điện (điện châm)

Tiếp nhận thông tin Quan sát Tổng hợp Thông tin

Cau hỏi luyện tập C7,C8

4/Thiết bị dạy học, học liệu:

_ Pin + giá lắp pin, dây dẫn, đèn + đế, khóa K, nguồn điện, dây sắt, cầu chì, kim nam châm, nam châm điện, hình 23.2, dung dịch muối đồng sunfat, thỏi than

5/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động khởi động:

A Kiểm tra bài cũ : (5phút)

_ Chiều dòng điện được qui ước như thế nào?

- Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm 1 đèn 1 công tác đóng, 2 nguồn điện mắc nối tiếp, và biểu diễn chiều dòng điện lên sơ đồ

B Tạo tình huống học tập(2 phút)

Khi có dòng điện trong mạch, ta không thể nhìn thấy các điện tích dịch chuyển Nhưng ta có thể quan sát các tác dụng do dòng điện gây ra để nhận biết sự tồn tại của nó, vậy dòng điện có những tác dụng gì, các tác dụng này được ứng trong thực tế như thế nào?

*Hoạt động hình thành kiến thức:

1 Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện.(15phút)

_ GV yêu cầu HS kể tên các đồ dùng,

thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện

chạy qua

_ GV chốt lại và nêu thêm một số đồ

dùng hay thiết bị cho hS biết

_ GV tiến hành lắp mạch điện như sơ

đồ hình 22.1 để HS trả lời các câu hỏi

của C2

_ GV cho HS quan sát bảng nhiệt độ

nóng chảy của một số chất và yêu cầu

_ HS trả lời như: Ấm điện, bàn là, lò nướng,…

_ HS chú ý lắng nghe

_ HS quan sát và tiến hành trả lời C2

_ HS quan sát và thảo luận

I Tác dụng nhiệt :

Kết luận:

- Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nóng lên

- Dòng điẹn chạy qua dây tóc bóng đèn, làm dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt

độ cao và phát sáng

Trang 5

HS giải thích vì sao dây tóc bóng đèn

thường được làm bằng dây vonfam

_ GV tiến hành thí nghiệm nh7 hình

22.2 cho HS quan sát và trả lời C3

_ GV yêu cầu HS qua 2 thí nghiệm trên

hãy thảo luận và hoàn thành kết luận

_ GV nhận xét và chốt lại

trả lời: Vì dây vonfam có nhiệt độ nóng chảy cao

_ HS quan sát thí nghiệm của GV và trả lời C3

_ HS thảo luận và hoàn thành kết luận

_ HS chú ý lắng nghe và ghi vở

2.Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.(15phút)

_ GV cho HS quan sát hình 22.3 và yê

cầu thảo luận nhóm trả lời lần lượt C5

và C6

_ GV yêu cầu HS quan hai câu C hãy

hoàn thành kết luân

_ GV cho HS quan sát hình 22.4 và lưu

ý cho HS phân biệt bản kim loại o và

nhỏ khác nhau trong đèn

_ GV tiến hành lắp mạch điện cho hS

quan sát xem đèn sáng không và tiến

hành đảo ngược hai đầu của đèn

_ GV hỏi: Khi mới thắp sáng đèn thì

nhiệt độ của đèn có đạt tới 25000 C

không?

_ GV kết luận: Dòng điện có thể làm

phát sáng bóng đèn bút thử điện và điốt

phát quang mặc dù đèn này chưa nóng

tới nhiệt độ cao

_ HS quan sát , thảo luận trả lời:

C5: Hai dầu dây bên trong của nó bị hở

C6: Do vùng chất khí ở giữa đầy dây này phát sáng

_ HS hoàn thành kết luận

_ HS quan sát và chú ý lắng nghe

_ HS quan sát và rút ra kết luận

_ Hs trả lời: Chưa đạt tới

_ HS chú ý lắng gnhe và ghi vở

II Tác dụng phát sáng:

* Kết luận: Dòng điện có

thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện và điốt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao

3 Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện.(20phút)

