TTCK Ke hoach giang day(1)

9 71 0
TTCK   Ke hoach giang day(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kế hoạch giảng dạy môn họcBộ môn: Tự động và KT Tính Môn học: Hệ thống thông tin viễn thông sốKhoa: Kỹ thuật Điều khiển Tổng số tiết: 75 t Bài giảng: 75 tHọc kỳ: 1I Dùng cho lớp: Đại học dài hạn Bài tập: 5 tNăm học: 2005-2006 GV phụ trách: Đinh Hồng Toàn Thí nghiệm: Thảo luận: 6 tSố TT Số TTđề mụcHình thức huấn luyệnTên gọi các phần, các đề mục Số tiết Phòng họcGiáo viên Ngày tháng1 2 3 4 5 6 7 8I Lên lớp Mạng máy tính1 1.1 " Tổng quan về mạng máy tính 1 HT Đ.Trờng2 1.2 " Đặc trng KT của mạng máy tính 1 HT "3 1.3 " Các thiết bị mạng và môi trờng truyền dẫn 1 HT "4 1.4 " Địa chỉ hoá và các phơng thức truy nhập đờng truyền1 HT "5 1.5 " Mạng cục bộ LAN 2 HT "6 1.6 " Mô hình tham chiếu OSI 2 HT "7 1.7 " Giao thức TCP/IP 2 HT "8 1.8 " Các giao thức khác 2 HT "Ii "mạng truyền thông công nghiệp"9 2.1 " Tổng quan về mạng truyền thông công nghiệp1 HT "10 2.2 " Các khái niệm cơ bản và thuật ngữ thông dụng trong truyền thông công nghiệp1 HT11 2.3 " Cơ sở kĩ thuật của hệ thống mạng công nghiệp4 HT "12 2.4 " Các chuẩn truyền dẫn RS232,422,485 2 HT "III "Các hệ thống Bus tiêu biểu"13 3.1 " Profibus 4 HT "14 3.2 " CAN Bus 2 HT15 3.3 " AS-i 2 HT "16 3.4 " Interbus-s và Modbus 2 HT "17 3.5 " GPIB 2 HT " IVCác vấn đề về tích hợp hệ thống18 4.1 " Thiết kế và lựa chọn giải pháp mạng 1 HT "19 4.2 " Một số chuẩn phần mềm tích hợp hệ thống1 HT "VHệ thống điều khiển phân tán DCS (Distributed control system)20 5.1 " Tổng quan về hệ thống điều khiển phân tán DCS4 HT "21 5.2 " Các đặc trng cơ bản của hệ thống CENTUM CS30002 HT "22 5.3 " Cấu trúc của hệ thống CENTUM CS300 2 HT " VIHệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu SCADA 23 6.1 " Tổng quan chung về hệ thống SCADA 2 HT "24 6.2 " Lập trình SCADA với WinCC 2 HT "25 6.3 " Lập trình SCADA với phần mềm Lookout 4 HT "Các yêu cầu đặc biệt: (thời gian bắt đầu, kết thúc, tách lớp bài tập, thực hành, thảo luận, số tiết tối đa/tuần, cặp tiết u tiên trong ngày lý do)- Bắt đầu vào đầu học kỳ I- Có sử dụng máy chiếu trong các buổi lên lớp Ngày 12 tháng 8 năm 2005 Ngày tháng năm 2005 Ngời lập kế hoạch Chủ nhiệm bộ môn thông qua HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA/ BỘ MƠN: TÀI CHÍNH ******** KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN Áp dụng cho lớp:………………khoá … hệ …………… Tên học phần: Thị trường chứng khốn Mã học phần: FIN 13A Trình đợ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học quy Điều kiện tiên quyết của học phần:  Các học phần đã học: Thị trường tiền tệ  Các học phần song hành: Tài Chính Doanh Nghiệp Số tín chỉ của học phần: Mô tả ngắn về học phần: Mục tiêu của học phần này nhằm trang bị cho người học kiến thức và toàn diện tổ chức, hoạt động của TTCK và vận dụng các kiến thức để xử các tình phát hành, giao dịch, phân tích và định giá cổ phiếu Học phần này đề cập đến các nội dung: tổng quan TTCK, thị trường chứng khoán sơ cấp, thị trường chứng khoán thứ cấp, phân tích định giá chứng khoán và tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán Mục tiêu/ chuẩn đầu của học phần: ……………………  Hiểu các vấn đề chung TTCK  Hiểu và vận dụng phân tích các tình phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp  Hiểu rõ tổ chức hoạt động của TTCK thứ cấp, vận dụng các kiến thức giao dịch, phân tích diễn biến TTCK Phân tích chiến lược đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu đơn giản.Các yêu cầu đánh giá người học: Chuẩn đầu học phần Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được, chuẩn