Huong dan quy che 43

17 81 0
Huong dan quy che 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huong dan quy che 43 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Một số quy định hướng dẫn về chế độ phụ cấp thẩm tra viên thi hành án dân sự Nguồn: tapchibaohiemxahoi.org.vn Để hướng dẫn thực hiện Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự, ngày 27 tháng 11 năm 2008, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 09/2008/TTLT-BTP-BNV-BTC Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự. Mục đích của văn bản này nhằm hướng dẫn cụ thể phương thức tính toán mức phụ cấp nguồn kinh phí chi trả phụ cấp theo nghề đối với những cán bộ, công chức cơ quan thi hành án dân sự được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên, Thẩm tra viên chính và Thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự. Bố cục của Thông tư liên tịch được chi thành 4 phần cụ thể. Một là, về đối tượng áp dụng và mức phụ cấpthẩm tra viên thi hành án dân sự: Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự thì đối tượng được hưởng mức phụ cấp này là công chức xếp lương theo các ngạch thẩm tra viên, thẩm tra viên chính và thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự, còn những trường hợp là thẩm tra viên Thi hành án quân khu và quân chủng Hải quân, thẩm tra viên Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng thì không thuộc đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm này. Bao gồm 03 mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề: - Đối với thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự thì được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 15% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); - Đối với thẩm tra viên chính thi hành án dân sự được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 20% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); - Đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Hai là, về nguyên tắc áp dụng: - Đối tượng được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm nêu trên là những người được cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm vào các ngạch thẩm tra viên thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật; - Cán bộ, công chức được bổ nhiệm vào ngạch thẩm tra viên, thẩm tra viên chính và thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự thì được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 76/QĐ-ĐHLN-ĐT ngày 12 tháng năm 2014 Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp) Ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (sau gọi tắt Quy chế 43) Ngày 27 tháng 12 năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về nguyên tắc, Nhà trường đạo thực tinh thần Quy chế ban hành theo Quy chế 43 đào tạo đại học theo hệ thống tín Tuy nhiên, để làm rõ nội dung Quy chế để Đơn vị, Cán giảng dạy Sinh viên thống thực hiện, Hiệu trưởng quy định số điểm vận dụng cụ thể hoá số điều Quy chế nhằm thống mặt quản lý, đạo trình thực tổ chức đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp Các nội dung cụ thể hóa in nghiêng Hướng dẫn Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy định áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học thực theo hệ thống tín học trường Đại học Lâm nghiệp Điều Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, tiêu chuẩn kiến thức, kỹ người học sau tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Mỗi chương trình xây dựng gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song hành, kiểu ngành chính, ngành phụ, kiểu văn bằng) cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Các học phần khối kiến thức nhóm ngành thường có số tín thời lượng nhằm đảm bảo tính liên thơng ngang, góp phần thuận tiện cho vận hành kế hoạch đào tạo đăng ký học sinh viên Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Đề cương chi tiết học phần thuộc chương trình đào tạo Hiệu trưởng phê