dap an hsg lop9 soc trang 2012 2013 ly tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH AN GIANG Năm học 2012 – 2013 Môn : TOÁN Lớp : 9 Thời gian làm bài : 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (4,0điểm) a. Khử căn ở mẫu số b. Tính tổng Bài 2: (4,0 điểm) Cho đa thức : a. Phân tích đa thức thành nhân tử. b. Tìm nghiệm nguyên của phương trình . Bài 3: (4,0 điểm) a. Vẽ đồ thị hàm số . b. Giải phương trình Bài 4: (4,0 điểm) Cho hệ phương trình a. Tìm để hệ phương trình có nghiệm, tìm nghiệm đó. b. Xác định giá trị nhỏ nhất của : Bài 5: (4,0 điểm) Cho hình thang cân ABCD cạnh bên là AD và BC ngoại tiếp đường tròn tâm I bán kính . a. Chứng minh rằng hai tam giác IAD và IBC vuông. b. Cho . Tính diện tích hình thang ABCD theo x. (Chú ý : Hc s dng máy tính b túi nh) Hết ĐỀ CHÍNH THỨC SBD : ……………… PHÒNG :…… ………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 9 AN GIANG Năm học 2012 – 2013 MÔN TOÁN A.ĐÁP ÁN Bài ĐÁP ÁN Điểm Bài 1a. 2,0 điểm Bài 1b. Ta có Áp dụng tính chất trên vào từng số hạng của tổng ta được: Cộng vế theo vế ta được 2,0 điểm Bài 2a. 2,0 điểm Bài 2b. + Nếu + Nếu do x là số nguyên nên ta có: 2,0điểm Do và là hai số nguyên liên tiếp nên không tồn tại số nguyên nào nằm giữa hai số nguyên liên tiếp vậy phương trình vô nghiệm Kết luận phương trình có hai nghiệm và Bài 3a. Với đồ thị hàm số là đường thẳng qua hai điểm . Với đồ thị hàm số là đường thẳng qua hai điểm . Đồ thị hàm số hình vẽ 2,0 điểm Bài 3b. Đặt phương trình trở thành: Dựa vào đồ thị câu a phương trình (2) có hai nghiệm là Với Với Vậy phương trình có bốn nghiệm . 2,0điểm Bài 4a Nhân phương trình (1) cho rồi cộng với phương trình (2) ta được Nếu phương trình (3) vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm. Nếu phương trình (3) ta được 2 ,0điểm H Hay hệ có nghiệm là Bài 4b Nếu ta được Đặt Dấu bằng xãy ra khi SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2012-2013 Đề thức Mơn: Vât lý - Lớp (Thời gian làm 150 phút, không kể phát đề) _ HƯỚNG DẪN CHẤM (Có 04 trang) -Đáp án Bài Điểm a) Tính quãng đường AB vận tốc xe Gọi s1 , s2 quãng đường xe thứ xe thứ hai nửa 0,25x2 Ta có: s1 0,5v1 (1); s2 0,5v2 (2) Vì thời gian hết quãng đường xe thứ nhiều xe thứ hai nên s2 s1 hai xe cách 10km nên: s2 s1 10 (3) 0,25 Từ (1), (2) (3) suy ra: 0,5(v2 v1 ) 10 v2 v1 20 (4) 0,25 AB AB ; v2 (5) Thay (5) vào (4) ta được: AB 120 km Mặt khác: v1 0,25x2 0,5 * Vận tốc xe : v1 AB AB km km 40 60 ; v2 h h 0,25x2 b) Thời gian hai xe gặp khoảng cách từ nơi gặp đến A Gọi t thời gian xe thứ kể từ xuất phát A đến hai xe gặp 0,25 thời gian xe thứ hai đến nơi gặp t – 0,5; Quãng đường hai xe từ A đến gặp nhau: 0,25 s v1t 40t 0,25 s v2 (t 0,5) 60t 30 0,25x2 Suy ra: 60t 30 40t t 1,5h 0,25 s 40.1,5 60km Vậy sau 1,5h kể từ xe thứ xuất phát A hai xe gặp địa điểm cách A đoạn 60km c) Xe đến B trước, khoảng cách từ xe đến B Theo đề: Xe thứ hết quãng đường 3h, xe thứ hai hết quãng đường 0,5 2h xe thứ hai lại xuất