1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg lop9 soc trang 2012 2013 su

1 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD – ĐT SÓC TRĂNG KÌ THI HỌC SINH GIỎI ĐBSCL NĂM 2007 – 2008 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÍ NGUYỄN THỊ MINH KHAI Thời gian làm bài 180 phút Câu 1: (3,0 đ) Dựa vào bảng số liệu về số giờ chiếu sáng trong ngày trên các vó độ. Hãy nhận xét và giải thích: Vó tuyến Số giờ chiếu sáng trong ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 66 0 33 ’ B (VCB) 23 0 27 ’ B (CTB) 0 0 (XĐ) 23 0 27 ’ N (CTN) 66 0 33 ’ N (VCN) 12 12 12 12 12 24 13,5 12 10,5 0 12 12 12 12 12 0 10,5 12 13,5 24 Câu 2: (2,0 đ) Hãy xác đònh sự phân bố theo khu vực khí hậu và tên quốc gia có sản lượng nhiều nhất của mỗi loại nông sản sau: Lúa gạo, lúa mì, ngô, mía. Câu 3: (3,0 đ) Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam, nêu đặc điểm của đòa hình đồi núi nước ta. Ý nghóa của đòa hình này đối với sự phát triển kinh tế. Câu 4: (3,0 đ) Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam, Bản đồ các miền tự nhiên. Hãy trình bày cấu tạo và sự phân hoá của hệ núi hướng Tây Bắc – Đông Nam ở nước ta ? Câu 5: (3,0 đ) Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam, Bản đồ dân số. Hãy trình bày về tình hình phân bố dân cư ở Đồng Bằng Sông Cửu Long ? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư nói trên ? Câu 6: (3,0 đ) Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam và những kiến thức đã học. Hãy trình bày tình hình sản xuất lương thực của nước ta từ năm 1990 – 2000 ? Những điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với sản xuất lương thực của nước ta ? Câu 7: (3,0 đ) Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam. Hãy trình bày những điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp của vùng Duyên Hải Miền Trung ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2012-2013 Đề thức Mơn: Lịch sử - Lớp (Thời gian làm 150 phút, không kể phát đề) Đề thi có 01 trang A Lịch sử Việt Nam Câu 1: (4,0 điểm) Vì kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX bị thất bại? Từ thất bại đó, rút học gì? Câu 2: (5,0 điểm) Trước ngày 19-12-1946, thực dân Pháp đã có những hành đô ̣ng gì nhằ m đẩ y nước ta nhanh tới chiế n tranh? Trình bày diễn biến chiến đấu đô thị cuối năm 1946 - đầu năm 1947 ý nghĩa chiến đấu Câu 3: (5,0 điểm) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam kí kết hồn cảnh nào? Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định Pari B Lịch sử Thế giới Câu 4: (3,0 điểm) Nêu nội dung chủ yếu Chính sách kinh tế Chính sách tác động đến tình hình nước Nga? Câu 5: (3,0 điểm) Hãy nêu dẫn chứng tiêu biểu phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản những năm 70 của thế kỉ XX Nguyên nhân tạo nên phát triển thần kì trên? - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1. (3 điểm) Cho 1 3 2 3 2 2( 3 1) x = − − + . Tính giá trị của biểu thức: 2013 2012 2 4(x 1)x 2x 2x 1 A 2x 3x + − + + = + . Bài 2. (3 điểm) Giải phương trình: ( ) 2 2 2x 2x 1 2x 3 ( x x 2 1). + + = + + + − Bài 3. (3 điểm) Tìm các số nguyên x, y thoả mãn: ( ) ( ) 2 2 3 3 2y 2x 1 2x 2y 1 1 x y .+ − + + = Bài 4. (3 điểm) Cho đa thức P(x) = ax 2 + bx + c . Biết P(x) > 0 với mọi x thuộc R và a > 0. Chứng minh rằng: 5a 3b 2c 1. a b c − + > − + Bài 5. (3 điểm) Cho đường tròn (O;R), điểm A nằm ngoài đường tròn đó. Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Trên đường thẳng d đi qua trung điểm của AB và song song với BC, lấy điểm P. Đường tròn đường kính OP cắt đường tròn (O) tại M, N. Chứng minh: PM = PN = PA. Bài 6. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C, có · 0 BAC 30 = . Trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cung nhỏ AC. Chứng minh rằng: 2 2 2 3BD 5AD 5CD DC 2DA. = + ⇔ = Bài 7. (2 điểm) Cho a, b, c là các số thực thoả mãn 0 < a, b, c <1 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 2 a (1 2b) b (1 2c) c (1 2a) P . b c a − − − = + + Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Bài 1 . (4 điểm) Từ điểm A trên một đường thẳng, động tử I bắt đầu xuất phát và chuyển động về B với vận tốc ban đầu v o = 1m/s. Biết rằng cứ sau 2s chuyển động thì I lại ngừng chuyển động trong 3s và sau đó nó chuyển động tiếp với vận tốc tăng gấp 3 lần so với trước khi nghỉ, trong khi chuyển động thì động tử I chỉ chuyển động thẳng đều. 1. Sau bao lâu động tử I chuyển động đến B? Biết AB = 728m. 2. Cùng thời điểm I xuất phát, có một động tử thứ hai (II) cũng bắt đầu chuyển động với vận tốc không đổi v II từ B đi về phía A. Để các động tử gặp nhau ở thời điểm động tử I kết thúc lần nghỉ thứ 5 thì vận tốc v II bằng bao nhiêu? Bài 2 . (4 điểm) 1. Người ta đưa một khối kim loại M hình lăng trụ đứng có nhiệt độ 22 0 C vào trong một bếp lò nhỏ trong thời gian 5 phút. Nhiệt độ của M khi vừa lấy ra khỏi lò là 85 o C và ngay sau đó thả M vào một bình cách nhiệt hình lăng trụ đứng chứa nước thì thấy nước vừa ngập hết chiều cao của M (đáy của M nằm ngang và tiếp xúc đáy của bình). Nhiệt độ của nước trong bình trước khi thả M vào là 22 0 C và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt sau khi thả M vào là 50 0 C. Diện tích đáy của M bằng một nửa diện tích đáy bình, khối lượng riêng của nó gấp 7 lần khối lượng riêng của nước. Nhiệt dung riêng của nước là c n = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình cách nhiệt và sự thay đổi thể tích các vật theo nhiệt độ. a. Xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại M. b. Biết rằng lò hoạt động ổn định và chỉ có 10% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt than trong lò dùng làm nóng M. Khối lượng của M là 0,7kg; năng suất tỏa nhiệt của than là 3.10 6 J/kg. Tính khối lượng than mà lò đốt trong 1,5 giờ. 2. Trình bày cách xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại như trên với các dụng cụ: Một bình nhiệt lượng kế có kích thước phù hợp và nhiệt dung không đáng kể; một bình thủy chứa nước nóng; một nhiệt kế và một cốc đo thể tích. Cho biết nhiệt dung riêng c n và khối lượng riêng D n của nước; khối lượng M của khối kim loại cũng đã biết trước. Bài 3 . (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 24V. Điện trở toàn phần của biến trở R = 6Ω, R 1 = 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi R đ = 6Ω, ampe kế lí tưởng. 1. Khi K đóng: Con chạy C ở vị trí điểm N thì ampe kế chỉ 4A. Tính giá trị của R 2 . 