CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tên đơn vị: Công ty kế toán Thiên Ưng Số: 003/2014/KTTU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỜI VỤ Chúng tơi, bên Ơng/Bà: …………………………………………………………; Quốc tịch: Việt Nam Chức vụ: ………………………………………………………………………………………………………… Đại diện cho: CÔNG TY ……………………………………………………………………………………… Địa : ………………………………………………………………………………………………………… Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………………………… Số tài khoản: …………………………………………………………………………………………………… Và bên Ông/Bà: …………………………………………………………; Quốc tịch: Việt Nam Sinh ngày …… tháng …… năm …… ……………………………………………………………………… Địa thường trú: ……………………………………………………………………………………………… Số CMTND: ……………… cấp ngày …… tháng …… năm ……… Tại ………………………………… Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng Loại hợp đồng lao động: Thời vụ … tháng Từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm … Địa điểm làm việc: ………………………………………………………………………………………… Chức danh chun mơn: ………………………………………………………………………………… Chức vụ (nếu có): ………………………………………………………………………………………… Công việc phải làm: ……………………………………………………………………………………… Điều 2: Chế độ làm việc: Thời làm việc: (1) 8h/ngày Được cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Căn theo công việc thực tế Điều 3: Nghĩa vụ quyền lợi người lao động: Quyền lợi: a) Phương tiện lại làm việc: …………………………………………………………………………….… b) Mức lương tiền cơng: (2) ………………… đ/tháng (đã bao gồm BHXH, BHYT) c) Hình thức trả lương: Bằng tiền mặt hay chuyển khoản d) Phụ cấp gồm: ……………………………………………………………………………………………… e) Được trả lương: vào ngày … tháng … năm …… f) Tiền thưởng : Theo tình hình tài cơng ty g) Chế độ nâng lương: Tùy theo thể công việc người h) Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết ): Mỗi tháng nghỉ 04 ngày i) Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế: (3) ………………………………………………………………… k) Chế độ đào tạo: ………………………………………………………………………………………… l) Những thoả thuận khác: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Nghĩa vụ: a) Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng lao động b) Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động c) Bồi thường vi phạm vật chất: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Điều Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: a) Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động b) Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn: a) Điều hành người lao động hoàn thành cơng việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc ) b) Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Điều Điều khoản chấm dứt hợp đồng: Chấm dứt trường hợp hết hợp đồng; Chấm dứt trước thời hạn; Đơn phương chấm dứt hợp đồng Điều Điều khoản thi hành Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng quy định thoả ước tập thể, trường hợp chưa có thoả ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng năm Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm …………………………… ngày …… tháng …… năm ……… NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Theo quy định Bộ luật lao động 2012: - Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần - Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành (2) Theo quy định Bộ luật lao động 2012: - Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác - Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định (3 Đối với loại hợp đồng thời vụ BHXH BHYT thường cộng vào lương 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên cơ sở nền tảng chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cùng với việc nhận thức sâu sắc xu thế và yêu cầu chung của thời đại, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, “đa dạng hóa”ù, “đa phương hoá”, “sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế”. Liên hiệp châu Âu (*) (European Union – EU) là một thực thể liên minh khu vực lớn, rất cần tới sự hợp tác của các nước châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng. Việt Nam quan hệ hợp tác toàn diện với EU trở thành nhu cầu tất yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – EU thời kỳ 1990-2004 không chỉ mang ý nghóa khoa học, mà còn đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu cho phép chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm, thấy được những khó khăn, cản trở trong quá khứ, để có những giải pháp đúng, chủ trương chính sách phù hợp nhằm phát huy thành tựu, thúc đẩy quan hệ hợp tác có hiệu quả hơn trong hiện tại và tương lai. Mặt khác, từ trước đến nay, việc nghiên cứu mối quan hệ này của các nhà nghiên cứu lòch sử Việt Nam còn rất ít, đặc biệt là quan hệ Việt Nam - EU trong giai đoạn những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Những công trình nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở mặt này hay mặt khác của mối quan hệ, mà chưa đi sâu, cập nhật một cách toàn diện và có hệ thống. Chúng ta cần phải tiếp cận các vấn đề liên quan đến quá trình hội nhập quốc tế và khu vực mang 2 tính lợi ích của Việt Nam một cách khách quan, tổng quát trên những cơ sở khoa học thực sự, góp phần làm cơ sở cho việc hoạch đònh chủ trương, chính sách, tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - EU ngày càng phát triển. Đó là trách nhiệm đặt ra cho các nhà nghiên cứu lòch sử hiện nay. Từ ý nghóa khoa học và thực tiễn nói trên với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào lónh vực nghiên cứu này, chúng tôi quyết đònh chọn vấn đề : “Quan hệ Việt Nam – Liên hiệp châu Âu (1990 – 2004)”. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu châu Âu được đặt ra với giới nghiên cứu ở các nước châu Á nói chung, Đông Nam Á nói riêng. Các tổ chức nghiên cứu châu Âu ở các nước ASEAN đã nhiều lần họp mặt (1997 , 1999) bàn đến sự hợp tác giữa các tổ chức và các nước trong việc thực hiện triển khai nghiên cứu châu Âu. Nghiên cứu châu Âu đã trở thành một bộ môn khoa học (European Studies) thuộc chuyên ngành khu vực học (Area studies) . Các tổ chức chuyên nghiên cứu châu Âu chủ yếu tập trung khai thác về quá trình liên kết châu Âu, sự hình thành và tiến trình mở rộng EU dưới các góc độ khác nhau. Ví dụ các công trình: “Mở rộng thành viên của Liên minh châu Âu” (Expanding Membership of the European Union, 1995) của Richard E. Baldwin, Pertti Haaparanta và Jaakko Kiander, “Hội nhập châu Âu: mối đe dọa các nền kinh tế chuyển đổi” (Integrating Europe: The Transition Economics at Stake, 1996) của Jozef M. van Brabant, “Sự chuyển đổi ở Trung và Đông Âu: quan hệ EU với những nước kém phát triển” (Transition in Central and Eastern Europe: Implications for 3
3 EU-LDC Relations, 1996) của Arie Kuyvenhoven, Olga Memedovic và Nico van der Windt, “Trung, Đông Âu trên con đường tới Liên minh châu Âu” (Central and Eastern Europe on its BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ NGỌC PHÚ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TẠI CÁC PHỐ CHUYÊN DOANH - TRƯỜNG HỢP CÁC TUYẾN PHỐ THỜI TRANG TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : TS VÕ QUANG TRÍ Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Bích Thủy Phản biện 2: TS Phạm Thanh Trà Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng ngày 16 tháng 08 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển trung tâm mua sắm hay khu vực mua sắm suốt năm 1950 1960 sinh lợi đáng kể cho ngành bán lẻ (Roy, 1994) Từ khuynh hướng hướng đến cửa hàng trung tâm mua sắm lớn hơn, dẫn đến phát triển khu mua sắm địa phương khắp nước Mỹ Sự tăng trưởng liên tục góp phần gia tăng khu vực bán lẻ để đáp ứng nhu cầu người dân (Rudnitsky, 1992) Khách hàng đến khu mua sắm đa dạng cửa hàng hàng hóa khu vực không riêng lẻ cửa hàng nơi trước Bắt nguồn từ khuynh hướng mua sắm trung tâm, khu mua sắm nước giới Việt Nam, khuynh hướng phát triển Nhận thấy tiềm nó, Đà Nẵng xây dựng đề án hình thành Phố chuyên doanh thời trang Lê Duẩn Phan Châu Trinh Vậy từ trước đến nay, người tiêu dùng lựa chọn hai tuyến phố thời trang Lê Duẩn Phan Châu Trinh làm điểm mua sắm mình, địa điểm mua sắm thời trang Đà Nẵng có nhiều Tuy nhiên, vấn đề chưa tập trung nghiên cứu mức Vì vậy, nghiên cứu xem nhân tố tác động đến ý định mua sắm phố chuyên doanh- Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng hỗ trợ nhiều điều hành hoạt động kinh doanh nhà quản trị hàng thời trang Xuất phát từ điều trên, chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm phố chuyên doanh - Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giải thích lý khách hàng lựa chọn mua sắm phố chuyên doanh khác so với lựa chọn cửa hàng riêng lẻ để mua sắm Cung cấp sở lý luận định mua sắm thời trang người tiêu dùng Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm phố chuyên doanh – Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng khách hàng Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định mua sắm phố chuyên doanh – Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng khách hàng Từ kết phân tích, đề xuất mô hình nghiên cứu ý định chọn địa điểm mua sắm thời trang đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp Ban quản lý quyền địa phương việc quản lý hoạt động phố chuyên doanh Câu hỏi nghiên cứu · Khách hàng lựa chọn địa điểm mua sắm mặt hàng thời trang nào? · Tại khách hàng lại chọn phố chuyên doanh – Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng làm địa điểm mua sắm? · Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn phố chuyên doanh - Trường hợp tuyến phố thời trang Đà Nẵng làm địa điểm mua sắm khách hàng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu · Đối tượng quan sát: Người tiêu dùng thời trang thành phố Đà Nẵng · Đối tượng nghiên cứu: Hành vi chọn địa điểm mua sắm thời trang Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành với phạm vi không gian địa bàn thành phố Đà Nẵng thực từ tháng 10/2014 đến tháng 7/2015 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Mô hình hóa đối tượng nghiên cứu thông qua việc xây dựng mô hình sử dụng mô hình để đánh giá 5.2 Tiến trình nghiên cứu Nghiên cứu đuợc thực thông qua giai đoạn: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu đem lại số ý nghĩa thực tiễn cho chủ doanh nghiệp, nhà làm nghiên cứu lĩnh vực quản trị kinh doanh, tiếp thị, sinh viên ngành quản trị kinh doanh, tiếp thị cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu giúp chủ doanh nghiệp nhận biết yếu tố tác động đến việc hành vi lựa chọn địa điểm mua sắm khách hàng, từ thực nghiên cứu thị trường xây dựng chương trình quảng cáo, cải thiện dịch vụ có hiệu Thứ hai, kết nghiên cứu giúp doanh ghiệp khác có liệu để tham khảo, nghiên cứu khảo sát để lựa chọn vị trí kinh doanh thích hợp giúp cho MỤC LỤC Mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động…………….1 Giải quyết tình huống…………………………………………………… ……….5 a Nhận xét hợp đồng học nghề việc giải chế độ tăng lương A? .5 b Việc kỷ luật sa thải A có hợp pháp không, sao? c xác định trách nhiệm quyền lợi A công ty định sa thải bất hợp pháp? Tư vấn cho A đạt quyền lợi hợp pháp mức cao trường hợp không muốn trở lại làm việc………….….……… d Trong trường hợp A không trở lại làm việc theo biên hòa giải thành, giám đốc chi nhánh công ty phải làm ? Xác định quyền lợi trách nhiệm A trường hợp A không trở lại làm việc? 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………16 Bảng từ viết tắt TƯLĐTT: thoả ước lao động tập thể BLLĐ: Bộ luật lao động H ĐLĐ: hợp đồng lao động NLĐ: người lao động NSDLĐ: người sử dụng lao động Mối quan hệ giữa thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động Để điều chỉnh quan hệ lao động tại Doanh nghiệp, bên cạnh thoả ước lao động tập thể và một sô nguồn quy phạm khác, có một công cụ quan trọng đó là hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là sự thoả thuận về nội dung và các điều kiện lao động giữa hai bên NSDLĐ và NLĐ Để hiểu mối quan hệ TƯLĐTT với pháp luật lao động HĐLĐ, trước hết ta phải tìm hiểu khái niệm này: Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động Và NSDLĐ điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động ( Điều 44 BLLĐ) Pháp luật lao động hiểu tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, điểu chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động (NLĐ) làm công ăn lương NSDLĐ thuộc thành phần kinh tế Hợp đồng lao động thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, điều kiện lao động quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26 - BLLĐ) Hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể có quan hệ chặt chẽ Chúng có điểm tương đồng như: bao gồm điều khoản điều kiện lao động, thường thể văn Song bên cạnh có điểm khác bản: -Về mặt chất,Thoả ước lao động tập thể mang tính quy phạm đầy đủ hợp đồng lao động đặc trưng Thoả ước lao động tập thể vận hành tương tự văn pháp luật; áp dụng nhiều lần,… Hợp đồng lao động tuý áp dụng văn pháp luật cho vụ việc cụ thể, có cá nhân NSDLĐ NLĐ cụ thể bị ràng buộc -Về phạm vi ảnh hưởng, hợp đồng lao động có nội dung diện áp dụng hẹp nhiều so với thoả ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể quy định nghĩa vụ pháp lý bên, bao trùm toàn lực lượng lao động đơn vị thương lượng ( ví dụ doanh nghiệp, ngành kinh tế, chí nhiều ngành kinh tế) hợp đồng bao gồm nghĩa vụ pháp lý bên điều kiện lao động cá nhân NSDLĐ NLĐ -Về hiệu lực pháp lý, thoả ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hợp đồng lao động Các điều kiện nội dung hợp đồng không trái với nội dung điều kiện ghi nhận thoả ước lao động tập thể, trừ trường hợp thoả ước tập thể có điều khoản quy định khác Khi thoả ước tập thể kí kết bắt đầu có hiệu lực nội dung hợp đồng lao động tự động thay đổi phù hợp với quy định thoả ước tập thể TƯLĐTT ký kết trở thành nguồn bổ sung cho luật lao động Khi phát sinh hiệu lực thực tế nội quy, quy chế, điều lệ doanh nghiệp (nếu có) việc tuân thủ theo pháp luật lao động phải phù hợp với thỏa ước Điều lại khẳng định giá trị “Bộ luật doanh nghiệp” TƯLĐTT Như vậy, thừa nhận “Bộ luật con”, văn pháp lý bên quan lao động quyền viện dẫn làm sở để giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động Mặt khác, HĐLĐ – thỏa thuận mang tính chất cá nhân khác phải phù hợp với TƯLĐ Mặc dù HĐLĐ thỏa thuận, pháp luật tôn trọng quyền tự thỏa thuận, tôn trọng ý chí bên giao kết hợp đồng Pháp luật quy định “ Hợp đồng lao động phải phù hợp với quy định pháp luật thỏa ước” Bộ luật lao động TƯLĐTT để xét tính hợp pháp tính có hiệu lực hợp đồng TƯLĐTT với tư cách văn thỏa thuận có ghi nhận vấn đề lao động liên quan đến tập thể, HĐLĐ ý chí cá nhân NLĐ cá nhân NSDLĐ TƯLĐTT thỏa thuận tập thể NLĐ NSDLĐ TƯLĐTT yếu tố mà HĐLĐ phải tuân theo giao kết, thực Khoản Điều 49 – BLLĐ có quy định : “Trong trường hợp quyền lợi người lao CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THỜI VỤ (Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT -BLĐTBXH – ngày 22/9/2003 Của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Chúng tôi, bên ông: Chức vụ: Phó tổng giám đốc Đại diện cho: Địa chỉ: Và bên ông, bà: Sinh ngày: 06 tháng 07 năm 1994 Nghề nghiệp: Công nhân Thường trú tại: An Hòa-Quỳnh Lưu-Nghệ An Mang CMND số: Thoả thuận ký kết Hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều I: Ông, bà làm việc theo loại HĐLĐ thời vụ Từ ngày 15 Tháng 02 năm 2014 hoàn thành công việc giao Tại địa điểm: Công trường ……………………………… Chức vụ công việc phải làm: Công nhân Điều II: Chế độ làm việc - Thời làm việc: 8h/ngày - Được cấp phát dụng cụ làm việc theo yêu cầu công việc - Điều kiện an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc theo quy định hành Nhà Nước Điều III:Nghĩa vụ, quyền hạn quyền lợi người lao động hưởng sau Nghĩa vụ: công việc chịu điều hành ông: ……………………………… - Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng lao động Chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế đơn vị, kỷ luật lao động, an toàn lao động quy định thoả ước lao động tập thể Quyền hạn: Có quyền đề xuất, khiếu nại, thay đổi tạm hoản, chấm dứt Hợp đồng lao động theo quy định Pháp luật hành Quyền lợi: - Phương tiện lại làm việc: Tự túc - Mức lương tiền công:250.000 đ/ngày (Trong bao gồm khoản BHXH, BHYT, phép năm, tính tiền ăn ca chế độ khác) trả lần vào ngày 05 hàng tháng - Được trang bị bảo hộ lao động gồm: Theo yêu cầu công việc Điều IV: Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động Nghĩa vụ: Thực đầy đủ điều kiện cần thiết cam kết hợp đồng lao động để người lao động làm việc đạt hiệu Bảo đảm việc làm cho người lao động theo hợp đồng ký - Thanh toán đầy đủ dứt điểm chế độ quyền lợi người lao động cam kết hợp đồng lao động Quyền hạn: có quyền điều chuyển tạm thời người lao động, tạm ngưng việc thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động áp dụng biện pháp kỷ luật theo quy định Pháp luật lao động Điều V: Điều khoản chung - Trong thời gian công tác tuỳ theo chất lượng công việc, tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ giao để người lao động xem xét nâng hay giảm mức lương, tiền công hàng tháng - Sau hết hạn hợp đồng hai bên xem xét để ký tiếp lý hợp đồng - Hợp đồng có hiệu lực từ ngày: 15 tháng 02 năm 2014 Đến hoàn thành công việc - Hợp đồng lao động làm thành 02 bản: - 01 người lao động giữ - 01 người sử dụng lao động giữ Hợp đồng làm tại: …………………………… NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ... lư ng: v o ng y … th ng … năm …… f) Tiền th ng : Theo tình hình t i c ng ty g) Chế độ n ng lư ng: Tùy theo th c ng việc ng i h) Chế độ nghỉ ng i (nghỉ h ng tuần, phép năm, lễ tết ): M i th ng. .. (1) Theo quy định Bộ luật lao đ ng 2012: - Th i làm việc bình th ng kh ng q 08 01 ng y 48 01 tuần - Th i làm việc kh ng 06 01 ng y ng i làm c ng việc đặc biệt n ng nhọc, độc h i, nguy hiểm theo... đ ng lao đ ng có giá trị n i dung hợp đ ng lao đ ng Hợp đ ng làm …………………………… ng y …… th ng …… năm ……… NG I LAO Đ NG (Ký, ghi rõ họ tên) NG I SỬ D NG LAO Đ NG (Ký, ghi rõ họ tên, đ ng dấu) Ghi