duyệt Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp ban hành chương trình đào tạo thực trường, với khối lượng chương trình khơng 180 tín khố đại học năm; 150 tín khố đại học năm; 120 tín khố đại học năm; 90 tín khố cao đẳng năm; 60 tín khoá cao đẳng năm Khi cần điều chỉnh qúa trình vận hành, Hội đồng khoa học-đào tạo khoa phụ trách ngành học phải có văn kiến nghị lên Hội đồng khoa học-đào tạo trường Kiến nghị có hiệu lực sau Hội đồng khoa học-đào tạo trường đồng ý Điều Học phần tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ q trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải ký hiệu mã số riêng trường quy định Các loại học phần a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình c) Học phần tiên quyết: Học phần A học phần tiên học phần B, nghĩa sinh viên phải học xong học phần A đăng ký học phần B Trong số trường hợp, học phần A B học song hành có đề nghị Hội đồng khoa học-đào tạo khoa Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết tập, thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp 01 tuần thực tập sở Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường giai đoạn Hiệu trưởng quy định việc tính số giảng dạy Giảng viên cho học phần sở số giảng dạy lớp, số thực hành, thực tập, số chuẩn bị khối lượng tự học sinh viên, đánh giá kết tự học sinh viên số tiếp xúc với sinh viên lên lớp Một tiết học tính 50 phút Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ 07 đến 20 50 phút từ thứ Hai đến thứ Bảy hàng tuần chia thành 13 tiết học Ưu tiên bố trí giảng lý thuyết khung hành (từ 07 đến 17 50 phút) Tùy theo điều kiện cụ thể học kỳ, Hiệu trưởng nhà trường có định riêng Phòng đào tạo vào số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức, điều kiện sở vật chất số lượng Cán giảng ...hớng dẫn qui trìnhphát triển phần mềmMã hiệu: HD.PM.01.01Lần sửa đổi:Ngày có hiệu lực:Bảng theo dõi thay đổi tài liệuSTT Vị trí sửa đổi Tóm tắt nội dung thay đổi Ghi chúNgời viết Ngời kiểm tra Phê duyệtHọ tênChữ ký hớng dẫn qui trìnhphát triển phần mềmMã hiệu: HD.PM.01.01Lần sửa đổi:Ngày có hiệu lực:1. Mục đích:Hớng dẫn thực hiện 4 bớc trong qui trình qui trình phát triển phần mềm1. Viết tài liệu mô tả và hớng dẫn sử dụng chơng trình2. Xây dựng phiên bản cài đặt sản phẩm 3. Cài đặt và chạy thử tại môi trờng thực tế4. Nghiệm thu bàn giao kỹ thuật2. Tài liệu liên quan:- Qui trình phát triển phần mềm QT.PM.013. Định nghĩa:Viết tài liệu mô tả sản phẩm là việc soạn thảo ra tài liệu mô tả về các khả năng (các chức năng và các tính năng kỹ thuật) nhằm giúp khách hàng có đợc đầy đủ thông tin về sản phẩm phần mềm. Đồng thời tài liệu mô tả sản phẩm còn là căn cứ pháp lý để nhà cung cấp (VSDC) thực hiện hợp chuẩn sản phẩm phần mềm.Viết tài liệu hớng dẫn sử dụng chơng trình là quá trình soạn thảo tài liệu hớng dẫn khách hàng sử dụng đợc đầy đủ và thuận tiện nhất các chức năng của chơng trình.Xây dựng phiên bản cài đặt sản phẩm (PBCĐSP) là quá trình đóng gói sản phẩm để khách hàng hoặc cán bộ triển khai có thể dễ dàng cài đặt chơng trình, đồng thời quản lý chặt chẽ phiên bản cài đặt cũng nh cung cấp cho khách hàng phiên bản cài đặt của riêng mình.Cài đặt và chạy thử tại môi trờng thực tế là quá trình triển khai hệ thống tại môi trờng thực tế nhằm thực hiện lại toàn bộ các quá trình đánh giá và chạy thử.Nghiệm thu bàn giao kỹ thuật (NTBGKT) là quá trình thực hiện giữa nhà cung cấp và khách hàng nhằm tạo cơ sở pháp lý để khẳng định chất lợng của sản phẩm đã đạt yêu cầu và có thể đa vào vận hành khai thác trong điều kiện thực tế.4. Nội dungPhân công thực hiện: Đợc QTDA chỉ ra trong bản KHDANội dung công việc Ng.p.công Ngời thực hiện Ngời xem xétViết tài liệu mô tả sản phẩmQTDA TNDA/TKV QTDAXây dựng PBCĐSPQTDA TNDA/KSHT/TKV/LTV QTDA/TNDAViết tài liệu hớng dẫn CĐSPQTDA KSHT/TKV/LTV TNDAViết TL hớng dẫn sử dụngQTDA TKV QTDA/TNDANghiệm thu bàn giao kỹ thuật QTDA CBTK Khách hàng hớng dẫn qui trìnhphát triển phần mềmMã hiệu: HD.PM.01.01Lần sửa đổi:Ngày có hiệu lực:4.1. Hớng dẫn viết tài liệu mô tả, tài liệu hớng dẫn cài đặt và sử dụng chơng trình:4.1.1. Tài liệu mô tả sản phẩm:Tiêu đề:Trung tâm PTPMDN (VSDC)Tel : Fax:5. tài liệu Mô tả sản phẩm6. <Tên sản phẩm>Giới thiệu chungTên sản phẩm: Yêu cầu tên sản phẩm phải là tên đợc chỉ ra trong hồ sơ phát triển phần mềm đó. Phiên bản: là phiên bản sản phẩm đợc mô tảNhà cung cấp: là tên nhà cung cấp sản phẩm (VSDC)Tính chuẩn hoá: chỉ ra các văn bản, qui định, các chuẩn quốc tế mà sản phẩm phù hợpMôi trờng phát triển:- Máy chủ:- Máy trạm:- Cơ sở dữ liệu:- Công cụ phát triển:- Công cụ hỗ trợYêu cầu hệ thống phần cứng:- Máy chủ:- Máy trạm:- Máy in:- Thiết bị khác:Yêu cầu về ngời khai thác: hớng dẫn qui trìnhphát triển phần mềmMã hiệu: HD.PM.01.01Lần sửa đổi:Ngày có hiệu lực:Giải thích các khái niệm và thuật ngữ trình bày trong tài liệuMô tả các chức năng của sản phẩm: Liệt kê và mô tả chi tiết tất cả các nghiệp vụ mà sản phẩm có thể đáp ứng thông qua các chức năng chính, các chức năng hỗ trợ, .Các chức năng này đợc thể hiện tại tài TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM –––––––– _ Số: 01 /TTr-TLĐ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2007 THÔNG TRI Hướng dẫn thực hiện Quy chế Khen thưởng của tổ chức công đoàn Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác thi đua khen thưởng của tổ chức công đoàn trong giai đoạn mới, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn thực hiện Quy chế Khen thưởng của tổ chức công đoàn ban hành kèm theo Quyết định số 777 /QĐ- TLĐ ngày 26 tháng 5 năm 2004 cụ thể như sau: 1- Về đối tượng khen thưởng. a - Các đối tượng quy định tại Điều 2 của Quy chế bao gồm cả đoàn viên công đoàn, cán bộ, công nhân viên chức, lao động và tổ chức Công đoàn Việt Nam đang làm việc và hoạt động ở nước ngoài; cá nhân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế làm việc tại Việt Nam. b - Trong một năm công tác, một đối tượng có thể được nhiều cấp ra quyết định khen thưởng với các hình thức khác nhau nhưng trong một cấp quyết định khen thưởng khi đã được khen toàn diện sẽ không được khen chuyên đề và ngược lại. c - Cá nhân nếu trong một năm nghỉ làm việc từ 2 tháng (tính từ 40 ngày làm việc trở lên) sẽ không thuộc diện tham gia bình xét các danh hiệu thi đua theo quy định tại Điều 4 của Quy chế. Trường hợp chuyển công tác, đơn vị mới có trách nhiệm bình xét các danh hiệu thi đua trên cơ sở ý kiến nhận xét của đơn vị cũ. Trường hợp có thời gian làm việc từ 10 tháng trở lên (trong một năm) tại đơn vị cũ rồi chuyển công tác đến đơn vị mới thì đơn vị cũ bình xét các danh hiệu thi đua. Trường hợp đi học, bồi dưỡng ngắn hạn dưới 01 năm nếu đạt kết quả từ loại khá trở lên, chấp hành tốt các quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thì kết hợp với thời gian công tác tại cơ quan, đơn vị để bình xét các danh hiệu thi đua. Trường hợp đi đào tạo từ 01 năm trở lên có kết quả học tập từ loại khá trở lên thì năm đó được xếp tương đương lao động tiên tiến để làm căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua, khen thưởng khác. 1 2 - Đăng ký thi đua. - Hàng năm các đơn vị phải tổ chức cho tập thể, cá nhân trong đơn vị đăng ký thi đua. - Các LĐLĐ tỉnh, thành phố; Công đoàn ngành Trung ương; Công đoàn Tổng Công ty, Công đoàn Tập đoàn kinh tế và các đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn gửi bản đăng ký thi đua (theo mẫu số 14) về Tổng Liên đoàn trước ngày 28/2 hàng năm. Đơn vị nào không đăng ký thi đua thì không được xét tặng danh hiệu thi đua. 3 - Tiêu chuẩn công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc quy định tại Điều 8 của Quy chế hướng dẫn như sau: Danh hiệu Công đoàn cơ sở (kể cả Công đoàn cơ sở thành viên), Nghiệp đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc được xét tặng cho công đoàn cơ sở đạt các tiêu chuẩn xếp loại công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc hàng năm quy định tại Thông tri số 01/TTr- TLĐ ngày 27 tháng 10 năm 2006 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. 4 - Tiêu chuẩn cờ thi đua của Tổng Liên đoàn quy định tại Điều 9 được DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG DÂN TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ENZYM Cơ quan thực hiện dự án Cơ quan tài trợ Viện Công nghiệp Thực phẩm Bộ Công Thương Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Hậu gia nhập WTO AUSAID UKAID LỜI CẢM ƠN Ban Quản lý Dự án Viện Công nghiệp thực phẩm xin chân thành cảm ơn các nhà tài trợ: Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) và Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đã hỗ trợ chúng tôi về mặt tài chính để biên soạn cuốn tài liệu này. Tài liệu được biên soạn trong thời gian ngắn và chưa nhận được sự góp ý đầy đủ của các cán bộ giảng dạy, của các chuyên gia chế biến, vì vậy có thể có những thiếu sót không tránh khỏi. Ban Quản lý Dự án xin trân trọng cám ơn những đóng góp xây dựng của bạn đọc để tài liệu được chỉnh sửa hoàn thiện hơn. GIỚI THIỆU DỰ ÁN Chương trình Beyond WTO được xây dựng theo đề nghị của Chính phủ Việt Nam tới các nhà tài trợ nhằm giúp đỡ Việt Nam quản lý tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường sau khi Việt Nam gia nhập WTO với hai Nhà tài trợ chính là Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) và Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID). Dự án: “Hỗ trợ nông dân tiếp cận công nghệ sinh học trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ cà phê để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” được thiết lập với mục đích đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam thông qua việc xây dựng các văn bản đề xuất và trình lên các cấp có thẩm quyền về mô hình chính sách tổ chức hỗ trợ kỹ thuật và khuyến khích ứng dụng quy trình chế biến cà phê theo phương pháp ướt bằng công nghệ sinh học (công nghệ enzym và protein, công nghệ vi sinh); các cơ chế, chính sách và các giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê Việt nam trên thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Dự án tạo ra những cơ chế trao đổi thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê trên các kênh thông tin chính thống của ngành và các trung tâm khuyến nông tại vùng chuyên cà phê thông qua các hội thảo, hội nghị, cập nhật trên các trang tin điện tử để các các hộ sản xuất cà phê được học tập, chia sẻ các kinh nghiệm quốc tế, các bài học hay trong quá trình sản xuất, kinh doanh và xúc tiến thương mại đối với sản phẩm cà phê đặc sản của Việt Nam. 2 MỞ ĐẦU 1. Mục đích sổ tay: cung cấp hướng dẫn cơ bản nhất về công nghệ chế biến cà phê theo phương pháp ướt có ứng dụng enzym. Có thể sử dụng làm tài liệu tập huấn trong các khoá học về chế biến cà phê. 2. Phạm vi tài liệu: gồm các chỉ dẫn về nguyên tắc và các thao tác chính trong chế biến cà phê theo phương pháp ướt ứng dụng công nghệ enzym để đạt được sản phẩm có chất lượng tốt nhất và hạn chế ô nhiễm môi trường. Các khâu từ thu hoạch đến phơi sấy và bảo quản cà phê thóc sẽ được chú trọng nhiều hơn vì những khâu này ảnh hưởng đến chất lượng hạt, chất lượng cà phê tách nhiều nhất và cần sự giám sát chặt chẽ nhất. Các khâu từ xay xát cà phê thóc khô đến phân loại cà phê nhân tuy không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng Chơng 6 Kết luận và đề nghị 6.1. Kết luận. Sau bốn tháng thực hiện với nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Hoài Sơn, thầy Nguyễn Văn Hồng, đến nay báo cáo tốt nghiệp của em đã hoàn thành đúng thời gian qui định và đúng yêu cầu đặt ra là thiết kế một mạch đo, điều khiển và hiển thị nhiệt độ khí sấy dùng vi điều khiển. Để thực hiện đợc yêu cầu trên em đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề về vi điều khiển, vi xử lý, các phơng pháp đo nhiệt độ, các phơng pháp chuyển đổi từ tơng tự sang số và các vấn đề khác liên quan đến đề tài. Nội dung chính của đề tài bao gồm những phần chính sau: * Phần kiến thức: Nghiên cứu bộ vi điều khiển 8051. Nghiên cứu về bộ hiển thị LCD. Chuyển đổi tơng tự sang số. Đo nhiệt độ. Điều khiển nhiệt độ khí sấy. * Phần thiết kế thi công: Xây dựng sơ đồ khối toàn mạch. Thiết kế mạch nguyên lý và mạch in. Xây dựng sơ đồ giải thuật. Viết chơng trình. Thi công lắp ráp và kiểm tra. Trên đây là nội dung mà em đã thực hiện đợc trong báo cáo này. Theo nhận định chủ quan của bản thân thì báo cáo này đã trình bày tơng đối đầy đủ các nội dung, kiến thức liên quan, giải quyết đợc những yêu cầu đặt ra. Tuy nhiên do thời gian cũng nh trình độ chuyên môn có hạn chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót em mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. 6.2. Đề nghị. Để đề tài này thêm phong phú và tăng hiệu quả sử dụng thì cần đáp ứng đợc những yêu cầu sau: * Có thể giao tiếp với máy tính để điều khiển khống chế đợc nhiệt độ. * Thiết kế phần điều khiển tốc độ quạt trong hệ thống sấy. Em mong rằng đề tài này sẽ đợc các bạn sinh viên khoá sau tiếp tục thực hiện các yêu cầu trên và khắc phục những thiếu sót của đề tài để tạo ra một sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Tài liệu tham khảo 1. Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051. Tg: Nguyễn Tăng Cờng - Phan Quốc Thắng NXB KH & KT - 2003 2. Họ vi điều khiển 8051 Tg: Tống Văn On - Hoàng Đức Hải NXB Lao Động - Xã Hội - 2000 3. Kỹ Thuật Vi xử lý Tg: Phan Thế Minh NXB Giáo dục 1997 4. Điện tử công suất Tg: Bộ môn điện- Khoa cơ điện Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 5. Điện tử công suất Tg: Nguyễn Bính NXB Giáo dục - 1998 6. Cơ sở kỹ thuật điện tử số Tg: Đỗ Xuân Thụ - Vũ Đức Thọ NXB Giáo dục - 2002 7. Kỹ thuật điện tử Tg: Đỗ Xuân Thụ NXB Giáo dục - 2002 8. Công nghệ nông sản Đại học Nông nhgiệp I - 1999 9. Máy thu hoạch nông nghiệp. Tg: Phạm Xuân Vợng NXB KH & KT - 1991 9. Đo lờng và điều khiển Tg: Ngô Diên Tập NXB KH & KT - 2000 10. Nhận dạng hệ thống điều khiển Tg: NguyÔn Do·n Ph−íc - Phan Xu©n Minh NXB KH & KT - 2001 11. Lý thuyÕt ®iÒu khiÓn tù ®éng Tg: Ph¹m C«ng Ng« NXB KH & KT - 2000 12. Lý thuyÕt ®iÒu khiÓn tù ®éng hÖ tuyÕn tÝnh Tg: PGS.TS. NguyÔn Th−¬ng Ng« NXBKH & KT - 2000 Vµ mét sè trang Web: Trang web : dientuvietnam.net Trang web : diendandientu.com.vn Trang web : diendansinhvien.com Trang web : tudongdieukhien.com.vn Trang web : google.com.vn Phô lôc H×nh 1 - M¹ch tù ®éng ®o, ®iÒu khiÓn vµ hiÓn thÞ nhiÖt ®é khÝ sÊy H×nh 2 - S¬ ®å nguyªn lý m¹ch m« pháng khi nhÊn phÝm t¨ng. H×nh 3 - S¬ ®å nguyªn lý m¹ch m« pháng khi nhÊn phÝm gi¶m. H×nh 4 - M¹ch hiÓn thÞ khi nhÊn phÝm chän. Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan chung về sấy nông sản dạng hạt 1.1. Công nghệ sấy nông sản dạng hạt 3 1.1.1 Cơ sở vật lý của quá trình sấy. 3 1.1.2. Các phơng pháp sấy. 7 1.1.2.1. Sấy tự nhiên 8 1.1.2.2. Sấy nhân tạo 9 1.1.3. Hệ thống sấy nông sản dạng hạt. 9 1.1.3.1. Đặc điểm chung của hệ thống sấy nông sản dạng hạt. 9 1.1.3.2. Tính chất chung của vật liệu sấy. 11 1.2. Khảo sát một số thiết bị sấy. 12 1.2.1. Thiết bị sấy ở Việt Nam. 12 1.2.1.1. Thiết bị sấy kiểu hầm 13 1.2.1.2. Thiết bị sấy băng tải 13 1.2.2. Thiết bị sấy trên thế ... tối đa phép học trường quy định khoản Điều Quy chế này; c) Bị kỷ luật lần thứ hai lý thi hộ nhờ người thi hộ theo quy định khoản Điều 29 Quy chế bị kỷ luật mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên trường... cần làm đơn theo quy định Điều 13 Quy chế này; b) Sinh viên dự kiểm tra phận thi lý khách quan cần làm đơn theo quy định Điều 13 Quy chế Trừ trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng quy định, trước bắt... thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học phải trường cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo,

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan