Vật lý 7: Chủ đề các tác dụng của dòng điện

38 83 1
Vật lý 7: Chủ đề các tác dụng của dòng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đoạn dây chì (gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327 o C.. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và[r]

(1)

K

K

K

a)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Chiều dòng điện quy ước nào?

Trả lời: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện

Câu 2: Những sơ đồ mạch điện xác định chiều dòng điện chạy mạch?

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 3: Hãy nối kí hiệu với phận tương ứng mạch điện

1 Nguồn điện Dây dẫn Bóng đèn Khóa k mở

5 Hai nguồn điện mắc nối tiếp

6 Khóa k đóng

a b c d e f

(3)

Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng

Nhưng có dịng điện chạy mạch ta có nhìn thấy điện tích dịch chuyển khơng?

- Tác dụng nhiệt

- Tác dụng phát sáng - Tác dụng từ

- Tác dụng hóa học - Tác dụng sinh lí

(4)

TIẾT 24 – BÀI 22,23

TIẾT 24 – BÀI 22,23

GV: PHẠM THỊ THU HẢI

(5)

Tiết 24: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

C1/ Hãy kể tên số dụng cụ, thiết bị thường dùng đốt nóng có dịng điện chạy qua

Bàn Nồi cơm điện

I TÁC DỤNG NHIỆT

Bóng đèn sợi đốt Ấm điện

(6)

I TÁC DỤNG NHIỆT

1 Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi

(7)

a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên khơng? Bằng cách để xác nhận điều đó?

b) Bộ phận đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng có dịng điện chạy qua?

c) Khi đèn sáng bình thường, phận đèn có nhiệt độ

khoảng 2500oC

Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy số chất, giải

thích dây tóc bóng đèn thường làm vonfram?

Chất Nhiệt độ nóng chảy (OC)

Vonfram 3370

Thép 1300

Đồng 1083

Chì 327

(8)(9)(10)

C2

a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên Xác nhận bằng cách đặt tay gần bóng đèn

b) Bộ phận đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng có dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn.

c) Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy 3370oC >

2500oC để khơng bị nóng chảy làm đứt dây I TÁC DỤNG NHIỆT

1 Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi

(11)

Cầu chì Dây sắt Mảnh giấy nhỏ

C3: Quan sát thí nghiệm bố trí hình 22.2 cho biết:

a)Có tượng xảy với mảnh giấy đóng cơng tắc?

b)Từ quan sát trên, cho biết dòng điện gây tác dụng

gì với dây sắt AB?

Hình 22.2

(12)

Cầu chì Dây sắt Mảnh giấy nhỏ

a) Có tượng xảy với mảnh giấy giáo viên đóng cơng tắc?

Các mảnh giấy cháy đứt rơi xuống.

b Từ quan sát cho biết dòng điện gây tác dụng với dây sắt A B

Dịng điện làm dây sắt A B nóng lên nên mảnh giấy bị cháy đứt rơi xuống.

C3

(13)

- Khi có dòng điện chạy qua,các vật dẫn bị ………… - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới………cao …………

nóng lên

nhiệt độ phát sáng

I TÁC DỤNG NHIỆT

1 Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi

2 Kết luận

(14)

Cầu chì

C4: Nếu mạch điện với dây dẫn đồng có nối xen

đoạn dây chì (gọi cầu chì) số trường hợp tác dụng nhiệt dịng điện, dây chì nóng lên 327oC Hỏi khi có tượng xảy với đoạn dây chì với mạch điện?

(15)

C5/Trong bóng đèn bút thử điện có chứa chất khí (khí nêơn).Hãy quan sát

bóng đèn nhận xét hai đầu dây bên

Trả lời: Hai đầu dây bóng đèn bút thử

điện tách rời nhau.

I TÁC DỤNG NHIỆT

II TÁC DỤNG PHÁT SÁNG (SGK/61,62)

Hai đầu bọc kim loại Hai đầu dây đèn Khí nêơn

Tiết 24: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

C6/ Hãy cho biết: Đèn sáng hai đầu dây đèn nóng sáng hay vùng chất khí hai đầu phát sáng?

(16)

I TÁC DỤNG NHIỆT

II TÁC DỤNG PHÁT SÁNG (SGK/61,62)

Tiết 24: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

(17)

III TÁC DỤNG TỪ

a/ Tính chất từ nam châm:

b/ Nam châm điện:

Lõi sắt non

Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện

- Hút vật sắt thép. - Làm quay kim nam châm.