2. Khi K mở: Tìm vị trí của con chạy C để đèn tối nhất, sáng nhất? Bài 4 . (4 điểm) Để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, hai bạn Thái và Bình thực hiện theo các cách sau: - Cách của Thái: Cố định thấu kính trên giá. Ban đầu đặt vật sáng mỏng AB và màn ảnh vuông góc với trục chính và sát thấu kính. Sau đó di chuyển đồng thời vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính sao cho khoảng cách từ vật và màn đến thấu kính luôn bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Đo khoảng cách L từ vật đến màn khi đó, từ đó xác định f theo L. - Cách của Bình: Đặt vật sáng AB và màn ảnh cố định trên giá và vuông góc với trục chính. Dịch thấu kính đến vị trí O 1 sao cho thu được ảnh rõ nét của vật trên màn rồi đo độ cao h 1 của ảnh. Tiếp đó dịch thấu kính đến vị trí O 2 để lại có ảnh rõ nét trên màn và đo tiếp chiều cao h 2 của ảnh. Đo khoảng cách a = O 1 O 2 , từ đó tính được tiêu cự f. Đề Vật lí_Trang 1/2 Đ U K M R 2 N A g g R C R 1 1. Với cách của Thái, hãy lập biểu thức tính tiêu cự f của thấu kính theo L và nhận xét chiều cao của ảnh và vật khi đó. 2. Với cách của Bình: a. Để có thể thực hiện được phép đo tiêu cự theo cách này thì điều kiện về khoảng cách D giữa vật AB và màn ảnh phải thỏa mãn điều kiện gì? b. Kết quả đo của Bình cho h 1 = 1cm, h 2 = 4cm. Hãy tính chiều cao h của vật AB. 3. Thực tế cả hai bạn đều chỉ có một chiếc thước có giới hạn đo không vượt quá SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Bài 1 . (4 điểm) Từ điểm A trên một đường thẳng, động tử I bắt đầu xuất phát và chuyển động về B với vận tốc ban đầu v o = 1m/s. Biết rằng cứ sau 2s chuyển động thì I lại ngừng chuyển động trong 3s và sau đó nó chuyển động tiếp với vận tốc tăng gấp 3 lần so với trước khi nghỉ, trong khi chuyển động thì động tử I chỉ chuyển động thẳng đều. 1. Sau bao lâu động tử I chuyển động đến B? Biết AB = 728m. 2. Cùng thời điểm I xuất phát, có một động tử thứ hai (II) cũng bắt đầu chuyển động với vận tốc không đổi v II từ B đi về phía A. Để các động tử gặp nhau ở thời điểm động tử I kết thúc lần nghỉ thứ 5 thì vận tốc v II bằng bao nhiêu? Bài 2 . (4 điểm) 1. Người ta đưa một khối kim loại M hình lăng trụ đứng có nhiệt độ 22 0 C vào trong một bếp lò nhỏ trong thời gian 5 phút. Nhiệt độ của M khi vừa lấy ra khỏi lò là 85 o C và ngay sau đó thả M vào một bình cách nhiệt hình lăng trụ đứng chứa nước thì thấy nước vừa ngập hết chiều cao của M (đáy của M nằm ngang và tiếp xúc đáy của bình). Nhiệt độ của nước trong bình trước khi thả M vào là 22 0 C và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt sau khi thả M vào là 50 0 C. Diện tích đáy của M bằng một nửa diện tích đáy bình, khối lượng riêng của nó gấp 7 lần khối lượng riêng của nước. Nhiệt dung riêng của nước là c n = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình cách nhiệt và sự thay đổi thể tích các vật theo nhiệt độ. a. Xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại M. b. Biết rằng lò hoạt động ổn định và chỉ có 10% nhiệt lượng tỏa ra khi đốt than trong lò dùng làm nóng M. Khối lượng của M là 0,7kg; năng suất tỏa nhiệt của than là 3.10 6 J/kg. Tính khối lượng than mà lò đốt trong 1,5 giờ. 2. Trình bày cách xác định nhiệt dung riêng c của khối kim loại như trên với các dụng cụ: Một bình nhiệt lượng kế có kích thước phù hợp và nhiệt dung không đáng kể; một bình thủy chứa nước nóng; một nhiệt kế và một cốc đo thể tích. Cho biết nhiệt dung riêng c n và khối lượng riêng D n của nước; khối lượng M của khối kim loại cũng đã biết trước. Bài 3 . (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 24V. Điện trở toàn phần của biến trở R = 6Ω, R 1 = 3Ω, bóng đèn có điện trở không đổi R đ = 6Ω, ampe kế lí tưởng. 1. Khi K đóng: Con chạy C ở vị trí điểm N thì ampe kế chỉ 4A. Tính giá trị của R 2 . 