_ Gv yêu cầu HS nhắc lại tính chất từ

của nam châm mà các em đã được học

ở lớp 5

_ GV chốt lại: Nam châm có hai cực,

cực Bắc (N) và cực Nam (S) Hút được

các vật bằng sắt và thép Hai nam châm

đặt gần nhau , nếu cùng cực thì hút đẩy

nhau và khác cực thì hút nhau

_ HS trả lời: Có thể hút được các vật bằng sắt

_ Hs chú ý lắng nghe

III Tác dụng từ:

_ Cấu tạo của nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt và có dòng điện chạy qua

_ Biểu hiện tác dụng từ của dòng điện: Dòng điện chạy qua nam châm điện có tác

Trang 6

_ GV giới thiệu cho HS biết về cấu tạo

của nam châm điện: gồm một cuộn dây

dẫn quấn quanh một lõi sắt và có dòng

điện chạy qua

_ GV tiến hành thí nghiệm như C1

(SGK trang 63) để HS quan sát và trả

lời C1

_ GV cho HS quan sát hình 23.3 và

thảo luận để trả lời các câu C2, C3, C4

(SGK 64)

_ GV chốt lại và giải thích lại nguyên lí

làm việc của chuông điện cho HS hiểu

_ HS chú ý lắng nghe và ghi vở

_ HS quan sát trả lời C1 thông quan thí nghiệm

_ HS quan sát và trả lời các câu C

_ HS chú ý lắng nghe

dụng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt, thép Hiện tượng này chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ

_ Dựa vào tác dụng từ của dòng điện người ta chế tạo

ra động cơ điện, chuông điện,…

4 Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.(20phút)

_ GV cho HS quan sát hình 23.3 và

giới thiệu dùng cụ, tiến hành thí

nghiệm cho nHS quan sát trả lời C5,C6

(SGK 64)

_ GV yêu cầu HS qua thí nghiệm hãy

thảo luận để hoàn thành kết luận

_ GV chốt lại

_ HS chú ý quan sát và trả lời các câu c

_ HS thảo luận và hoàn thành kết luân

_ HS chú ý lắng nghe và ghi vở

IV Tác dụng hóa học _ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì sau một thời gian, thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua, chứng

tỏ dòng điện có tác dụng hóa học

5 Tìm hiểu tác dụng sinh lí.(10phút)

_ GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin

SGK và cho biết tác cụng sinh lí của

dòng điện

_ HS tìm hiểu thông tin và trả lời

V Tác dụng sinh lí:

_ Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm cơ thể người bị

co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt Đó là tác dụng sinh lí của dòng điện _ Trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh

lí của dòng điện thích hợp

để chữa một số bệnh, châm cứu dùng điện (châm điện)

Trang 7

-*Hoạt động luyện tập:( củng cố kiến thức)

_ Dòng điện có mấy tác dụng và cho biết ứng dụng của từng tác dụng của dòng điện vào thực tế?

_ Dòng điện có tác dụng phát sáng nên chúng ta ứng dụng tác dụng này để thắp sáng Tuy nhiên chúng ta phải biết lựa trong các đồ dùng điện phù hợp để tiết kiệm năng lượng

-*Hoạt động vận dụng:

_ Gv yêu cầu HS trả

lời lần lượt các câu

của phần vận dụng

ttrong SGK

_ HS làm theo yêu cầu

C8 trong SGK trang 62

Trường hợp A và B C9:trong SGK trang 62

Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì cực A là cực

âm và B là cực dương của nguồn điện C7:

Đáp án đúng là C C8:

Đáp án đúng là d

-*Hoạt động tìm tòi và mở rộng ( Hướng dẫn về nhà)

-Ghi nhớ nội dung bài hôm nay

- Làm bài tập SBT

- Chuẩn bị bài 24: Cường độ dòng điện:

+ Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị đo cường độ dòng điện

+ Người ta dùng dụng cụ nào để đo cường độ của dòng điện?

+ Về xem lại cách đổi đơn vị đo từ mA sang A và ngược lại

+đối với dòng điện có cường độ lớn thì các tác dụng của dòng điện sẽ như thế nào?

Duyệt của TTCM Người thực hiện

Lại Hạnh Dung Duyệt của BGH

Ngày đăng: 03/11/2017, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w