phát sau 0,5h nên xe thứ hai đến sớm xe thứ 0,5h Quãng đường nửa lại xe thứ nhất: 0,5 s ' 0,5.40 20km Vậy xe thứ cách B 20km Đáp án Bài Điểm a Tính t1 Nhiệt lượng m1 kg đồng tỏa để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 800C là: Q1 m1c1 (t1 80) Nhiệt lượng m kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C là: Q2 60m2 c2 60m2 c 80 962 C Phương trình cân nhiệt: Q1 Q2 t1 m1c1 b Tính m 0,25 0,25 0,75 Khi thả thêm m kg đồng nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế, sau có cân nhiệt mà mực nước không thay đổi Điều chứng tỏ: - Nhiệt độ cân nhiệt 1000C 0,5 - Có lượng nước bị hóa Thể tích nước hóa thể tích miếng đồng m chiếm chỗ: V2' Khối lượng nước hóa 1000C là: m2' V2' D2 m3 m3 D1 D2 D1 0,25 0,25 Nhiệt lượng thu vào m1 kg đồng, m kg nước để tăng nhiệt độ từ 800C đến 1000C m 2' kg nước hóa hồn tồn 1000C là: Q3 20(m1c1 m2 c ) m3 D2 L D1 0,75 Nhiệt lượng tỏa m kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 962 C xuống 1000C: Q4 862m3 c1 0,25 0,25 Phương trình cân nhiệt mới: Q3 Q4 20(m1c1 m2 c ) m3 m3 D2 L 862m3 c1 D1 20(m1c1 m2 c ) 0,29kg D2 862c1 L D1 0,5 a) * Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo vật thật nằm khoảng tiêu cự (d < f), cho ảnh thật vật nằm khoảng tiêu cự (d > f) Vì thế, ta phải dịch chuyển vật xa thấu kính 0,5 * Vẽ ảnh hai trường hợp: 0,5x2 B B1 I O A F A2 B A1 F A Hình a O J B2 Hình b Đáp án Bài Điểm b) Tính d1 , chiều cao AB Gọi d1 , d khoảng cách từ vật AB đến thấu kính trước sau dịch chuyển Hình a: OI A1 B1 FOI ~ FAB nên: AB OI OF f 20 1 (1) AB AF AB f d1 20 d1 0,5 Hình b: OJ A2 B2 FOJ ~ FAB nên: AB OJ OF f 20 2 AB AF AB d f d 20 0,5 0,25 Mà: d d1 a (cm) nên: A2 B2 20 20 (2) AB d 20 d1 a 20 AB 20 d1 2 Chia (2) cho (1) ta được: 2 A1 B1 d1 15 20 d1 10 (cm) A B (20 d1 ) Thay d1 10 (cm) vào (1) ta AB 1 0,5 (cm) 20 Vậy: d1 10 (cm), AB 0,5 (cm) 0,25 0,25 0,25 0,5 a) Tính UAB Hiệu điện hai đầu R1 : U1 I1R1 0, 6.10 V 0,5 R1.R34 10.30 7,5 R1 R34 10 30 RAB R1342 R134 R2 7,5 4,5 12 U U Cường độ dòng điện qua R34 : I 34 34 0, A R34 R34 30 Cường độ dòng điện qua AB: I AB I1 I 34 0,8 A Hình vẽ: R34 R3 R4 30 ; R134 Hiệu điện hai đầu AB: U AB I AB RAB 0,8.12 9, V b) Tính số Ampe kế Khi nối B với C sợi dây dẫn, mạch điện A A có sơ đồ hình vẽ R2 R4 4,5.22 = 10 13,74 R2 R4 4,5 22 R R 13,74.8 5 RAB = R1243 = 124 = R124 R3 13,74 U 9, 1,92A Cường độ dòng điện qua AB: I AB AB RAB U Cường độ dòng điện qua R3 : I AB 1, 2A R3 Ta có: R124 R1 0,5 0,5 0,5 0,5 R1 R3 R2 B 0,5 R4 0,5 0,5 0,5 Đáp án Bài Điểm Số Ampe kế: I A I1 I AB I 0, 72A a) Có cách mắc mạch, sơ đồ mạch điện hình vẽ R1 R R R1 A B A R2 B A A R3 Cách a 0,5 0,25x4 Cách b R2 R1 A A R2 B A R3 R1 A Cách c B R3 Cách d b) Cách mắc có số ampe kế nhỏ tức điện trở tương đương lớn 0,25 Mạch điện a U U 0,3A Ra 3R R U 3U I a 2, 7A Mạch b: Rtđ = Ib Rb R 2R U 3U Mạch c: Rtđ = Ic I a 1,35A Rc 2R 3R U 2U Id I a 0, 6A Mạch d: Rtđ = Rd 3R Mạch a: Rtđ = 3R I a 0,25 0,25 0,25 * Ghi chú: - Thí sinh giải theo cách khác, đạt điểm tối đa theo biểu điểm -Thí sinh trình bày thiếu sai đơn vị đáp số câu bị trừ 0,25 điểm (tồn khơng trừ q 1,0 điểm) - HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2012-2013 Môn thi: TOÁN Lớp 12 THPT Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 05 câu. Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số 2 2 + = x x y . 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( ) C của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ điểm ( 2;2)I − đến tiếp tuyến đó là lớn nhất. Câu II (4,0 điểm) 1. Giải phương trình 3 3 6 3 sin .sin 3 cos .cos3 1 . tan( ).tan( ) 8 x x x x x x π π + = − − + 2. Giải hệ phương trình ( ) ( ) 2 1 2 2 1 (1 4 )5 1 2 ( , ). ln 3 ln 3 , 4 x y x y x y x y x y x y − − + − + + = + ∈ − = + − + ¡ Câu III (4,0 điểm) 1. Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn 3.x y z+ + = Chứng minh rằng : ( ) ( ) ( ) 2 . 4 4 4 x y z y z x z x y xyz yz zx xy + + + + + ≥ − − − 2. Tìm các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình sau có nghiệm thực 3 1 2 0 4 3.2 4 0. x x x x x mx + + − + ≤ − − ≤ Câu IV (4,0 điểm) 1. Cho khai triển ( ) 15 2 14 2 210 0 1 2 210 1 .x x x a a x a x a x+ + + + = + + + + Chứng minh rằng: 0 1 2 15 15 15 15 14 15 13 15 0 15.C a C a C a C a− + − − = − 2. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm (1;2).G Phương trình đường tròn đi qua trung điểm của hai cạnh AB, AC và chân đường cao hạ từ đỉnh A đến cạnh BC của tam giác ABC là ( ) ( ) 2523 22 =++− yx . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu V (4,0 điểm) 1. Cho hình lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C có đáy ABC là tam giác cân tại C, cạnh đáy AB bằng 2a và · ABC bằng 30 0 . Tính thể tích của khối lăng trụ . ' ' ',ABC A B C biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và 'CB bằng . 2 a 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-1; -2; -3), B(-6; 10; -3). Viết phương trình mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 15 và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P) bằng 2. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Số báo danh ……………………. SỞ GD&ĐT THANH HÓA Đề chính thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: TOÁN LỚP 12 THPT (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 07 trang ) Câu Ý Nội dung Điểm I. (4.0) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( ) C 2,00 • Tập xác định: { } \ 2 .D = −¡ • Sự biến thiên: Giới hạn và tiệm cận: lim 2,lim 2 x x y y →−∞ →+∞ = = , tiệm cận ngang: y = 2, 2 2 lim ,lim x x y y − + →− →− = +∞ = −∞ ; tiệm cận đứng: 2x = − . 0,50 Chiều biến thiên: ( ) 2 4 ' 0, 2 y x D x = > ∀ ∈ + Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ) ; 2−∞ − và ( ) 2; .− +∞ 0,50 Bảng biến thiên: x y’ y 0,50 Đồ thị : 0,50 −∞ 2− +∞ + + 2 2 −∞ +∞ 2 -2 y x 0 I -3 1 +∞ 0 - + Đồ thị (C) nhận giao điểm hai tiệm cận I(-2; 2) làm tâm đối xứng. 2. Viết phương trình tiếp tuyến 2,00 Gọi 0 2x ≠ − là hoành độ của tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Khi đó phương trình tiếp là: ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 2 2 0 0 0 0 2 4 4 4 : 2 0 2 2 2 2 x y x x x x y x x x x ∆ = − + ⇔ − − + − = + + + + 0,50 Ta có ( ; )d A ∆ = 0 2 0 0 0 4 4 0 0 4 4 8 ( 2 ) 2 2 ( 2) 2 ( 2) 16 16 1 1 ( 2) ( 2) x x x x x x − − − − + − + + + = + + + + 0,50 0 2 0 8 ( 2) 2 2. 8 ( 2) x x − + ≤ = + Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : ( ) 4 0 0 0 4 2 16 0. x x x = − + = ⇔ = 0,50 Với 0 0 1 4 4 : 6x y y x= − ⇒ = ⇒ ∆ = + Với 0 0 2 0 0 : .x y y x= ⇒ = ⇒ ∆ = 0,50 II. 1. Giải phương trình: 3 3 6 3 sin .sin 3 cos .cos3 1 tan( ) tan( ) 8 x x x x x x π π + = − − + (1) 2,00 (4.0) *ĐK: sin( ) 0 6 os( ) 0 6 sin( ) 0 3 os( ) 0 3 x c x x c x π π π π − ≠ − ≠ + ≠ + ≠ * Ta có: 6 3 tan( ) tan( ) 1.x x π π − + = − 0,50 * Nên: 3 3 1 (1) sin .sin3 cos .cos3 8 x x x x⇔ + = 2 2 1 sin .sinx.sin 3 cos .cos .cos3 8 x x x x x⇔ + = 2 x L 2 L 1 m SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật Lý 10 – Thời gian 180 phút ( Đề bài gồm 07 câu) Câu 1 (4 điểm): Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h, tại nơi có g = 10m/s 2 , bỏ qua sức cản của không khí a) Cho h = 80m: Xác đinh thời gian rơi, tốc độ của vật ngay khi chạm đất và tốc độ trung bình của vật khi vật rơi trong hai giây cuối của quá trình chuyển động b) Trong giây cuối của chuyển động vật đi được quãng đường bằng 2 3 toàn bộ quãng đường h mà vật rơi được trong suốt thời gian rơi. Tìm h Câu 2 (2 điểm): Một lực F = 12 N có hướng theo phương Ox, đẩy một vật khối lượng m = 0,5 kg vào tường. Hệ số ma sát nghỉ giữa tường và vật là 0,60 còn hệ số ma sát trượt là 0,40. Ban đầu vật đứng yên a) Hỏi vật có chuyển động không? b) Tìm lực mà tường tác dụng lên vật? Câu 3 (2 điểm): Một viên bi treo trên một sợi dây chiều dài , được kéo lệch tới vị trí nằm ngang của sợi dây rồi buông ra không vận tốc đầu. Lực căng cực đại mà sợi dây chịu được đúng bằng trọng lượng của viên bi. Hỏi điểm treo cần phải ở độ cao bao nhiêu so với nền nhà để thời gian chuyển động của viên bi theo đường parabol sau khi dây bị đứt đúng bằng thời gian rơi của nó sau khi cắt dây ở vị trí thẳng đứng ban đầu Câu 4 (4 điểm): Từ tầng dưới cùng của một tòa nhà, một thang máy có khối lượng tổng cộng m = 1 tấn, đi lên tầng cao. Lấy g = 10m/s 2 . a) Trên đoạn đường S 1 = 5m đầu tiên, thang máy chuyển động nhanh dần và đạt vận tốc 5m/s. Tính công do động cơ thang máy thực hiện trên đoạn đường này b) Trên đoạn đường S 2 = 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ trên đoạn đường này c) Trên đoạn đường S 3 = 5m sau cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại. Tính công của động cơ và lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường này Câu 5 (2 điểm): Một thùng hình trụ, đáy tròn, đường kính 1,2m, cao 1,8m; phía trên nắp gắn một ống nhỏ thẳng đứng cũng hình trụ cao 1,8m, đường kính tiết diện 12cm. Giả sử thùng được đổ nước đầy đến miệng ống. Tính tỉ số áp lực giữa tác dụng lên đáy thùng và trọng lượng của nước chứa trong thùng và ống hình trụ. Bỏ qua áp suất của khí quyển, lấy g = 10m/s 2 Câu 6 (1 điểm): Một hệ gồm 2 lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 60N/m, k 2 = 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m theo phương ngang như h.vẽ. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L 1 bị nén 2cm. Tính lực đàn hồi tác dụng vào vật m khi vật có li độ 1cm Câu 7 (5 điểm): Hòn bi có khối lượng m = 200g được treo vào điểm O bằng sợi dây chiều dài l = 1,8m. Kéo hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng góc 0 α =60 0 rồi buông không vận tốc đầu. a) Tính vận tốc của vật và lực căng của dây treo con lắc tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc là α = 30 0 . b) Khi hòn bi từ A trở về đến điểm C thì dây treo bị đứt. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của hòn bi lúc sắp chạm đất và vị trí chạm đất của hòn bi. Biết rằng điểm treo O cách mặt đất 3,55m. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s 2 . =================HẾT================= ĐỀ CHÍNH THỨC 0 α l O R C A SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật Lý 10 – Thời gian 180 phút ( Đề bài gồm 07 scâu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ý Nội dung Điểm a Chuyển động rơi tự do từ đọ cao h, không vận tốc ban đầu ),/(. ),(. 2 1 2 ssmtgv smtgy = = 0,5 Khi chạm đất y = h 2 4 h t s g → = = 0,5 Tốc độ của vật ngay khi chạm đất 10.4 40 /v gt m s= = = 0,5 Quãng đường vật rơi được sau hai giây đầu: 2 0,5 0,5.10.4 20s gt m= = = 0,25 Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối s∆ = 80 – 20 =60m 0,25 Tốc độ trung bình 30 / s v m s t ∆ = = ∆ 0,5 b Gọi tổng thời gian chuyển động của vật là t 2 2 0,5 5h gt t= = Quãng đường vật rơi được trong t-1 giây là 2 2 1 ( 1) 5( 1) 2 s g t t= − = − Vậy quãng đường vật rơi được trong giây cuối là: 2 2 5 5( 1)s h s t t∆ = − = − − 0,5 Theo bài ra 2 2 2 2 10 .5 SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật Lý 11 – Thời gian 180 phút ( Đề bài gồm 08 câu) Câu 1 ( 4 điểm): Một giọt dầu hình cầu đường kính 0,5mm nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Khối lượng riêng của dầu 3 800 /kg m ρ = . Khoảng cách giữa hai bản tụ điện d = 1cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 220V, bản dương ở phía trên. Lấy g=10m/s 2 , bỏ qua lực đẩy ác si mét của không khí a) Tính điện tích của giọt dầu b) Đột nhiên đổi dấu hiệu điện thế nhưng giữ nguyên độ lớn, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? Tính gia tốc của giọt dầu Câu 2 ( 2 điểm): Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã tích điện và đặt cách nhau 2cm với vận tốc 3.10 7 m/s theo song song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để electron lệch quỹ đạo 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường. Câu 3 ( 2 điểm): Một sợi dây dẫn thẳng dài 0,5m=l chuyển động với vận tốc v = 2m/s trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,5mT. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu dây nếu góc giữa đoạn dây và vecto cảm ứng từ là 0 30 α = , góc giữa vecto cảm ứng từ và vận tốc v là 0 40 β = , góc giữa vận tốc và đoạn dây là 0 50 γ = Câu 4 (1 điểm): Lắp điện trở thuần A có ghi (10V; 2,0W) vào nguồn điện có suất điện động không đổi thì công suất tiêu thụ trên nó là 2,0W. Hỏi nếu lắp điện trở thuần B có ghi (10V; 5,0W) vào nguồn có suất điện động như trên thì công suất trên nó có thể nhỏ hơn 2,0W được không? Tại sao? Câu 5 ( 4 điểm): Một tụ phẳng không khí có điện dung 0 0,1C F µ = được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V a) Ngắt tụ ra khỏi nguồn: Nhúng tụ vào điện môi lỏng có hằng số điện môi 4 ε = . Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc này b) Vẫn nối tụ với nguồn rồi nhúng vào điện môi lỏng trên. Tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ lúc này Câu 6 ( 1 điểm): Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức: i = 0,4.(5 – t), trong đó i tính bằng A, t tính bằng s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây. Câu 7 ( 4 điểm): Một cái đinh OA đặt thẳng đứng vuông góc với mặt nước của một chậu nước, phần chìm trong nước dài 10cm, đầu A của đinh ở trong nước. Chiết suất của nước n=4/3. a) Khi đặt mắt ngoài không khí quan sát đinh theo phương gần vuông góc với mặt nước ta sẽ thấy A cách mặt nước bao nhiêu cm b) Đinh được cắm vuông góc vào tâm O của một đĩa gỗ hình tròn có bán kính R = 5cm. đĩa gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước Cho chiều dài OA giảm dần, Tìm khoảng cách OA để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh Câu 8 ( 2 điểm): Cho các dụng cụ sau: - Một đèn 220V – 15W - Một đèn 220V – 100W - Một khóa K ( đóng ngắt điện đơn) - Dây nối ( điện trở không đáng kể) Hãy mắc một mạch điện sao cho: Khi đóng khóa K thì đèn này sáng, đèn kia tối và khi K ngắt thì hai đèn tối sáng ngược lại ==========================HẾT========================== ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật Lý 11 – Thời gian 180 phút ( Đề bài gồm 08 câu) MA TRẬN ĐỀ Câu Ý Mức độ khó 1 Mức độ khó 2 Mức độ khó 3 Mức độ khó 4 Ghi chú 1 a (2,5 điểm) X b (1,5 điểm) X 2 (2,0 điểm) X 3 (2,0 điểm) X 4 (1,0 điểm) X 5 a (2,5 điểm) X b (1,5 điểm) X 6 (1,0 điểm) X 7 a (2,0 điểm) X b (2,0 điểm) X 8 (2,0 điểm) X (Mức độ khó tăng dần từ 1 đến 4) SỞ GD&ĐT THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Vật Lý 11 – Thời gian 180 phút ( Đề bài gồm 08 câu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Trọng lượng của giọt dầu 3 4 . . . . 3 P m g V g r g ρ π ρ = = = 0,5 Lực điện tác dung lên giọt dầu d U F q E q d = = 0,5 Điều kiện cân bằng 3 4 . 3 d U F P q r g d π ρ = → = 0,5 Suy ra 3 12 4 . 23,8.10 3 r g d q C U π ρ − = ≈ 0,5 Do trọng lực hướng xuống nên lực điện hướng lên, mà bên trên là bản dương nên giọt dầu mang điện tích âm 12