đầu học phần/ mục tiêu cụ thể Yêu cầu đánh giá Yêu cầu đánh giá được sử dụng để đo lường mức độ đạt chuẩn đầu ra học phần của người học Trang / Chương tham khảo của giáo trình/ tài liệu chính Thông tin một/ số chương / chủ đề người học tham khảo để chủ động hiểu và đạt các yêu cầu đánh giá, qua đạt chuẩn đầu học phần Hiểu các vấn đề chung - Nắm các khái TTCK niệm, chức năng, vai trò, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động của TTCK Hiểu rõ và phân loại các loại hàng hóa giao dịch và các chủ thể tham gia TTCK ……… Hiểu và vận dụng Hiểu rõ các phương phân tích các tình thức phát hành, nghiệp phát hành chứng vụ phát hành chứng khoán thị trường sơ khoán cấp Hiểu và phân tích các đợt phát hành chứng khoán Việt Nam Tính toán các số liệu các đợt phát hành Hiểu rõ tổ chức hoạt Hiểu và nắm rõ các vấn động của thị trường thứ đề thị trường cấp, vận dụng các kiến OTC ( khái niệm, đặc thức vào giao dịch điểm) TTCK Phân tích tình giao dịch chứng khoán thị trường Lựa chọn các phương thức giao dịch, các loại lệnh giao dịch Hiểu và vận dụng các điều kiện niêm yết thực tế TTCK Phân tích chiến lược - So sánh đầu tư vào cổ phiếu và hai trường phái trái phiếu đơn giản phân tích và phân tích kỹ thật - Phân tích và định giá cổ phiếu trái phiếu đầu tư chứng khoán - Phân tích kỹ thuật để đưa nhạn định hợp lý xu của cổ phiếu, từ đưa định đầu tư phù hợp Trang / Chương 1, Chương Sách Giáo trình TTCK HVNH 2014 Chương Chương 3, Chương Chương Đánh giá học phần: Để hoàn thành học phần, người học phải đạt các chuẩn đầu của học phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên Theo quy định hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia lần kiểm tra tích luỹ kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần  Kiểm tra/ thi kỳ: 15 %  Bài luận: 15 %  Thi cuối kỳ: 60 %  Điểm chuyên cần : tỷ trọng điểm là 10% tổng điểm học phần Ngưỡng đánh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩn học phần và phân loại kết học tập của người học, định hướng học tập, qua khuyến khích người học chủ động đạt và đạt cao chuẩn đầu học phần Chuẩn đầu Hình thức đánh giá Hình thức kiểm tra, thi Thời điểm Kiểm tra lần Kiểm tra viết lớp Sau 27 tiết giảng Kiểm tra lần Bài tập lớn (Thảo luận) Sau 21 tiết giảng Thi kết thúc học phần Thi viết Kết thúc học kỳ  Hiểu các vấn đề chung TTCK  Hiểu và vận dụng phân tích các tình phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp  Hiểu rõ tổ chức hoạt động của TTCK thứ cấp, vận dụng các kiến thức giao dịch, phân tích diễn biến TTCK  Phân tích chiến lược đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu đơn giản Tổng hợp chuẩn đầu học phần YÊU CẦU Các ngưỡng đánh giá được thiết kế cho từng chuẩn đầu học phần Điểm F : Người học chưa nhớ và hiểu các nội dung lý thuyết Thị trường chứng khoán Điểm D: Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần mức độ nhớ hiểu các nội dung lý thuyết thị trường chứng khoán Điểm C: Người học đạt mức điểm D và phải thể khả vận dụng các nội dung lý thuyết đưa kết luận bài kiểm tra, thảo luận lớp thi Trang / Điểm B: Người học đạt mức điểm C và phải thể khả vận dụng các nội dung lý thuyết lẫn thực tế của TTCK Việt Nam sở các quy định thực tế của thị trường bài kiểm tra, bài tập lớn, bài thi Điểm A: Người học đạt mức điểm B và phải thể tư tổng hợp các vấn đề phân tích tình đặt lệnh giao dịch và giải các vấn đề phát sinh giao dịch,phân tích và định giá chứng khoán; Vận dụng các thông tin, kiến thức tổng hợp các vấn đề môn học để giải các nội dung bài kiểm tra, bài tập lớn, bài thi 10 Phân bổ thời gian hoạt động dạy và học:  ...Tiền Thị Phơng Thảo Trờng Tiểu học Vĩnh LạiThứ 2, ngày 28 tháng 09 năm 2009Chủ điểm : Gia đình ( Tuần 3)Kế hoạch ngàyNội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp1- Đón trẻ- Đón trẻ- Điểm danh- Thể dục sáng2- Trò chuyện3- Hoạt động ngoài trời:Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình- Trò chơi vận đông : Chuyền bóng4- Hoạt động chiều- VĐ bài Đu - Thông thoáng phòng học.