Bi u m u xin qu t ng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
kiểm tra 15 phút Môn: Ngữ văn 11 Họ và tên: Lớp: . Câu 1: Điểm nào dới đây không phải là đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945? A. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hớng hiện đại hoá B. Văn học đổi mới mạnh mẽ theo hớng dân chủ hoá C. Văn học hình thành hai bộ phận, phân hoá thành nhiều xu hớng vừa đấu tranh, vừa bổ sung cho nhau. D. Văn học phát triển với một nhịp độ hết sức nhanh chóng Câu 2: Nhân vật chính trong tập truyện "Vang bóng một thời" là ai? A. Những nho sĩ cuối mùa tài hoa bất đắc chí. B. Những con ngời trẻ tuổi thích du ngoạn. C. Những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử. D. Những nhà cách mạng lúc bấy giờ. Câu 3: Tác phẩm nào sau đây không phải của Thạch Lam? A. Nắng trong vờn B. Gió đầu mùa C. Hà Nội băm sáu phố phờng D. Chiếc l đồng mắt cua Câu 4: Tác giả nào đợc Hoài Thanh mệnh danh là "ngời của hai thể kỷ"? A. á Nam Trần Tuấn Khải B. Thế Lữ C. Tản Đà D. Nguyễn Bính Câu 5: Vì sao chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu đêm? A. Để bán thêm chút hàng cho khách xuống tàu. B. Để nhìn thấy hoạt động cuối cùng của đêm khuya, trong khoảnh khắc thoát khỏi cuộc sống mòn mỏi, bế tắc. C. Để có một giấc ngủ yên tĩnh, không bị xáo trộn bởi sự ồn ào. D. Để nghe những thanh âm quen thuộc nơi phố huyện. Câu 6: Dòng nào sau đây nêu không đúng vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao? A. Khí phách hiên ngang, bất khuất B. Nhân cách cao đẹp C. Có tài hoa siêu việt D. Suy nghĩ cẩn trọng Câu 7: Từ "bóng tối" đợc nhắc đến bao nhiêu lần trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ? A. 7 lần B. 5 lần C. 8 lần D. 6 lần Câu 8: Bài thơ nào đợc coi là sự khởi đầu cho sự hình thành và phát triển của phong trào Thơ mới ? A. Đây mùa thu tới - Xuân Diệu B. Nhớ rừng - Thế Lữ C. Tình già - Phan Khôi D. Ma xuân - Nguyễn Bính Câu 9: Dòng nào sau đây nói đúng nhất tâm trạng của Liên trớc cuộc sống phố huyện ? A. Cảm giác gắn bó với cảnh vật, con ngời. B. Nỗi bùi ngùi, xót thơng cho những kiếp ngời tàn. C. Niềm mong mỏi ánh sáng để thoát khỏi bóng tối đầy ám ảnh. D. Sự chán ngán, muốn thay đổi thoát khỏi cuộc sống đơn điệu, buồn tẻ, bế tắc. Câu 10: Nhà văn, nhà thơ nào dới đây thuộc bộ phận văn học không công khai? A. Nguyễn Công Hoan B. Thạch Lam C. Tố Hữu D. Huy Cận Câu 11: Dòng nào sau đây không miêu tả cảnh nhà tù khi Huấn Cao viết chữ cho viên quản ngục? A. Buồng tối chật hẹp, ẩm ớt. B. Tờng đầy mạng nhện. C. Đất bừa bãi phân chuột, phân gián. D. Cây đèn nến vơi dần mực dầu Câu 12: Từ nào nói đúng nhất về đặc điểm thời gian, cảnh vật và cuộc sống nơi phố huyện trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ"? A. Buồn B. Tàn C. Chán D. Nghèo Câu 13: Dòng nào sau đây không đúng về đặc sắc nghệ thụât truyện "Chữ ngời tử tù"? A. Chi tiết chọn lọc. B. Nghệ thuật tơng phản. C. Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm. D. Miêu tả ngoại hình nhân vật. Câu 14: Từ "biệt nhỡn" trong truyện "Chữ ngời tử tù" có ý nghĩa gì ? A. Chỉ cái nhìn thể hiện sự kính trọng đặc biệt. B. Chỉ sự đối đãi tận tình. C. Chỉ thái độ buông tuồng, suồng sã. D. Chỉ tình bạn tri âm, tri kỷ. Câu 15: Dấu hiệu nào dới đây thể hiện khuynh hớng hiện đại hoá văn học về mặt hình thức của VHVN đầu thế kỷ XX ? A. Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân. B. Sự phát triển phong phú và mới mẻ về mặt thể loại và ngôn ngữ văn họ. C. Sự phát triển của tinh thần dân chủ trong chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo. D. Sự phát triển lên tầm cao mới của các thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, hát nói. Câu 16: ở giai đoạn 2 của quá trình hiện đại hóa văn học (1920-1930), thành tựu nổi bật nhất là ở thể loại nào? A. Tiểu thuyết B. Truyện ngắn C. Thơ D. Kịch nói Câu 17: Đặc điểm nào sau đây gắn liền với quan điểm nghệ thuật của các nhà văn thuộc bộ phận văn học hợp pháp? A. Là sản phẩm của những nhà văn chiến sĩ B. Xem văn chơng là vũ khí đấu tranh, vận động TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI PHIẾU XUẤT Q LƯU NIỆM TIẾP ĐỒN PHỊNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI Người đề nghị:…………………………………………………………………………… ………… Khoa/ Phòng ban / Trung tâm / Đơn vị khác : …………………………… …………………… … Chủng loại quà tặng: LEAFLET tiếng Việt………….…………tờ Cravat cao cấp………………… Logo…………………………… ….… LEAFLET tiếng Anh………… …tờ Biểu trưng phale……………….……… Biểu trưng gỗ…………………….cái Viết cao cấp…………………………… Túi đựng quà nhỏ …………… Túi đựng quà lớn …………………… Mục đích sử dụng: Đi cơng tác/ nghiên cứu nước Tham dự Hội nghị/ Hội thảo nước Tiếp đoàn khách nước Tham dự Hội nghị/ Hội thảo nước Tên đoàn khách :……….… …………………………………………………………… LƯU Ý: • Trừ LEAFLET, chi phí loại q tặng lại trừ vào kinh phí Quan hệ Quốc tế Đơn vị • Chỉ hỗ trợ quà tặng cho Ban Chủ Nhiệm Khoa công tác nước ngồi đón tiếp đồn khách ngồi nước • Vui lòng cung cấp định công tác thư mời đối tác yêu cầu hỗ trợ quà chung Trường • Tất sản phẩm quà tặng in logo tên Trường tiếng Anh nên sử dụng quà chung Trường Ý kiến Phòng QHĐN Ý kiến Ban chủ nhiệm Khoa / Phòng / Ban Người đề nghị Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử ĐỀ TÀI : Thiết kế, chế tạo mạch kiểm tra số lượt người đi vào cửa siêu thị Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Phạm Văn Thắng 2. Chu Thị Thuận 3. Đỗ Thế Anh Khóa : 2009-2013 Nghành đào tạo : Điện-Điện tử Số tín chỉ : 2 tín chỉ Thời gian thưc hiện : 8 Tuần Nội dung cần hoàn thành: 1. Lập kế hoạch thực hiện và báo cáo theo đúng tiến độ. 2. Nghiên cứu ứng dụng thực tế của thiết bị, đề ra phương án thiết kế, chế tạo. 3. Giới thiệu thông số, ứng dụng của các phần tử trong mạch. 4. Tính toán, lựa chọn các linh kiện. 5. Quy trình thưc hiện chế tạo hoàn thiện. 6. Quyển thuyết minh và các bản vẽ Giảng viên hướng dẫn Phạm Ngọc Thắng GVHD : Phạm Ngọc Thắng Page 1 Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử Nhận xét của giảng viên hướng dẫn Hưng Yên, Ngày….Tháng… Năm 2010 Giảng Viên Hướng Dẫn GVHD : Phạm Ngọc Thắng Page 2 Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử MỤC LỤC 3 4 LỜI NÓI ĐẦU 4 Phần 1: PHẦN THUYẾT MINH 6 Tính cần thiết của đề tài 6 II. Xây dựng sơ đồ khối và nguyên tắc làm việc của các khối 7 Sơ đồ khối 7 Chức năng các khối 7 Phần 2 : Xây dựng sơ đồ nguyên lý và mô tả nguyên tắc hoạt động 23 Sơ đồ nguyên lý của mạch 23 Sơ đồ trên boar 24 Nguyên lí hoạt động 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 GVHD : Phạm Ngọc Thắng Page 3 Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cuộc sống của con người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, mang lại sự tiện lợi tối ưu với những trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành kĩ thuật điện tử đã góp minh dễ sử dụng đối với con nguời cũng đang được phát triển rộng Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng như không thể thành những phần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong đó sự tích hợp các mạch điện – điện tử ngày càng trở nên thiết yếu khi mà công nghệ ngày càng phát triển hơn tiến tới thời đại của vi xứ lý vi mạch những mạch cồng kềnh chiếm nhiều diện tích đã bị loại bỏ dần thay vào dó là các mạc siêu nhỏ gọn gàng hơn đang đươc ưa chuộng. Bên cạnh đó là những mạch tiện ích mạch điều khiển thông cái có thể, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. Trong đó ngành điện tử kỹ thật số là một lĩnh vực phát triển mạnh của thế giới nó không những chỉ ứng dụng trong công công nghiệp mà còn được sử dụng nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày và mang lại hiệu quả cao.Các linh kiện điện tử kỹ thuật số được ứng dụng vào các mạch điện như: mạch đồng hồ, mạch cầu thang, mạch đèn giao thông…Nó như một công cụ tin cậy cho mỗi người sử dụng. Mục đích chính của đồ án này là thiết kế bộ đếm có chức năng đếm sản phẩm theo yêu cầu của người sử dụng. Nhận thấy khả năng ứng dụng rộng rãi của mạch đếm số lượt người ra vào cửa siêu thị được hiển thị led 7 thanh.Chúng em đã nghiên cứu và thiết kế dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy: Phạm Ngọc Thắng, giảng viên khoa điện – GVHD : Phạm Ngọc Thắng Page 4 Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử điện tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên .Vì kiến thức, kinh nghiệm của chúng em còn hạn chế nên đồ án không tránh được sai sót. Chúng em rất mong sự đánh giá của quý thầy cô và bạn bè, để đồ án được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! GVHD : Phạm Ngọc Thắng Page 5 Trường SPKT Hưng Yên ĐỒ ÁN MÔN HỌC Khoa:Điện-Điện Tử Phần 1: PHẦN THUYẾT MINH Tính cần thiết của đề tài Hiện nay vẫn chưa hiểu rõ và đánh giá đúng về tiềm năng cũng như những áp dụng hữu ích của việc kỹ thuật số trong đời sống hằng ngày. mọi người đang sống trong thời đại gọi là “kĩ thuật số“ hiện đại, siêu hiện đại. Thời đại mà khoa học phát hiện ra rằng Họ và tên: Lớp :8/ KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ Văn Lớp (Tiết 41) (Thời gian: 45 phút kể cả thời gian phát đề) Đề B Điểm Nhận xét của GV Câu (2đ): Tóm tắt băn bản “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O Hen-ri? Câu (2đ): Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Lão Hạc của nhà văn Nam Cao? Câu (3đ): Hãy kể những mộng tưởng của cô bé bán diêm đoạn trích Cô bé bán diêm qua các lần quẹt diêm? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần túy chỉ là mộng tưởng ? Câu 4(3đ): Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ của nhà văn Ngô Tất Tố? Bài làm NGỘ ĐỘC DO THỰC PHẨM BỊ NHIỄM HÓA CHẤT Tác nhân hóa học gây ô nhiễm Kim loại nặng Phụ gia thực phẩm Phân bón Hóa chất bảo vệ thực vật Thuốc kích thích tăng trưởng Thuốc kháng sinh Chất hỗ trợ kỹ thuật Hóa chất độc hại Các đường ô nhiễm hóa chất Dư lượng phân bón Nguyên liệu Chất Hóa chất KTST BVTV Phụ gia Kháng sinh Thu Bảo quản/ Chế hoạch vận chuyển biến Chất hỗ PƯ HH sinh độc trợ KT tố Thực Sử dụng phẩm Kim loại nặng Đất – Nước – Không khí – Dụng cụ thiết bị Nguyên