1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thi gi o vi n gi i m n To n THPT Di n Ch u Ngh An 2014 2015

1 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 130,47 KB

Nội dung

Đề thi chuyên Lê Quý Đôn 2014 KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN NĂM HỌC 20142015 MÔN THI: TOÁN KHÔNG CHUYÊN NGÀY THI: 20/6/2014 Bài 1: (2đ) 1)Không dùng máy tính cầm tay, tính: 1 8 - 10 A = - 2 +1 2- 5 2)Rút gọn biểu thức :      a a a 1 B = + a- 2 a a 2 a- 4 a 4 với a > 0 và a ≠ 4. Bài 2: (2đ) 1)Cho hệ phương trình    ax -y = -b x -by = -a Tìm a và b biết hệ phương trình đã cho có nghiệm (x, y) = (2, 3). 2)Giải phương trình: 2(2x-1)-3 5x- 6 3x-8 Bài 3: (2đ) Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P): y = 2 1 x 2 a)Vẽ đồ thị (P). b)Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x A = -2. Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho MA – MB đạt giá trị lớn nhất, biết rằng B(1; 1). Bài 4: (4đ) Cho nửa đường tròn (O) đường kình AB = 2R. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý (M khác A và B), tia AM cắt d tại N. Gọi C là trung điểm của AM , tia CO cắt d tại D. a)Chứng minh rằng: OBNC nội tiếp. b)Chứng minh rằng: NO  AD c)Chứng minh rằng: CA. CN = CO . CD. d)Xác định vị trí điểm M để 2AM + AN đạt giá trị nhỏ nhất. Timgiasuhanoi.com - Trung tâm Gia sư Hà Nội - 0987 109 591 Sở GD & ĐT Nghệ An CỤM TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015 Đề thức ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC Mơn: Tốn học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,0 điểm) Thực việc đổi phương pháp dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học, anh (chị) nêu: a Đặc tính dạy học theo định hướng phát triển lực người học? b Năng lực cốt lõi chun biệt mơn tốn, số lực chung mà mơn tốn có nhiều hội hình thành phát triển? Câu (4,0 điểm) a Dạy học cho học sinh bậc phổ thông chủ yếu “dạy hoạt động toán học” Anh (chị) nêu dạng hoạt động toán học chủ yếu trường phổ thồng?\ b Hãy nêu hai cách giải tốn tính khoảng cách hai đường thẳng chéo mà không dùng đến cơng thức tính khoảng cách hai đường thẳng chéo Hãy lấy dụ minh họa khơng gian tọa độ Oxyz trình bày chi tiết cách giải Câu (6,0 điểm) a Cho phương trình: x2  x    x2  x   Hãy giải phương trình hướng dẫn học sinh tìm lời giải b Nêu định hướng giúp học sinh giải tốn sau trình bày vắn tắt lời giải: “ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân A(3;5) Gọi D điểm cạnh AB cho AB=3AD H hình chiếu vng góc B CD Điểm E ( ; ) trung điểm đoạn HC Xác 2 định tọa độ đỉnh B C biết đỉnh B nằm đường thẳng ∆: x+y+1=0 ” Câu (6,0 điểm) a Nêu định hướng giúp học sinh giải toán sau hai cách: “ lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: x  13 y  z   cách điểm A(1;2;3) khoảng 9” 1 b Anh (chị) giải toán sau: “ Cho số thực dương x,y thỏa mãn xy=1 Tìm giá trị lớn biểu thức P  x  3y  8( x  y ) ” y  3x THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (1,0 điểm) Em nêu tên cách phát triển từ vựng Câu (2,0 điểm) Chỉ tên phân tích ý nghĩa phép tu từ từ vựng sử dụng câu thơ in nghiêng đậm hai đoạn thơ đây: a Đất nước