- Sổ theo dõi lớp- Sân rộng, bằng phẳng- Cô chuẩn bị những câu hỏi phù hợp với chủ điểm- Câu hỏi để trò chuyện với trẻ- Sân rộng, bằng phẳng- Cô đến sớm thông thoáng phòng học, dọn dẹp vệ sinh xung quanh lớp học.- Trẻ trật tự và biết " Dạ" cô khi cô gọi đến tên- Trẻ tập đều, đúng động tác theo bài hát.- Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đình, công dụng và cách sử dụng- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi- Trẻ hứng thú và biết cách chơi trò chơi. - Trẻ VĐ động tác khớp với lời ca- Trẻ hứng thú làm - Cô ngồi trớc cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ. Trao đổi với phụ huynh những việc cần thiết về tình hình của trẻ.- Cô gọi tên từng trẻ theo sổ điểm danh,- Lớp 3 tuổi soạn giảng- Cô đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý trẻ trả lời- Cô đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý trẻ trả lời- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hớng dẫn trẻ chơi.- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan.Năm học 2009 - 201023 Tiền Thị Phơng Thảo Trờng Tiểu học Vĩnh Lạiquay- Làm quen với kiến thức mới: Thơ Vì con- Nêu gơng- Trả trẻ- Bảng bé ngoan, cờ- Đồ dùng cá nhânquen kiến thức mới- Trẻ tự nhận xétmình và nhận xét bạn- Cô nhận xét chung cả lớp, cho trẻ cắm cờ.- Trả trẻhoạt độnh chungTiết 1: Thể dụcBài : Bật xa 45cm, ném xa bằng một tay.I Mục đích và yêu cầu:1. Kiến thức:- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, biết dùng sức của tay, vai đẩy vật, ném đi xa.2. Kỹ năng:- Rèn sự nhanh nhẹn, mạnh và ý thức tổ chức trong giờ học- 80-85% trẻ đạt3. T tởng:- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ họcII Chuẩn bị:- Vạch chuẩn để trẻ bật 45 cm.- Túi cát: 4 6 túi.- Sân rộng bằng phẳng đảm bảo yêu cầu.III Nội dung tích hợp:- Toán, âm nhạc.IV Cách tiến hành:Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. ổn định tổ chức:- Cho trẻ đứng thành 3 tổ.2. Bài mới:a. Khởi động:- Cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ thực hiện theo yêu cầu.Năm học 2009 - 2010244cm Tiền Thị Phơng Thảo Trờng Tiểu học Vĩnh Lạiđi, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng dọc.b. Trọng động:* Bài tập phát triển chung:- ĐT tay: ĐT2 tay đa ra phía trớc, đa lên cao. - ĐT chân: ĐT2: ngồi khụy gối, tay đa ra trớc - ĐT bụng: ĐT1: đứng cúi gập ngời về phía trớc - ĐT bật: ĐT1: bật tiến phía trớc * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động mới: Bật xa, ném xa bằng 1 tay - Đội hình 2 hàng ngang+ Cô làm mẫu L1: không phân tích L2: phân tích động tác:.- T thế chuẩn bị: 2 chân đứng chạm vạch chuẩn. 2 tay đ-a ra trớc khi có hiệu lệnh, Cô nhún bật bằng 2 chân qua vạch đồng thời đa tay từ phía sau ra phía trớc để giữ thăng bằng , chạm đất bằng 2 mũi bàn chân đến gót chân. Sau đó cầm túi cát đứng chân trớc chân sau, tay phải cầm túi cát, đa ra phía trớc cùng với chân sau. Khi có hiệu lệnh cô đa tay từ từ ra phía sau lên trên đến điểm cao nhất. Cô ném mạnh về phía trớc.+Trẻ thực hiện:- Cô gọi 2 trẻ lên tập trớc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)- Lần lợt cho 2 trẻ ở 2 tổ tập, mỗi trẻ 2 lần- Thi đua giữ các cá nhân- Khi trẻ tập cô bao quát sửa sai trẻ kịp thời, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn.* Củng cố: cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem. Cô hỏi lại tên bài họcc. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng3. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ đùng, đồ chơi - Trẻ tập 4 x 8N- Trẻ tập 4 x 8N- Trẻ tập 2 x 8N- Trẻ tập 4 x 8N x x x x x x xxx x x x x x x x- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và nghe cô hớng dẫn- Xem bạn tập- Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật động tác.- 2 trẻ lên thực hiện- Trẻ trả lời tên bài học- Trẻ đi nhẹ nhàng- Trẻ cất đồ đùng, đồ chơi Năm học 2009 - CHỦ ĐỀ NHÁNH:NHẬN THỨCNGÔN NGỮTHẨM MĨ THỂ CHẤTTÌNH CẢM XÃ HỘIMục tiêu-Trẻ biết được tên gọi, một số sản phẩm của một số nghề trong nhóm nghề sản xuất-Nhận biết số lượng 7, chữ số 7 -Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để gọi tên, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề sản xuất.-Đọc thơ, kể chuyện rõ ràng,. . . -Hát và vận động theo nhạc bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”, . . . -Biết phối hợp các hình dạng, màu sắc để tạo nên các sản phẩm , năn được một số dụng cụ theo nghề, . . . -Biết ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt để làm việc, . . -Biết làm tốt một số công việc phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày-Nhận biết và tránh một số nơi lao động có thể gây nguy hiểm-Biết yêu q người lao động, q trọng các sản phẩm mà những người lao động làm ra-Biết sử dụng cẩn thận và tiết kiệmMạng nội dung-Xem tranh ảnh, trò chuyện làm quen với một vài đặc điểm nổi bậtv của một số nghề-Nhận biết, phân biệt nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7-Kể chuyện, đọc thơ những bài thơ gần gũi. Có liên quan: Sự tích quả dưa hấu, Đi bừa, . . . -Nặn một số dụng cụ của một số nghề-Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.Vận động vỗ tay theo tiết tấu của bài hát-Thực hành luyện tập các vận động: Ném xa, bật xa, chạy nhanh, . . . .- Chơi vận động : chuyền bóng, vận chuyển lúa về nhà. . . . -Trò chuyện về công việc của các chú công nhân, bác nông dân, . . . ích lợi của các nghề, tình cảm và sự tôn trọng các nghề,. . . . CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGĐón Trẻ-Cô đến lớp sớm dọn dẹp phòng sạch sẽ, thông thoáng-Vui vẻ, ân cần đón các cháu vào lớp-Cháu biết tự cất đố dùng cá nhân-Trò chuyện với các cháu về các nghề thuộc nhóm nghề sản xuất. Thể dục buổi sáng-Khởi động: đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy chậm – nhanh – châm.-Trọng động: tập các động tác HH2: thổi bóng bay Tay 2: hai tay ra trước, lên cao Chân 4: bước kh 1 chân ra trước, chân sau thẳng Bụng 2: tay chống hông, xoay người sang hai bên Bật 4: bật luân phiên, chân trước, chân sau-Hồi tónh : trẻ đi hít thở nhẹ nhàng Hoạt độngcó chủ đíchNgày thứ nhất:Các bác nông dân di chuyển lúaHoạt động 1: Tìm hiểu về các nghề sản xuất Hoạt động 2: Các bác nông dân khoẻ mạnh Hoạt động 3: Chuyển lúa đến nhà máy xay lúa.Ngày thứ hai: Những bàn tay khéo Hoạt động 1: Ngày hội công nhânHoạt động2: Bàn tay lao động vàng Hoạt động 3: Liên hoan tiếng hát công nhân Ngày thứ ba: Ai sản xuất ra gạo Hoạt động 1: Trang trí nhà máy Hoạt động 2: Hạt gạo làng taHoạt động 3: Bác nông dân nào giỏi Ngày thứ tư:Những công nhân giỏi Hoạt động 1: Thăm nhà máy sản xuất Hoạt động 2: Phân loại sản phẩmHoạt động 3: Ai giỏi hơn Ngày thứ năm:Cháu yêu cô chú công nhân Hoạt động 1: Trò chuyện về các cô chú công nhânHoạt động 2: Tình cảm đối với cô chú công nhânHoạt động 3: quà tặng cô chú công nhân Hoạt động ngoài