nhân khách quan: môi trường chung bị ô nhiễm ảnh hưởng nông sản Nguyên nhân chủ quan: người chủ động thêm hóa chất vào thực phẩm BM CNTP ĐHBK TP HCM NGỘ ĐỘC DO THỰC PHẨM BỊ NHIỄM KIM LOẠI NẶNG Nguồn ô nhiễm kim loại nặng TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG Các bệnh nhiễm độc kim loại nặng: Suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần Huyết áp cao và tim mạch Tăng trọng Cứng khớp, tê lạnh các chi Phát ban Suy giảm miễn dịch… Triêêu chứng ngộ độc chì Pb Ngộ độc cấp tính Ngộ độc trường diễn Hơi thở thối, sưng lợi răng, có viền đen lợi, da vàng, thường đau bụng, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi Thiếu máu Vị ngọt- chát- nghẹn- bỏng rát Mạch yếu, nước tiểu ít, nước tiểu Đau bụng dữ dôôi, tiêu chảy Mạch yếu, tê chân tay, co giật, động kinh có porphyrin chết sau 36 Phụ nữ dễ bị sẩy thai Những đường chì vào thể • Qua đường miệng (phổ biến nhất) • Qua đường hô hấp (hít bụi chì) • Hấp thu qua da (hiếm xảy rs) http://www.safetycenter.navy.mil/presentations/osh/sourcefile/lead.ppt Sự hấp thu chì vào thể • đến 15% lượng chì ăn vào hấp thu ruột • Chỉ có 5% lượng chì hấp thu giữ lại máu, xương tổ chức khác • Sự tồn chì tổ chức xương lâu Trong 20 năm thể thải chì 1/2 lượng chì xương • Theo lứa tuổi lớn lên lượng chì tích lũy xương ngày cao Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Giặt rửa quần áo tắm rửa sau lao động phun xịt thuốc trừ sâu Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Phương pháp xác định tồn dư thuốc trừ sâu rau Hai phương pháp chọn phổ biến để xác định tồn dư thuốc trừ sâu rau quả: Phương pháp sàn lọc, xác định nhanh có dư lượng thuốc trừ sâu hay không rau quả: Đo hoạt lực cholinesterase Phương pháp sắc ký định lượng hàm lượng thuốc trừ sâu rau Các bước xác định nhanh dư lượng thuốc trừ sâu 1.Nghiền rau hòa tan thuốc sâu vào dung dịch 2.Lọc dung dịch than hoạt tính Đo hoạt lực cholinesterase để biết có hay không dư lượng thuốc trừ sâu rau Định lượng thuốc trừ sâu phương pháp sắc ký Có dư lượng Không có Đo dư lượng thuốc sâu máy sắc ký để xác định hàm lượng xác Phương pháp thử nhanh dư lượng thuốc trừ sâu Link Video Clips Sự tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật TP Mỹ http://www.accesskansas.org/uaa/olrh/download/EnvironmentalHealthandKansasChildren.ppt Tỷ lệ % 80 số mẫu có tồn 70 dư so với tổng 60 số mẫu kiểm tra 50 Tỷ lệ % số mẫu 40 Tồn dư nhiều 30 Loại thuốc trừ sâu 20 10 Tỷ lệ % số mẫu Tồn dư với Một loại 1995 1996 1998 2001 US Department of Agriculture, Agricultural Marketing Service, Pesticide Data Program Annual Summary 2003 Thuốc sâu Rau an toàn TP Hồ chí Minh Link Video Clips Sản xuất rau an toàn Đà lạt Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Thank you The end Bé TµI NGUY£N Vµ M¤I TR¦êNG Tµi liÖu h−íng dÉn sö dông phÇn mÒm ViLIS Hµ Néi, 12/2007 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM VILIS Phần mềm Vilis được xây dựng dựa trên nền tảng các thủ tục về kê khai đăng ký, lập Hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tại thông tư 1990/TT-TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của Tổng cục Địa chính “Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, nghị định thi hành luật đất đai số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về việc thi hành luật đất đai, thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 