(18)

b/ Nam châm điện.

+ -

K

Thanh sắt (thép) Thanh đồng

Thanh nhôm

Hút đinh sắt

III TÁC DỤNG TỪ

Tiết 24: CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

(19)

+ -

K

C1: b)

a/ Tính chất từ nam châm b/ Nam châm điện.

Làm quay kim nam châm

III TÁC DỤNG TỪ

(20)

1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua

là ………

2 Nam châm điện có ……… có khả làm

quay kim nam châm hút vật sắt thép nam châm điện

tính chất từ

* Vậy: Dịng điện có tác dụng từ

Kết luận:

a/ Tính chất từ nam châm

b/ Nam châm điện.

- Hút vật sắt thép. - Làm quay kim nam châm.

III TÁC DỤNG TỪ

(21)(22)(23)(24)

+ -

K

Nguồn điện Chốt kẹp Lá thép đàn hồi Miếng sắt

Tiếp điểm

Chuông

Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non

Hình 23.2

(25)

+

_ K

Hình 23.3

Nắp nhựa

Thỏi than muối đồng Dung dịch sunfat C5: Quan sát đèn đóng cơng tắc cho biết dung dịch muối đồng sunphat (CuSO4) chất dẫn điện hay cách điện

Khi đóng cơng tắc, bóng đèn sáng => dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện

IV TÁC DỤNG HÓA HỌC

(26)

C6: Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen, sau lúc làm thí nghiệm phủ lớp màu gì?

Màu vàng đồng

+

_ K

Hình 23.3

Thỏi than muối đồng Dung dịch sunfat

Kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng sunphat làm cho thỏi than nối với cực âm nguồn điện phủ lớp ……… …Hiện tượng chứng tỏ dịng điện có tính chất ………

màu vàng đồng hóa học

IV TÁC DỤNG HÓA HỌC

(27)(28)

V TÁC DỤNG SINH LÍ

(29)(30)

Những nguyên nhân gây tai nạn điện

(31)(32)(33)(34)

Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh minh họa điều gì?

 Dùng điện để châm cứu, sốc tim

 Dùng điện để châm cứu, sốc tim

V TÁC DỤNG SINH LÍ

(35)

- Dịng điện qua thể người làm co giật, tim ngừng đập thần kinh bị tê liệt Đó tác dụng sinh lí dịng điện Tuy nhiên với dịng điện thích hợp, tác dụng sinh lí dịng điện dùng trong y học để chữa bệnh như: châm cứu, điện tim…

V TÁC DỤNG SINH LÍ

(36)

VI: Vận dụng

Tiết 24 Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN

C7: Vật có tác dụng từ?

C7: Vật có tác dụng từ?

B Một mảnh nilông cọ xát mạnh

B Một mảnh nilông cọ xát mạnh

C Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua

C Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua

D Một đoạn băng dính

D Một đoạn băng dính

A Một pin cịn đặt bàn.

A Một pin đặt bàn.

C8: Dịng điện khơng có tác dụng đây?

C8: Dịng điện khơng có tác dụng đây?

A Làm tê liệt thần kinh

A Làm tê liệt thần kinh

B Làm quay kim nam châm

B Làm quay kim nam châm

C Làm nóng dây dẫn

C Làm nóng dây dẫn

D Hút vụn giấy

(37)

A Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.

E Bị điện giật sơ ý chạm tay vào dây điện khơng có vỏ bọc cách điện.

B Bóng đèn LED phát sáng.

C Nam châm điện

D Mạ vàng cho vỏ đồng hồ

1) Phát sáng 1) Phát sáng

5) Hóa học 5) Hóa học

4) Nhiệt 4) Nhiệt 3) Sinh lí 3) Sinh lí

2) Từ 2) Từ

CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Nối ý A,B,… với ý 1,2,3… để ví dụ tác dụng dòng điện

(38)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tìm hiểu tác dụng phát sáng đèn LED

trả lời câu C7, C8 C9 (SGK/61,62)

Tìm hiểu chng điện trả lời câu hỏi C2,

C3 C4 (sgk/64)

Học thuộc phần ghi nhớ 22 23

Làm tập SBT 22 23

Đọc phần “có thể em chưa biết” 24:

Ngày đăng: 09/02/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan