TIẾT 54 – TUẦN 27 Ngày sọan: 29/2/2016 TRƯỜNG TH - THCS VĨNH BÌNH BẮC ĐỀ KIỂM TRA 45’ – MÔN VẬT LÝ Năm học: 2015 - 2016 I/ Mục đích: Thu thập thơng tin để đánh giá xem HS có đạt chuẩn KT, KN chương hay không, phân loại đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém); từ có kế hoạch điều chỉnh nội dung, PPDH đề giải pháp thực chương II/ Hình thức đề kiểm tra tiết: Tự luận 60% trắc nghiệm 40% III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra tiết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Điện từ học - Nhận biết điều kiện để có dòng điện cảm ứng xoay chiều - Nêu nguyên tắc, cấu tạo máy phát điện xoay chiều Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 28,6 QUANG - Mô tả HỌC tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT TKPK Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 15,4 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 20 IV/ Đề kiểm tra tiết - Hiểu nguyên tắc, quan hệ giữa U n; máy tăng gì? - Vận dụng cơng thức cơng suất hao phí điện cơng thức: U1/U2=n1/n2, Để giải tập truyền tải điện 1 1 0,5 3,5 28,6 28,6 14,3 35 - Xác định Đặt - Biết vẽ ảnh vat qua vật khoảng tkht11 Giải tập TKHT tiêu cự thấu kính hội tụ.Thấu kính hội tụ có hình dạng gì?8.Biết góc khúc xạ ánh sáng từ KK sang nước ngược lại - Chỉ tia khúc xạ, góc khúc xạ - Nêu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT TKPK 1 1,5 6,5 30,2 23,1 30,8 65 2 13 2,5 2,5 10 20 10 25 25 100 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Họ tên: Điểm Lời phê giáo viên Kiểm tra 45 phút – Vật lý Ngày kiểm tra: /3/2016 I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu câu sau: Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A Luân phiên tăng, giảm B Luôn không đổi C Luôn giảm D Luôn tăng Câu 2: Máy phát điện xoay chiều, gồm phận để tạo dòng điện: A Cuộn dây dẫn nam châm B Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn C Nam châm điện sợi dây dẫn D Cuộn dây dẫn lõi sắt Câu 3: Thấu kính hội tụ có hình dạng: A Rất dày có bề mặt gồ ghề B Phần rìa mỏng phần giữa C Phần rìa dày phần giữa D Phần rìa phần giữa Câu 4: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới truyền từ hai môi trường suốt: A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D Bị gãy khúc mặt phân cách giữa hai môi trường Câu 5: Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí : A Góc khúc xạ lớn góc tới B Góc khúc xạ góc tới C Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Góc khúc xạ lớn nhỏ góc tới Câu 6: Một vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho: A Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật C Ảnh thật, chiều, nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều, lớn vật D Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật Câu 7: Hình vẽ mơ tả đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ: A B C F F/ F/ F/ F/ D 4 Câu 8: Chiếu chùm sáng tia tới song song với trục qua thấu kính phân kỳ chùm tia ló có tính chất gì? A Hội tụ B Song song C Phân kỳ D Cả A B C sai II – TỰ LUẬN (6 điểm) Bài (2,5 điểm): Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt nhà máy phát điện a/ Cuộn dây máy biến mắc vào cực máy phát điện? Là máy tăng hay hạ thế? Vì sao? b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện 400V.Tính HĐT hai đầu cuộn thứ cấp? c/ Dùng máy biến để tăng áp tải công suất điện 000 000 W đường dây truyền tải có điện trở 40 Ω Tính cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây? Bài (3,5 điểm): Đặt vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vng góc với trục thấu kính hội tụ, Có điểm A nằm trục cách thấu kính 3cm Thấu kính có tiêu cự 2cm a Vẽ ảnh vật qua thấu kính Nhận xét tính chất ảnh b Tính độ cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? V/ Đáp án thang điểm A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đáp án B A D B – TỰ LUẬN (6 điểm) C D C C Đáp án Bài 1:Tóm tắt: n1 = 500 vòng, n2 = 40000 vòng, U1 = 400V , U2 = ? (V) P = 000 000 W; R = 40 Ω Php = ?( W) Giải: a/ Cuộn 500 vòng mắc vào cực máy phát điện Vì n1 < n2: máy biến máy tăng b/ Hiệu điện giữa hai đầu cuộn thứ cấp: U1/U2 = n1/n2 → U2 = U1.n2/n1 = 400.40000/500 =32000(V) c/ Cơng suất hao phí đường dây tải điện: B Điểm 0,5 Ghi 0,25 0,5 0,75 P2 10000002 Php = R = 40 = 39062,5W U 32000 0,5 Bài 2: Tóm tắt: AB = 1cm.d = OA = 3cm f = OF = 2cm Hỏi: a Dựng ảnh A’B’ Nhận xét tính chất ảnh b d’=OA’=? A’B’=? B I a Vẽ hình ∆ A F O 0,25 F’ A’ B’ Nhận xét: Ảnh A’B’ ảnh thật, ngược chiều lớn vật b Ta có: ∆ OAB ~ ∆ OA’B’ OA AB = => OA' A' B' Ta lại có: ∆ F’OI ~ ∆ F’A’B’ F 'O OI AB = = => F ' A' A' B ' A' B ' OA F ' O = Từ (1) (2) suy ra: OA' F ' A' (1) (2) (3) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Mà F’A’ = OA’- OF’ OA OF ' = (3) => OA ' OA '− OF' ( 4) Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA’ = 6cm Thay vào(1) ta A’B’ = 2cm Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính 6cm chiều cao ảnh 2cm * Hoăc vẽ hình giải theo cách khác VI/ Nhận xét đánh giá: G K TB Y Lớp TS TS % TS % TS % TS % 8/1 8/2 8/3 TS 0,25 0,25 KÉM TS % ... Từ (1) (2) suy ra: OA' F ' A' (1) (2) (3) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Mà F’A’ = OA’- OF’ OA OF ' = (3) => OA ' OA '− OF' ( 4) Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA’ = 6cm Thay vào(1)... Vĩnh Bình Bắc Họ tên: Điểm Lời phê giáo viên Kiểm tra 45 phút – Vật lý Ngày kiểm tra: /3/2016 I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn câu câu sau: Câu 1: Trong