8 năm 2007 hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa chính và hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành. Phần mềm này là một trong số các Modules của Hệ thống thông tin đất đai (LIS) đang được phát triển. Phần mềm được xây dựng bằng ngôn ngữ lập trình Cơ sở dữ liệu Visual Basic 6.0, thao tác trên CSDL Access Phần mềm gồm 02 hệ thống chính: - Hệ thống kê khai đăng ký và lập hồ sơ địa chính. - Hệ thống đăng ký và quản lý biến động đất đai. Các hệ thống được xây dựng với chức năng giải quyết hết các vấn đề trong công tác quản lý đất đai hiện nay, tạo sự thống nhất từ trên xuống dưới ở các cấp quản lý. * Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của từng địa phương, các chức năng và giao diện của hệ thống sẽ được chỉnh sửa và cập nhật cho phù hợp với hoạt động quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương. Yêu cầu hệ thống Yêu cầu tối thiểu với hệ thống để cài đặt phần mềm này là có thể khái quát như sau: - Hệ điều hành: Window 95 trở lên (khuyến cáo sử dụng Windows XP service Pack 2); - Các thành phần truy nhập dữ liệu: ADO 2.5, Jet 4.0 OLE DB engine, DAO 3.6 (có thể chạy file MDAC_typ.exe trong CD để cài đặt) - Thư viện MapObject (chạy file MO21rt.exe trong thư mục MORuntime); - Máy in khổ A3; - Bộ gõ tiếng Việt. 2 PHẦN I - XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH BAN ĐẦU Hiện tại, dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính của các địa phương đã ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, sử dụng đều được lưu giữ dưới dạng file số. Các hệ thống phần mềm được sử dụng hiện nay là Mapinfor, MicroStation, Famis, Caddb 3 1. Chuyển đổi về hệ toạ độ VN-2000. Nếu hệ thống bản đồ số của địa phương hiện tại được xây dựng theo hệ qui chiếu cũ HN - 72 thì cần thiết phải chuyển đổi sang hệ qui chiếu VN - 2000, việc chuyển hệ tọa độ này được thực hiện tự động. Hiện nay sử dụng phần mềm MapTrans của Trung tâm thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường viết riêng cho từng tỉnh. 2. Chuyển đổi các lớp thông tin về đúng các level cần thiết. Nội dung chuẩn hoá level được thực hiện theo đúng bảng phân lớp thông tin bản đồ địa chính, bao gồm các bước: 2.1. Chuẩn hoá phân lớp (level) Có thể sử dụng các chức năng của Famis hoặc MicroStation: + “Chọn lớp thông tin” để hiệu chỉnh cho các đối tượng đường. + “Vẽ đối tượng điểm” để hiệu chỉnh cho các đối tượng điểm, cell. + “ Chọn kiểu chữ” để hiệu chỉnh cho các đối tượng chữ mô tả. Bước chuẩn hoá này cần phải chú ý lớp ranh giới thửa, đường giao thông, thuỷ hệ, địa giới hành chính. Nếu đường ranh giới thửa tham gia vào các đối tượng khác, thứ tự ưu tiên về phân lớp như sau: + Thuỷ hệ. + Giao thông. + Ranh giới thửa. 2.2. Đóng vùng các đối tượng hình tuyến Vẽ các đường line đóng vùng các đối tượng hình tuyến có diện tích như: đường giao thông, kênh, mương… 2.3. Tiếp biên Tham chiếu các tờ bản đồ bên cạnh để tiếp biên, chủ yếu xem xét dọc theo biên và kiểm tra các line đóng vùng những đối tượng hình tuyến có diện tích như: đường, kênh, mương… không được phép trùng nhau giữa các tờ bản đồ. 2.4. Kiểm Ti liu ny c ti phớ t website http://luanvanpro.com/ v http://tailieupro.vn/ http://luanvanpro.com/ v http://tailieupro.vn/ l website chia s phớ lun vn, ỏn, bỏo cỏo tt nghip, thi, giỏo ỏn nhm phc