2. Khi K mở: Tìm vị trí của con chạy C để đèn tối nhất, sáng nhất? Bài 4 . (4 điểm) Để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, hai bạn Thái và Bình thực hiện theo các cách sau: - Cách của Thái: Cố định thấu kính trên giá. Ban đầu đặt vật sáng mỏng AB và màn ảnh vuông góc với trục chính và sát thấu kính. Sau đó di chuyển đồng thời vật và màn ảnh ra xa dần thấu kính sao cho khoảng cách từ vật và màn đến thấu kính luôn bằng nhau cho đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Đo khoảng cách L từ vật đến màn khi đó, từ đó xác định f theo L. - Cách của Bình: Đặt vật sáng AB và màn ảnh cố định trên giá và vuông góc với trục chính. Dịch thấu kính đến vị trí O 1 sao cho thu được ảnh rõ nét của vật trên màn rồi đo độ cao h 1 của ảnh. Tiếp đó dịch thấu kính đến vị trí O 2 để lại có ảnh rõ nét trên màn và đo tiếp chiều cao h 2 của ảnh. Đo khoảng cách a = O 1 O 2 , từ đó tính được tiêu cự f. Đề Vật lí_Trang 1/9 Đ U K M R 2 N A g g R C R 1 1. Với cách của Thái, hãy lập biểu thức tính tiêu cự f của thấu kính theo L và nhận xét chiều cao của ảnh và vật khi đó. 2. Với cách của Bình: a. Để có thể thực hiện được phép đo tiêu cự theo cách này thì điều kiện về khoảng cách D giữa vật AB và màn ảnh phải thỏa mãn điều kiện gì? b. Kết quả đo của Bình cho h 1 = 1cm, h 2 = 4cm. Hãy tính chiều cao h của vật AB. 3. Thực tế cả hai bạn đều chỉ có một chiếc thước có giới hạn đo không vượt quá SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Năm học 2009 – 2010 (Thời gian làm bài 180 phút ) Câu I ( 4 điểm) Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 – 3x (1) và đường thẳng ∆ : y = 2mx – 2 ( với m là tham số) 1) Khi m = 0. Gọi đồ thị hàm số đã cho là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M, biết khoảng cách từ M đến trục tung bằng 2. 2) Tìm m để đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho diện tích tam giác OBC bằng 3(Với A là điểm có hoành độ không đổi và O là gốc tọa độ). Câu II (5 điểm) 1) Giải phương trình: 2sin 2 2sin 2 3 3 4cos4 cos x x x x π   − + +  ÷   = 2) Giải hệ phương trình: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 2 4 xy y x y x x x x x  + = +   + + + + = −   Câu III ( 3 điểm) 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB = AD < CD, điểm B(1; 2), đường thẳng BD có phương trình y = 2. Biết rằng đường thẳng (d): 7x – y – 25 = 0 lần lượt cắt các đoạn thẳng AD và CD theo thứ tự tại M và N sao cho BM BC⊥ và tia BN là tia phân giác của góc MBC. Tìm tọa độ đỉnh D (với hoành độ điểm D là số dương). 2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(1; -2; 4) và mặt phẳng (P): 2y + z = 0. Tìm tọa độ điểm C ∈ (P) sao cho tam giác ABC cân tại B và có diện tích bằng 25/2. Câu IV (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AB = 2a, tam giác SAB vuông tại S, Mặt phẳng (SAB) vuông với (ABCD). Biết tạo bởi đường thẳng SD và (SBC) bằng ϕ với 1 sin 3 ϕ = . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ C đến (SBD) theo a. Câu V (3 điểm) 1) Tính tích phân: I = 2 3 3 2 4 1 ln( 1)x x x x dx x + + + ∫ 2) Từ các số 0,1,2,3,4,5,6, thành lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho số đó có măt chữ số 6. Câu VI(2 điểm) Cho các số thực x,y,z thay đổi thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2 + z 2 = 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = ( ) ( ) 2 2 8 2 2 xy yz zx x y z xy yz + + − + + − − +

Ngày đăng: 02/11/2017, 19:27

Xem thêm: de thi hsg lop9 soc trang 2012 2013 su

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Môn: Lịch sử - Lớp 9

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w