Cứ lên phía trước (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) b Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Câu (2,0 điểm) Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? b hai câu tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Câu (5,0 điểm) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) Em chọn phân tích hình ảnh đặc sắc thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận để làm sáng tỏ nhận định Hết -Họ tên thí sinh:……………………………… Số báo danh:…………… UBND TỈNH THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: NGỮ VĂN (Bản hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Trách cánh chấm đếm ý cho điểm - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể - Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 không làm tròn II Đáp án thang điểm Câu (1,0 điểm): Học sinh cần nêu ý sau đây: - Phát triển nghĩa từ ngữ (0,25 điểm) - Phát triển số lượng từ ngữ: (0,25 điểm) + Tạo từ ngữ (0,25 điểm) + Mượn từ ngữ tiếng nước (0,25 điểm) Câu (2,0 điểm): a Phép tu từ so sánh (0,5 điểm) - Tác dụng: nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên sáng đẹp lung linh, trường tồn để so sánh làm ngời lên vẻ đẹp, sức sống bất diệt đất nước (0,5 điểm) b Phép tu từ ẩn dụ (0,5 điểm) - Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên mặt trời rạng rỡ nguồn cung cấp sống cho muôn loài để với Bác, từ ngợi ca trái tim tràn đầy nhiệt huyết công lao đại Bác với dân tộc (0,5 điểm) Câu (2,0 điểm) a, Tên thơ: Bếp lửa (0,25 điểm) – tác giả: Bằng Việt (0,25 điểm) b, hai câu sau khổ thơ dược trích dẫn tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không dùng “bếp lửa” theo trình tự vận động mạch hình ảnh thơ “bếp lửa” chuyển hóa thành “ngọn lửa” lòng người Nghĩa thành sức mạnh tình cảm tâm hồn người bà (0,5 điểm) - “Ngọn lửa” mang ý nghĩa biểu tượng tình yêu thương ấm nóng, có sức tỏa sáng mạnh mẽ lâu bền Đây tỏa sáng tình thương mà “lòng bà sẵn”, tỏa sáng niềm tin bền bỉ, mãnh liệt mà bà truyền cho cháu, nâng đỡ người cháu suốt hành trình đời (1,0 điểm) Câu (5 điểm) A Yêu cầu nội dung (4,5 điểm) Học sinh làm theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau đây: Giới thiệu chung: tác giả, tác phẩm nhận định.(0,5 điểm) Làm sáng tỏ nhận định (4,0 điểm) Yêu cầu học sinh biết lựa chọn hình ảnh đặc sắc để làm sáng tỏ nhận định - Đoàn thuyền khơi lúc hoàng hôn lên qua hình ảnh thơ khổ 1: mặt trời, sóng, cánh buồm, gió khơi, câu hát hình ảnh lạ, khỏe khắc họa cảnh biển tráng lệ, phóng khoáng mà gần gũi với người: người vui tươi, phấn chấn (1,0 điểm) - Đoàn thuyền đánh cá biển đêm: chọn phân tích hình ảnh câu thơ: + Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng + Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao… + Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng… Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông… => Những hình ảnh tạo nên liên tưởng, tưởng tượng quan sát từ thực, thuyền đánh cá vốn bé GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Đề Tài: "Dán Đoàn Tàu"(tiết mẫu) Đối tượng: Trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi người dạy : Nguyễn Thị Hường Thời gian dạy : 20- 25 phút I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đoàn tàu -Trẻ biêt xắp xếp hợp lý hình để dán đoàn tàu - Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình - Trẻ biết cách trưng bày sản phẩm cho đẹp Kỹ năng: - Trẻ phối hợp kỹ năng: xắp xếp dán cân đối Các hình màu khác để tạo thành đoàn tàu - Trẻ vẽ thêm số chi tiết cách sáng tạo - Trẻ đặt tên cho sản phẩm 3.Thái độ: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp yêu thích sản phẩm bạn làm - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động thực đến ý tưởng - Trẻ biết vệ sinh tự thu dọn đồ dùng gọn gàng II Chuẩn bị : Địa điểm : Trong lớp học Đồ dùng : 2.1 Đồ dùng cô : - tranh đoàn tàu với kiểu đứng khác - Các hình : tròn , hình vuông, hình chữ nhật - Giấy A3, hồ dán , sáp màu, bảng đa -Nhạc hát " Đi tàu lửa" 2.2 Đồ dùng trẻ : - Bàn ghế đủ cho trẻ - Giấy A4, màu sáp, hồ dán , màu nước,màu lông III Cách tiến hành: Hoạt động cô 1.Ổn định tổ chức :3 phút - Cô giới thiệu khách cho trẻ chào khách - Cô trẻ hát : " Đi tàu lửa " Hoạt động trẻ - Trẻ hát theo - Đàm thoại nội dung hát 20 phút 2.1 Hoạt động : Giới thiệu tranh mẫu * Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát tranh Hỏi trẻ: + Cô có tranh đây? + Các có nhận xét cách dán tranh này? + Cho trẻ nói cách dán đoàn tàu Để dán đoàn tàu cô dán nào? + Khi dán xong để tranh thêm đẹp cô phải làm gì? * Cô dán mẫu cho trẻ - Cô dán hình chữ nhật đứng hình vuông nhỏ phía trước để làm đầu tàu dán toa tàu hình vuông nối tiếp Để cô dán bánh xe hình tròn Để đoàn tàu đẹp cô làm tiếp theo? - Cô cho trẻ nêu lại cách dán => Cô cho trẻ quan sát tranh mở rộng( đoàn tàu dán phương diện khác nhau) cho trẻ nhận xét cách vẽ đoàn tàu 2.2 Hoạt động : Trẻ nhóm thực hiện: -Cô hỏi lại 1-2 trẻ cách dán đoàn tàu cho lớp nghe -Trẻ thực hiện: (cô mở nhạc nhỏ hát về chủ đề “PTGT” cho trẻ nghe để tạo hứng thú cho trẻ) - Trong trình trẻ làm, giáo viên quan sát động viện, gợi mở ý tưởng khích lệ trẻ sáng tạo Cô hỗ trợ hướng dẫn kỹ khó cho trẻ, giúp đỡ cần thiết, động viên trẻ đặt tên cho sản phẩm chụp ảnh lưu lại hoạt động trẻ trình trẻ trang trí 2.3 Hoạt động : Trưng bày chia sẻ sản phẩm - Cô cho trẻ chia sẻ với sản phẩm mình, bạn, cho trẻ tự trưng bày sản phẩm theo cách riêng trẻ hỏi trẻ : + Con dán gì?Con dán nào? + Con có ý tưởng dán? Nguyên vật liệu sáng tạo nào? + Con đặt tên cho sản phẩm gì? - Khi tham gia hoạt động cảm thấy nào? Con thích điều gì? nhịp nhạc - Trẻ trả lời: - đoàn tàu -bức tranh dán hình đoàn tàu - dán hình vuông, tròn , chữ nhật Trẻ nêu ý tưởng mình; -con dán hình đoàn tàu Trẻ quan sát cô dán - Trẻ nêu ý tưởng -con dán hình đoàn tàu - dán hình vuông, chữ nhật -Trẻ nhóm -Trẻ dán đoàn tàu theo ý tưởng - trẻ nhận xét theo cảm nhận baì - Cô chia sẻ, khen động viên giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm bạn làm - Sản phẩm dùng để làm gì? Kết thúc : phút - Cho trẻ xem số hình ảnh hoạt động số trẻ trình trẻ vừa làm máy tính - Trẻ trưng bày chia sẻ, giới thiệu sản phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD ĐT TPHCM TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 10 Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề) I PHẦN (5 điểm) Điền dấu thích hợp vào dấu ( ) sửa lỗi tả có đoạn văn sau (2 điểm): ( ) Ăn rau không ( ) Một giọng khàng khàng ( ) rung rung làm gã dật ( ) Trước mắt gã bà cụ già yếu ( ) lưng còng cố ngước lên nhìn gã ( ) bên cạnh mẹt rau có vài mớ rau muống xấu mà có lẽ có cho không thèm lấy ( ) ( ) Ăn hộ mớ rau ( ) Giọng bà cụ khẩn khoảng ( ) Bà cụ nhìn gã ánh mắt gần van lơn ( ) Gã cụp mắt ( ) liếc xuống nhìn lại đồ công sở khoác người ( ) Bần thần lát gã quay ( ) đáp nhanh ( ) Dạ cháu không bà ( ) Gã nhấn ga phóng nhanh kẻ chạy trốn ( ) Gã cảm thấy có lỗi cảm giác gã quên nhanh ( ) ( ) Mình thương người thương ( ) ( ) suy nghĩ ích kỉ lại nhen lên đầu gã ( ) (Trích theo Internet) Từ nội dung đoạn văn, em viết văn ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) nêu quan điểm em vấn đề gợi từ đoạn văn (3 điểm) II PHẦN II (5 điểm) Sông Bạch Đằng dòng sông chiến công, thơ ca, nhạc họa Hãy trình bày cảm nhận em cảnh sắc sông Bạch Đằng tâm trạng tác giả qua đoạn phú sau: Bát ngát sóng kình muôn dặm ………………………………… Tiếc thay dấu vết luống lưu! (Trích “Phú sông Bạch Đằng”- Trương Hán Siêu) HẾT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH TỔ NGỮ VĂN ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 10, GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 20142015 PHẦN CÂU I Câu NỘI DUNG Điền dấu câu Sửa tả ĐIỂM 1.0đ (-) Ăn rau không (?) 1.0đ Một giọng khàn khàn (,) run run làm gã giật (.) Trước mắt g ã bà cụ già yếu (,) lưng còng cố ngước lên nhìn gã (,) bên cạnh mẹt rau có vài mớ r au muống xấu mà có lẽ có cho không thèm lấy (.) (-) Ăn hộ mớ rau (!) Giọng bà cụ khẩn khoản (.) Bà cụ nhìn gã ánh mắt gần van lơn (.) Gã cụp mắt (,) liếc xuống nhìn lại đồ công sở khoác người (.) Bần thần lát gã quay (,) đáp nhanh (:) Dạ cháu không bà (!) Gã nhấn ga phóng nhanh kẻ chạy trốn(.) Gã cảm thấy có lỗi cảm giác gã quên nhanh (.) (“) Mình thương người thương (“)(,) suy nghĩ ích kỉ lại nhen lên đầu gã (.) (Trích theo Internet) Câu Từ đoạn văn trên, em viết nghị luận xã hội nêu suy nghĩ thói ích kỉ MB: Giới thiệu vấn đề TB: Giải thích: người lo lợi ích Phân tích: vô tâm, khinh người, ỷ lại, lợi dụng lòng tốt… Chứng minh: Gã đàn ông công sở vô cảm trước hoàn cảnh đáng thương bà lão, có suy nghĩ sai lệch … Bình luận: + Nguyên nhân: thiếu giáo dục, tư cách không tốt, ảnh hưởng từ nhận thức sai… 3đ 0.5 0.5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Tác động: phá vỡ khối đoàn kết, suy bì, tị nạnh… + Mở rộng: tình cảm chân thành, hài hòa lợi ích cá nhân với cộng đồng… Bài học: việc có lợi làm, hài hoà lợi ích thân người, tu dưỡng thân, cống hiến… KB: Khẳng định vấn đề, liên hệ thân Sông Bạch Đằng dòng sông chiến công, thơ ca, nhạc họa Hãy trình bày cảm nhận em cảnh sắc sông Bạch Đằng tâm trạng tác giả qua đoạn phú sau: Phần 2: Làm văn 5.0đ Bát ngát sóng kình muôn dặm ………………………………… Tiếc thay dấu vết luống lưu! (Trích “Phú sông Bạch Đằng”- Trương Hán Siêu) MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu đề, trích đoạn phú TB: - Cảm nhận chung: giới thiệu sông Bạch Đằng, thể loại, sơ qua ý - Cảnh sắc: + từ láy gợi hình, hình ảnh ước lệ, liên tưởng thú vị, không gian bao la -> hùng vĩ, tráng lệ + Nhịp chẵn đều, dấu :, hai vế cân đối -> mùa thu thơ mộng, lãng mạn + Hình ảnh, từ láy -> hoang tàn, đìu hiu - Tâm trạng: + tự hào cảnh đẹp non sông, chiến công oai hùng + Buồn thương đổi thay, hoài niệm khứ hào hùng KB: NT + ND, suy nghĩ thân 0.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ GVBM: VŨ THỊ HUỆ SỞ GD&ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH Năm học: 2014 - 2015 Môn: Văn 12 (Thời gian làm bài: 120 phút) Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: … Tâm hồn em búp nõn chồi non Ánh mắt em dòng suối mát Chồi phải chăm, suối cần giữ Mai lớn lên em làm chủ nước nhà Biết phận, biết điều phải trái quanh ta Biết sống nghĩa nhân căm phường gian ác Biết vị tha, biết cho sau trước Gạn đục khơi hỗn tạp kim tiền… (Lã Phương Thảo) Câu (1.0 đ): Hãy tìm biện pháp nghệ thuật tu từ rõ tác dụng chúng văn trên? Câu (0.5 đ): Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu (0.5 đ): Nêu nội dung văn Phần II: Làm văn (8,0 điểm) Câu 1: “Ai muốn làm điều lớn lao, lại không nhận sống tạo thành từ điều nhỏ ” Anh (chị) trình bày suy nghĩ ý kiến (3 đ) Câu 2: Cảm nhận anh (chị) ý thức phản kháng số phận nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Hoài (5 đ) Hết -Họ tên…………………………SBD…………………………… SỞ GD&ĐT TP.HCM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HIỆP BÌNH  Năm học: 2014 - 2015 Môn: Văn 12 Đáp án Phần I: Đọc hiểu Điểm 2.0 Câu (1.0 đ): - Biện pháp tu từ + so sánh (Tâm hồn búp nõn chồi non – Ánh mắt dòng suối mát) + Liệt kê (Biết phận, biết phần, phải trái, sống nghĩa nhân, căm gian ác,vị tha, cho sau, trước) 1.0 + Điệp từ (biết)… - Tác dụng: Nhấn mạnh giá trị nhân cách sống tuổi trẻ Lưu ý: Học sinh kể tên biện pháp tu từ có dẫn chứng, kể tên mà dẫn chứng (0.25 đ) Câu 2: Văn thuộc PCNN nghệ thuật 0.5 Câu 3: Nội dung: Tâm hồn đứa trẻ hồn nhiên, sáng cần phải vun trồng thật kĩ để em trở thành nhân cách tốt cho xã hội Phần II: Làm văn Câu - Giải thích: + “Ai cũng…lớn lao” -> khát vọng vươn tới đích đời người làm thay đổi sống theo chiều hướng tốt đẹp + “ Nhưng lại…rất nhỏ”-> Không ý thức việc lớn lao phải việc nhỏ dòng sông tạo thành từ nhiều suối - Phân tích: Ước mơ làm nên điều lớn lao nguyện vọng đáng người cần tôn trọng, động viên, khuyến khích phải ý thức rằng: + Một nhân cách hoàn thiện vốn bồi đắp từ việc làm nhỏ, nhửng hành vi đạo đức, lối sống Ý nghĩa sống hình thành từ điều đơng sơ, bình dị… + Phê phán lối sống, cách nghĩ, lời nói ngụy biện việc lớn mà 0.5 quên việc nhỏ, mướn trở thành nhân mà quên người bình thường Mẹ người sinh nuôi dưỡng Luôn dạy dỗ trang bị cho kĩ cần thiết… hình thành cho phẩm chất đạo đức tốt - Chứng minh… - Bài học: + Nhận thức sâu sắc việc nhỏ mà có ích kiên làm… + Thường xuyên rèn luyện đức tính kiên nhẫn, việc làm nhỏ để hướng tới việc lớn lao Câu 2: Cảm nhận ý thức phản kháng số phận nhân vật Mị

Ngày đăng: 03/11/2017, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w