trời-Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau-Đọc thơ, hát các bài hát theo chủ đề-Chơi “ thi xem ai nhanh”-Đọc đồng dao “ dích dích dắc dắc”-Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc*Yêu cầu: cháu chơi vui vẽ ở các góc, thể hiện được các vai chơi, chơi không gây ồn ào*Chuẩn bò: đồ chơi ở các góc, các vai chơi theo chủ đề nghề nghiệp Góc đóng vai-Bác só: Khám bệnh cho các công nhân, bác nông dân, . . . -May đo: Công nhân may -Bán háng: bán dụng cụ, sản phẩm của một số nghề: nông, may,. . . . . -Nội trợ: mo phỏng cách làm bánh mì kẹp nhân Góc xây dựng-Xây nhà máy sản xuất.Góc nghệ thuật-Tạo hình: nặn dụng cụ các nghề -m nhạc: hát, vận động các bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân”, . . . Góc học tập-Đếm, phân loại dụng cụ, sản phẩmê2 trong phạm vi 7-Xem tranh, kể chuyện về công việc của một số nghề thuộc nhóm nghề sản xuất.-Phân loại dụng cụ lao động theo các nghề.Góc thiên nhiên – khoa họcThiên nhiên: -Bác nông dân chăm sóc vườn Khoa học: -Đếm, phân loại các dụng cụ lao động của  TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Tuần 9: Kế hoạch giảng dạy tuần 9Thứ MÔN S Tên bài MÔN C Tên bàiThứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5Thứ 6  TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG Thứ , ngày tháng năm 2004Toán. Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông.I/ Mục tiêu:a) Kiến thức : - Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.II/ Chuẩn bò:* GV: ke, thước dài, phấn màu .* HS: VBT, bảng con.III/ Các hoạt động:1. Khởi động: Hát.2. Bài cũ: Luyện tập- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.- Một em sửa bài 4.- Nhận xét ghi điểm.- Nhận xét bài cũ.3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.4. Phát triển các hoạt động.* Hoạt động 1: -Mục tiêu : Giúp Hs làm quen với góc.1) Làm quen với góc.- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.- Yêu cầu Hs quan sát đồng hồ thứ hai- Gv yêu cầu 1 hs đứng lên nhận xét đồng hồ thứ hai.- Gv yêu cầu 1 Hs quan sát và nhận xét đồng hồ thứ ba.- Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?- Sau đó Gv giới thiệu: Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một góc. Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB ; góc thứ 2 PP: Quan sát, lắng nghe, giảng giải.Hs quan sát đồng hồ thứ nhất.Hs lắng nghe.Hs quan sát đồng hồ thứ hai.Hai kim của đồng hồ có chung một điểm góc, vật hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.Hs quan sát.Hs trả lời.Hs lắng nghe.  TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG có 2 cạnh DE và DG. Yêu cầu Hs nêu cạnh góc thứ 3.- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là 0, góc thứ 2 có đỉnh là D, góc thứ 3 có đỉnh là P.- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.- Gv vẽ lên bảng góc vuông A0B và giới thiệu: Đây là góc vuông.- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B- Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông.- Yêu cầu Hs nêu tên các đỉnh, các cạnh của từng góc.3) Giới thiệu êke.- Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu: Đây là thước êke. Thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.+ Thước êke có hình gì?+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke.+ Hai góc còn lại có vuông không?* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.- Tìm góc vuông của thước Eke.- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra.- Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì là góc không vuông.* Hoạt động 2: Làm bài 1,2.- Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết góc vuông, góc không vuông.Cho học sinh mở vở bài tập: • Bài 1: + Phần a).- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.- Gv nhận xét.+ Phần b).- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.- Hình chữ nhật có mấy góc vuông?- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.Hs lắng nghe.Hs đọc tên các góc.Hs quan sát.Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A Tuần 11: Thứ , ngày tháng năm 2004Toán.Tiết 51: Giải toán bằng hai phép tính (tiếp theo).I/ Mục tiêu:a) Kiến thức : - Biết giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.- Củng cố lại cho HS về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần : thêm bớt một số đơn vò.b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.II/ Chuẩn bò:* GV: Bảng phụ, phấn màu.* HS: VBT, bảng con.III/ Các hoạt động:1. Khởi động: Hát.2 2. Bài cũ: Bài toán giải bằng hai phép tính (tiết 1) - Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3, 4. - Gv nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ.3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.4. Phát triển các hoạt động.* Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính. - Mục tiêu: Giúp Hs tiếp tục củng cố về giải bài toán có hai phép tính.• Bài toán 1: - Gv mời 1 Hs đọc đề bài:- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.- Gv hỏi:+ Ngày thư 17 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?+ Số chiếc xe đạp ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7?+ Bài toán yêu cầu ta tính gì?+ Muốn ìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?.PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. Hs đọc đề bài.Ngày thứ 7 cửa hàg bán được 6 chiếc xe đạp.Ngày chủ nhật bán đựơc số xe đạp gấp đôi ngày thứ 7.Tính số xe đạp cửa hàng bán được cả hai ngày.Ta phải biết số xe đạp bán được của mỗi ngày. + Đã biết số xe của nhày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.Tóm tắt: 6 xe Thứ bảy: ? xe đạp. Chủ nhật: Bài giải Ngày chủ nhật cửa hàng bán đựơc số xe đạp là: 6 x 2 = 12 (chiếc).Cả hia ngày cửa hàng bán đựơc số xe đạp là: 6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số : 18 xe đạp.* Hoạt động 2: Làm bài 1.- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.• Bài 1.- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài- Yêu cầu HS ... lượng (tiết quy chuẩn) 1.1 Bản chất và chứng 15 tiết của TTCK 1.2 Cơ cấu của TTCK 1.3 Hàng hóa của TTCK 1.4 Các chủ thể tham gia TTCK 1.5 2.1 Khái niệm, đặc điểm, 12 tiết chức thị trường... chung - Nắm các khái TTCK niệm, chức năng, vai trò, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động của TTCK Hiểu rõ và phân loại các loại hàng hóa giao dịch và các chủ thể tham gia TTCK ……… Hiểu và vận... thúc học kỳ  Hiểu các vấn đề chung TTCK  Hiểu và vận dụng phân tích các tình phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp  Hiểu rõ tổ chức hoạt động của TTCK thứ cấp, vận dụng các kiến thức

Ngày đăng: 03/11/2017, 07:38

Hình ảnh liên quan

- Lịch sử hình thành, các giai  đoạn khủng  hoảng, phát triển  - Đặc điểm , cơ  - TTCK   Ke hoach giang day(1)

ch.

sử hình thành, các giai đoạn khủng hoảng, phát triển - Đặc điểm , cơ Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Sự hình thành và phát triển TTCK VN Các chủ thể tham gia ( phân tích hoạt  - TTCK   Ke hoach giang day(1)

h.

ình thành và phát triển TTCK VN Các chủ thể tham gia ( phân tích hoạt Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình giao dịch trên SGDC K) - TTCK   Ke hoach giang day(1)

hình giao.

dịch trên SGDC K) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan