1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biểu mẫu đào tạo Don chuyen nganh

1 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Biểu mẫu đào tạo Don chuyen nganh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

On-The-Job Training ChartStep Purpose What To Do1. Prepare the learner.♦ To relieve tension.♦ To establish training base.♦ To stimulate interest.♦ To give the trainee confidence in performing the task.♦ Put the trainee at ease.♦ Find out what the trainee already knows about the task.♦ Relate task to overall objective.♦ Link task to the trainee’s experience.♦ Make sure the trainee is comfortable to see you perform the task clearly.2. Present the task.♦ To make sure the trainee understands what to do and why.♦ To ensure retention.♦ To avoid giving the trainee more than he or she can absorb.♦ Tell, show and question carefully and patiently.♦ Emphasize key points.♦ Instruct clearly and completely one step at a time.♦ Keep your words to a minimum. Stress action words.3. Try out trainee's performance♦ To be sure the trainee has learned the correct method.♦ To prevent poor habit development.♦ To be sure the trainee knows how the task is to be performed and why.♦ To test the trainee's knowledge.♦ To avoid putting the trainee on the job prematurely.♦ Observe the trainee perform the task without your instruction. If the trainee commits a substantial error, repeat Step 2.♦ Upon correct completion of the task, have the trainee repeat the task. This time, the trainee should explain the task as he or she performs it.♦ Ask questions to ensure that the key points are understood.4. Follow-up♦ To show your confidence in the trainee.♦ To give the trainee self-confidence.♦ To be sure the trainee has been trained properly.♦ To foster a feeling of self-sufficiency in trainee♦ Make favorable comments about trainee's current work and progress to date.♦ Let the trainee work independently.♦ Frequently monitor trainee's work.♦ Gradually reduce trainee monitoring. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN CHUYỂN NGÀNH Kính gửi: Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp; Tôi tên là:………… .………………………………… …… Giới tính:… Sinh ngày : /…….…/…… Nơi sinh : Hộ thường trú : ĐT: … Đã trúng tuyển vào ngành : Mã ngành : Hiện sinh viên lớp:………………………………Mã số sinh viên:……… ………… Ngành:…………………………………………………Ban:……………………… ………… Nay tơi làm đơn kính mong nhà trường xem xét cho phép chuyển sang học ngành: ……………………………Mã ngành:…………………………… ban:…………………… từ học kỳ năm học .với lý (ghi rõ lý do, kèm theo giấy tờ, hồ sơ minh chứng – có): …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Nếu phép chuyển ngành, xin hứa hồn thành chương trình học theo quy định, thực đầy đủ nghĩa vụ khác với nhà trường Xin trân trọng cảm ơn ! , Ngày tháng năm 20 Giám đốc Phòng Đào tạo Người làm đơn PHẦN VI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH, CÁC MÔN HỌC VÀ ĐIỂU KIỆN TIÊN QUYẾT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có các chương trình đào tạo từ bậc đại học tới tiến sỹ, với 16 ngành đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh với 48 chuyên ngành khác nhau.I NGÀNH KINH TẾ, gồm:1 KT & QL đô thị 7 KTNN & PTNT2 Kế hoạch 8 Kinh tế quốc tế3 Kinh tế phát triển 9 Thẩm định giá4 KT & QL môi trường 10 Hải quan5 Quản lý kinh tế 11 Kinh tế học6 KT & QL công 12 Kinh tế đầu tưII NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH, gồm:1 QTKD Quốc tế 4 QT doanh nghiệp2 QTKD Thương mại 5 Quản trị Chất lượng3 Thương mại quốc tế 6 QTKD Tổng hợpIII NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG, gồm: 1 Ngân hàng 5 Thị trường chứng khoán2 Tài chính doanh nghiệp 6 Tài chính quốc tế3 TCDN (Tiếng Pháp) 7 Bảo hiểm4 Tài chính côngIV NGÀNH KẾ TOÁN, gồm:1 Kế toán tổng hợp2 Kiểm toánV NGÀNH TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ1 Toán kinh tế 2 Toán tài chínhVI NGÀNH THỐNG KÊ KINH TẾ gồm:1 Thống kê kinh tế xã hội2 Thống kê kinh doanhVII NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN1 Kinh tế tài nguyênVIII NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH1 Quản trị lữ hành2 Quản trị du lịchIX NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN gồm: 1 Quản lý Khách sạn2 Quản lý Khu nghỉ dưỡng và giải tríX NGÀNH MARKETING gồm: 1 Quản trị marketing 2 Quản trị bán hàng3 Truyền thông marketingXI NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN gồm:1 Kinh doanh bất động sản2 Kinh tế bất động sản và địa chínhXII NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC1 Quản trị nhân lựcXIII NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ1 Tin học kinh tế 2 Hệ thống thông tin quản lýXIV NGÀNH LUẬT 1 Luật kinh doanh2 Luật kinh doanh quốc tếXV NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH1 Công nghệ thông tinXVI NGÀNH NGÔN NGỮ ANH1 Tiếng Anh thương mạiNGOÀI RA, CÒN MỘT SỐ NGÀNH ĐẶC THÙ:1 Chương trình tiên tiến, chất lượng cao và POHEChương trình tiên tiến, gồm 2 chuyên ngành: Tài chính và Kế toánChương trình chất lượng cao, gồm 8 chuyên ngànhBảo hiểm MarketingKiểm toán Ngân hàngKinh tế Đầu tư Quản trị doanh nghiệp Kinh tế phát triển QTKD Quốc tếCác lớp định hướng nghề nghiệp (POHE), gồm:Quản trị khách sạn và Quản trị lữ hành2 Lớp Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (E-BBA)3 Cử nhân quốc tế (IBD@neu), gồm 2 chuyên ngành:Quản trị kinh doanh vàKinh tế (Tiền tệ - Ngân hàng - Tài chính)Tất cả chương trình của 16 ngành trên và một số ngành đặc thù, danh mục các môn học và điều kiện tiên quyết để đăng ký học, Nhà trường sẽ công bố trên Cổng thông tin điện tử của Trường tại địa chỉ:http://www.neu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TP. HCM ---- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành : Quản trị kinh doanh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Du lịch – Khách sạn Trình độ : Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình : Chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành Quản trị kinh doanh Du lịch – Khách sạn Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Loại hình đào tạo : Chính quy tập trung (Ban hành theo Quyết định số: 115/QĐ – ĐHDL VH ngày 2 tháng 5 năm 2007 của Hi ệu trưởng trường Đại học Văn Hiến , chỉnh sửa lần 1) ___________________________________________________________________________ 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo những người làm việc trong ngành Du lịch có phẩm chất, đạo đức và sự gắn bó với nghề nghiệp, có kiến thức về Quản trị kinh doanh Du lịch – Khách sạn , có kỹ năng làm việc trong khách sạn, nhà hàng đồng thời có khả năng tiếp tục học tập, để nâng cao trình độ hoặc phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở các khách sạn nhà nước, tư nhân và liên doanh. Những người đủ điều kiện có thể tiếp tục học th êm chương trình sau đại học. 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 04 năm. 3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 185 đơn vị học trình, không tính Giáo dục thể chất (5 đvht) và Giáo dục quốc phòng (165 tiết). 4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Đã tốt nghiệp THPT, có thi tuyển sinh ĐH và đạt điểm x ét tuyển theo quy định của Trường. 5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: theo quy định chung của Bộ GD & ĐT. 6. THANG ĐIỂM: 10/10 (điểm đạt: 5,0) Trang 1 7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH STT KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 57 đvht 1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê-nin 8 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 Đường lối Cách Mạng của Đảng Cộng sản Việt nam 4 4 Lịch sử Việt Nam 3 5 Đại cương văn hóa Việt Nam 3 6 Pháp luật đại cương 2 7 Văn bản tiếng Việt 3 8 Toán cao cấp 3 9 Tin học căn bản 4 10 Ngoại ngữ căn bản 24 11 Giáo dục Thể chất (5 đvht ) 12 Giáo dục Quốc phòng (165 tíết) KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 101 đvht 1 Kiến thức cơ sở khối ngành 61 13 Tổng quan về du lịch 3 14 Kinh tế vĩ mô 3 15 Kinh tế vi mô 3 16 Các nền văn minh thế giới 3 17 Địa lý du lịch 3 18 Thống kê du lịch 3 19 Marketing căn bản 2 20 Quản trị học đại cương 2 Trang 2 21 Quản trị chất lượng tổng thể 3 22 Quản trị nhân sự 2 23 Quản trị dự án 2 24 Quản trị khu vui chơi - nghỉ dưỡng 2 25 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số : 5480/LĐTBXH-DN V/v Thực hiện biểu mẫu, sổ sách trong dạy nghề CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 9 năm 2008. Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề; - Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ, THCN có dạy nghề; - Giám đốc các trung tâm dạy nghề; - Trưởng các đơn vị, cơ sở dạy nghề; - Trưởng phòng LĐ-TBXH quận, huyện. Ngày 24/05/2007, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH về Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, có kèm theo các biểu mẫu lưu kết quả thi, kiểm tra của cá nhân người học nghề: Sổ kết quả học tập (theo mẫu số 1) và Bảng tổng hợp kết quả học tập (theo mẫu 2a-1, 2a-2, 2b). Và hiện nay, Tổng cục Dạy nghề đang trình Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Quyết định ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề thay thế các mẫu đang sử dụng. Trong khi chờ đợi các mẫu chính thức; sau khi nghiên cứu, trao đổi với các cơ sở dạy nghề để có cải tiến, Sở đã xin ý kiến Tổng cục Dạy nghề. Song trước mắt, Tổng cục Dạy nghề vẫn yêu cầu thực hiện biểu mẫu, sổ sách như sau: 1. Chính thức sử dụng (bắt buộc và theo đúng mẫu) đối với các loại mẫu nêu trên, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH (lấy tại trang WEB của Sở: www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn). Đây là các mẫu được cấp kèm theo Bằng Tốt nghiệp Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề hoặc Chứng chỉ Sơ cấp nghề. 2. Đối với các loại sổ đăng ký học viên; sổ ghi điểm; sổ cấp văn bằng, chứng chỉ; v.v…, tạm sử dụng mẫu hiện hành . Đề nghị các cơ sở dạy nghề thực hiện theo tinh thần chỉ đạo này. Lưu ý: Sở không chịu trách nhiệm về các loại biểu mẫu, sổ sách do bất kỳ nơi nào in và bán cho các đơn vị mà chưa có mẫu thống nhất của Bộ. Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VP, P.DN. TL. GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG DẠY NGHỀ Nguyễn Thành Hiệp /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/wex1399089127-856983-13990891273358/wex1399089127.doc Mẫu số 1: Sổ kết quả học tập /storage2/vhost/convert.store123doc.com/data_temp/document/wex1399089127-856983-13990891273358/wex1399089127.doc Ghi chú: 1. Sổ kết quả học tập gồm 14 trang, trong đó: - Bìa sổ gồm trang 1,2, 13, 14 . Trang 2, 13, 14 để trắng, trang 1 được in như hình vẽ bên. - Ruột sổ gồm trang 3 á 12. Trang 6 -7, trang 8-9 được in giống trang 4-5, trang 12 để trắng. 2. Chữ được ghi trong các ô như sau: (1) : Tên cơ sở dạy nghề (2): Ký xác nhận của Trưởng khoa hoặc trưởng bộ môn (hoặc người được người đứng đầu cơ sở dạy nghề phân công nếu các cơ sở dạy nghề không có tổ chức khoa, bộ môn). (3): Điểm thi tốt nghiệp (đối với học nghề trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp) hoặc điểm kiểm tra kết thúc khoá học (đối với học nghề trình độ sơ cấp) (4a): Nội dung thi tốt nghiệp (đối với học nghề trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp) hoặc kiểm tra kết thúc khoá học (đối với học nghề trình độ sơ cấp). (4b): Liệt kê nội dung thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học, gồm: thi môn chính trị, thi lý thuyết nghề và thi thực hành nghề (đối với học nghề trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp hệ tuyển sinh trung học phổ thông); thi môn chính trị, thi lý thuyết nghề, thi thực hành nghề và thi các môn văn hoá phổ thông (đối với học nghề trình độ trung Đề tài: Nghiên cứu về việc thành lập, tạo dựng cấu trúc giãng dạy, giám định và xin giấy phép đào tạo cho chuyên ngành mới tại trường Cao Đẳng Kinh T ế-Kỷ Thuật Phú Lâm tại Quận 6, TP HCM. Trường CĐ KT – KT Phú Lâm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa / Tổ: TC-KT13 Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc   TP HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2011 TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ đề : Nghiên cứu về việc thành lập, tạo dựng cấu trúc giãng dạy, giám định và xin giấy phép đào tạo cho chuyên ngành mới tại trường Cao Đẳng Kinh Tế-Kỷ Thuật Phú Lâm tại Quận 6, TP HCM. ThS. Trương Minh Chiến Danh mục các chủ đề : I. Giới thiệu II. Phân tích hệ thống mã ngành của đại học Quốc Gia TP HCM III. Phân tích các cấu trúc giãng dạy về chuyên ngành kinh tế hiện nay tại VN IV. Giới thiệu về CDIO và SREM V. Áp dụng CDIO trong việc xây dựng cấu trúc giãng dạy cho nguyên ngành mới VI. Kết luận VII. Tài liệu tham khảo I. Giới thiệu Ngày 5 tháng 9 năm 2011 được Bộ Giáo Dục và đào tạo chọn làm ngày lể tụ trường chung cho các trường tiểu học, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các trung tâm hướng nghiệp trên toàn quốc. Cũng trong ngày hôm đó, tôi vẫn còn nhớ như in là thầy chủ nhiệm khoa Kinh Tế, thầy Khê Văn Mạnh, đã hẹn gặp tôi vào buổi sang sớm. Tôi đã thức trắng cả đêm đó vì lo lắng và bồn chồn không biết ngày tựu trường đầu tiên của năm học cũng như ngày đầu làm thầy giáo của tôi có xuông sẽ hay không. Tôi còn nhớ rất rõ là khi tôi đến trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Phú Lâm thì bãi giữ xe Honda chỉ mới co xe của tôi và 1 chiếc xe cúp 50 khác (tôi có thói quen vào khoảng 2h sáng đã bắc đầu làm việc, noi gương thầy Nhân!). Cũng có lẽ vì tôi đi làm sớm mà ngay trong sáng đó, thầy Mạnh đã giao cho tôi một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng là hỏi Ba tôi, tức ông Giáo Sư Tiến Sĩ Khoa Học đứng thứ 11 trên bản xếp hạng của bộ giáo dục và đào tạo, về việc giám định và đăng ký mã ngành cho khoa và các bộ môn trong khoa. Sau đó tôi có về nhà nhờ Ba tôi tư vấn giúp thì mới được biết về việc ứng dụng của CDIO trong tổ chức quản lý các bộ môn, khoa giãng dạy của hệ thống giáo dục trong một trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Sau khi nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống giáo dục ở Việt Nam và một số hệ thống đào tạo trên thế giới, tôi xin phép được trình bày về việc áp dụng hệ thống chuẩn mực chung CDIO cho các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp theo quyết định năm 2005 của thủ tướng chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam cũng như những giải pháp khả thi nhằm giải quyết các vấn đề về mã ngành, mã môn học và đăng ký khoa, giám định ngành của trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỷ Thuật Phú Lâm. Vì thời gian hạn hẹp (chỉ trong 7 ngày nghiên cứu) cũng như hạn chế chuyên môn (tôi bị trường Đại Học Sư Phạm TP HCM từ chối cho đăng ký ghi danh học luyện thi thạc sĩ ngành quản lý giáo dục mặc dù tôi vừa mới đậu thạc sĩ MBA của chương trình do ĐH Quốc Gia Hà Nội và ĐH Griggs Hoa Kỳ tổ chức), do đó tôi không tin chắc những trình bày bên dưới của tôi là thật sự chính sác, đầy đủ luận cứ và chủ quan. Thật vậy, tất cả những điều tôi viết ra trong bài viết này chỉ nhằm cung cấp một lượng rất ít thông tin khách quan dựa trên những kiến thức lượm lặc ít ỏi của tôi (vì không được tạo cơ hội nghiên cứu chuyên sâu), do đó tất nhiên còn rất nhiều sai sót, mong bạn đọc thông cảm bỏ qua cho. Ký bởi: CÔNG TY TNHH MTV NINH KIỀU TRIỆU TỶ Ký ngày: 14/9/2011 16:56:13 Signature Not Verified II. Phân tích hệ thống mã ngành của đại học Quốc Gia TP HCM Dựa trên quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011 của Thủ Tướng

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:15

w