Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

66 800 2
Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển PHẦN I LÝ THUYẾT CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC NGHỀ NI BIỂN 1.1 Vị trí nhiệm vụ mơn học 1.1.1 Vị trí mơn học Là mơn học chun mơn sinh viên ngành nuôi trồng thuỷ sản, chuyên nghiên cứu đặc điểm sinh học chủ yếu quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm số đối tượng biển có giá trị kinh tế 1.1.2 Nhiệm vụ môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm sinh học, trình sản xuất giống nuôi thương phẩm đối tượng biển kinh tế giúp cho sinh viên ứng dụng vào nghiên cứu sản xuất Đồng thời, rèn luyện cho sinh viên số kỹ thực hành tuyển chọn bố mẹ; cho sinh sản nhân tạo; chọn giống, thả giống nuôi thương phẩm số đối tượng biển ni nước ta Ngồi ra, mơn học có nhiệm vụ góp phần hình thành thái độ học tập nghiêm túc, yêu nghề tinh thần học tập, nghiên cứu để phát triển chung cộng đồng 1.2 Hiện trạng triển vọng nghề nuôi biển 1.2.1 Tình hình nghề ni biển giới Nghề nuôi biển giới bắt đầu phát triển từ năm 70, đối tượng nuôi chủ yếu hồi, cam, tráp, vược, mú, hồng, đối, măng biển, đù mỹ, bơn, giò, Hầu hết lồi chủ động sản xuất giống nhân tạo, số loài nguồn giống chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên Khu vực Tây Bắc Âu gồm nước Na-uy, Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan khu vực có nghề ni biển phát triển mạnh sản lượng, cơng nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật hiệu kinh tế Đối tượng nuôi chủ yếu hồi đại dương (Salma salax) Khu vực Địa Trung Hải gồm nước Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha khu vực có nghề ni biển phát triển đứng thứ hai với đối tượng nuôi chủ yếu vược châu âu (Dicentrachus labrax), trác vàng (Sparus aurata) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Khu vực Nam Mỹ có số nước có nghề ni biển phát triển Chi Lê, Argentina, Equado, Peru, với đối tượng ni hồi đại dương Khu vực Đông Đông Nam Á khu vực có nhiều tiềm ni biển với nhiều đối tượng biển có giá trị kinh tế đưa vào ni lồi mú, hồng, giò, tráp, vược, đù đỏ, măng biển Các nước nuôi phổ biến Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Phi-líp-pin, Indonesia, Việt Nam Trong thập kỷ qua nghề nuôi biển khu vực phát triển mạnh nhiên trình độ khoa học kỷ thuật, trình độ ni khơng đồng Trung Quốc Đài Loan từ cuối năm 50 tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo biển Từ năm 80 đến năm 90 họ sinh sản nhân tạo thành cơng 40 lồi biển, có 20 lồi đạt trình độ sản xuất hàng loạt cung cấp giống cho nghề nuôi thương phẩm biển Hiện số nước giới cơng nghiệp hố nghề ni biển như: Nhật Bản, Mỹ, Ca-na-đa, Na-uy, Chi-lê, I-xra-en, với đối tượng nuôi vô phong phú 1.2.2 Hiện trạng nghề nuôi biển Việt Nam Qui mơ, hình thức, suất sản lượng nuôi: Hiện nay, nghề nuôi biển Việt Nam giai đoạn sơ khai đà phát triển Quy mơ ni nhỏ, cơng nghệ ni đơn giãn, thơ sơ Các lồi kinh tế nuôi lồng biển mú, chẽm, hồng, giò, cam, vược cát chủ yếu dựa vào phương pháp nuôi truyền thống cách sử dụng hệ thống lồng nhỏ 20 đến 50 m3/lồng làm tre, gổ Gần số công ty tư nhân liên doanh sử dụng lồng ni dạng hình tròn có dung tích lớn 500 đến 700 m3 theo thiết kế Na-uy để ni mú, giò, chim biển Tuy nhiên chưa có thơng tin hiệu kinh tế hệ thống nuôi theo mơ hình Theo thống kê sản lượng ni lồng biển năm 1998 đạt 540 tấn, năm 2003 nước có 6801 bè sản lượng đạt 2327 mú chiếm khoảng 90% tổng sản lượng biển nuôi Sự xuất dịch bệnh đốm trắng tôm sú nguyên nhân làm gia tăng số lượng ao nuôi biển từ ao nuôi tôm chuyển sang Các đối tượng biển nuôi ao phổ biến chẽm, măng, hồng, mú, cam, Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống ni biển giò, vược cát Tuy nhiên chưa có số liệu thống kê cách thống suất sản lượng lồi biển nuôi Vùng nuôi: Ở nước ta hầu hết tỉnh có biển có nghề ni biển nhiên khu vực phát triển nghề nuôi biển tập trung Quảng Ninh, Cát Bà - Hải Phòng, Nghệ An, tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, khu vực Tây Nam Bộ Cơ sở hạ tầng: Mặc dù ngày xuất nhiều sở sản xuất giống nuôi thương phẩm biển đến thời điểm sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nghề nuôi biển Hiện chưa có thức ăn cơng nghiệp dành riêng cho đối tượng biển nuôi thị trường mà chủ yếu sử dụng tạp để nuôi thương phẩm biển Cũng chưa có nhà máy chế biến dành cho ni biển, việc bn bán biển chủ yếu sản phẩm sống công ty tư nhân thực Nguồn giống: Đến thời điểm nguồn giống sinh sản nhân tạo phần lớn lồi biển phục vụ ni thương phẩm chưa đảm bảo Tuy có số cơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo sản xuất giống biển nước ta tỷ lệ sống mơ hình ương ni ấu trùng thấp Vì giống biển ni chủ yếu từ khai thác tự nhiên nhập từ Trung Quốc Gần nhờ thành công ổn định quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống chẽm nên giống chẽm phục vụ nuôi thương phẩm tương đối ổn định Đồng thời tạo sở cho việc nghiên cứu ổn định qui trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống đối tượng biển kinh tế khác Thị trường: Thị trường cho sản phẩm biển ni nước ta chủ yếu nhà hàng, khách sạn vùng có khách du lịch Do lực sản xuất thấp nhu cầu thị trường nội địa cao, nhu cầu cho xuất lớn sản xuất với số lượng nhỏ lẽ việc xuất gặp phải khó khăn Thị trường cho xuất biển nước ta Trung Quốc, Đài Loan, Xinh-ga-po Sản Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống ni biển lượng xuất thấp chủ yếu tươi sống thực doanh nghiệp tư nhân 1.2.3 Triển vọng nghề nuôi biển Việt Nam Nghề nuôi biển nước ta ngành có nhiều triển vọng, hội để phát triển Có đường bờ biển kéo dài 3260 km từ Bắc vào Nam với điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển nghề nuôi biển điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi biển Việt Nam Chúng ta sở hữu đội ngũ lao động trẻ với sức lao động dồi dào, chi phí lao động thấp tạo nên lợi cạnh tranh cho nghề ni thuỷ sản Các sách ưu tiên, hỗ trợ nhà nước phủ với hướng ưu tiên vào ngành thuỷ sản để xây dựng thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước hội động lực lớn để thuỷ sản Việt Nam phát triển Hơn nữa, hội nghị xây dựng khung ưu tiên nghiên cứu phát triển thuỷ sản Việt Nam tháng 12 năm 2006 biển xếp vào hạng ưu tiên Ngoài nhận đầu tư doanh nghiệp nước Na-uy, Nga, Trung Quốc, Đài Loan, hỗ trợ tổ chức, chương trình hợp tác quốc tế DANIDA, NORAD, CARD, ACIAR, AUF, DFID Các yếu tố tạo nên triển vọng cho nghề nuôi biển Việt Nam xuất phát từ nhu cầu thị trường Trong đó, với phát triển kinh tế đất nước thu nhập người dân tăng dẫn đến nhu cầu thị trường thực phẩm có nguồn gốc từ biển tăng Thị trường châu Á có nhu cầu lớn sản phẩm biển mà đặc biệt Trung Quốc, chung biên giới với nước ta điều kiện cho lợi cạnh tranh giảm chi phí vận chuyển Việc gia nhập WTO hội cho mở rộng thị trường xuất 1.3 Một số đối tƣợng biển nuôi phổ biến nƣớc ta Thống kê SUMA (2003) đưa 24 loài biển nước lợ thuộc 17 giống ni có khả ni Việt Nam Các đối tượng biển nuôi thời điểm kể đến mú, chẽm, hồng, vược cát, giò, cam, chình, tráp vàng, măng, đối, dìa ngựa Trong khn khổ tài liệu này, nhóm tác giả chọn lọc giới thiệu số đối tượng có giá trị kinh tế mặt thực phẩm nuôi phổ biến nước ta 1.3.1 mú (cá song) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống ni biển mú thuộc lồi có giá trị kinh tế cao, chúng ni nhiều nước Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hawaii, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Mã Lai, Thái Lan, Kuwait Các hình thức nuôi bè nổi, nuôi ao, nuôi lồng Nước ta sản xuất giống nhân tạo số lồi mú nhiên tỷ lệ sống thấp chưa có khả đáp ứng cho nghề nuôi thương phẩm Nguồn giống chủ yếu từ khai thác tự nhiên nhập từ Đài Loan Giá bán thương phẩm dao động từ 100.000 đến 450.000 đồng/kg tuỳ loài, tuỳ thời điểm 1.3.2 chẽm (cá vƣợc) Là lồi có giá trị thương phẩm cao, khơng chẽm lồi có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, dễ phát triển mở rộng khu vực ni chúng lồi rộng muối Chúng ni ao nước lợ, nước ngọt, nước mặn, nuôi đăng chắn nuôi lồng biển sản xuất giống nuôi thương phẩm nước Thái Lan, Indonesia, Mã Lai, Hồng Kông, Xinh-ga-po, Đài Loan Úc Ở nước ta từ năm 2000 đến 2004 Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản Trường Đại học Thuỷ sản nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành cơng giống chẽm, tính đến thời điểm có quy trình sản xuất giống chẽm ổn định chuyển giao công nghệ cho nhiều sở sản xuất giống biển Giá bán chẽm thương phẩm thị trường nội địa từ 30.000 đến 50.000 đồng/kg 1.3.3 hồng Hai loài hồng có giá trị kinh tế cao phổ biến nước ta hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) hồng đỏ (Lutjanus erythropterus) Chúng nuôi nước Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan, Hawaii, Phi-líp-pin, Mã Lai, Thái Lan Ở Việt Nam chúng nuôi lồng biển nuôi ao đất Nước ta nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo hai loài Giá thị trường thương phẩm từ 70.000 đến 80.000 đồng/kg 1.3.4 chẽm mõm nhọn (cá vƣợc cát) So với chẽm chúng có kích thước thương phẩm nhỏ nhiều nhiên giá trị kinh tế lại cao Chúng loài dữ, rộng muối nuôi nhiều Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Các kiểu ni ni ao đất lồng lưới Nước ta nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo thành cơng lồi từ năm 2000 đến 2004 Trường Đại học Thuỷ sản Đến qui trình sản xuất giống lồi Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển tương đối ổn định chuyển giao công nghệ cho nhiều sở sản xuất giống biển Giá thị trường thương phẩm khoảng từ 80.000 đến 120.000 đồng/kg 1.3.5 giò (cá bớp) Là lồi có kích thước lớn, giá trị kinh tế cao nuôi nhiều nước giới Đài Loan, Nhật bản, Trung Quốc, Mã Lai Ở nước ta nuôi lồng bè, ao đầm quanh đảo Nguồn giống từ tự nhiên sản xuất nhân tạo Từ năm 2001 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I thành công nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài Giá thị trường thương phẩm từ 30.000 đến 50.000 đồng/kg 1.3.6 cam Cũng lồi có giá trị tương đương với hồng Chúng sản xuất giống nuôi nhiều Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Ngồi chúng ni Mỹ, Mexico, Mã Lai, Úc số nước Châu Âu Ở Việt Nam cam nuôi chủ yếu lồng bè ao đầm gần đảo, nguồn giống thu gom từ tự nhiên 1.3.7 măng biển Là lồi hiền có giá trị kinh tế, chúng sống vùng nước ngọt, lợ mặn Các nước Đài Loan, Phi-líp-pin, Indonesia sản xuất giống nhân tạo lồi thành cơng để cung cấp cho nuôi thương phẩm Ở nước ta nuôi nhiều ao đầm miền Trung với hình thức nuôi đơn nuôi ghép với ao nuôi tơm thâm canh hay ao ni biển khác Ngồi ni đăng lồng Nguồn giống nuôi khai thác từ tự nhiên, đặc biệt sản lượng giống tự nhiên lớn khu vực Nam Trung Bộ Giá thương phẩm măng biển thị trường từ 30.000 đến 50.000 đồng/kg 1.3.8 đối mục Là đối tượng thường sống vùng ven bờ cửa sơng, có giá trị cao thị trường nội địa có khả xuất Giá thị trường nội địa từ 60.000 đến 70.000 đồng/kg đối mục nuôi Trung Quốc, Đài Loan, Hawaii, Philíp-pin Ở nước ta, ni nhiều nơi tồn quốc Các hình thức ni đối mục bao gồm nuôi ao đất, nuôi đầm nuôi lồng quảng canh Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Nội dung ôn tập, thảo luận Giá trị kinh tế số loài biển ni phổ biến nước ta Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nghề nuôi biển Việt Nam Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI BIỂN NI 2.1 Đặc điểm phân loại, hình thái số đối tƣợng ni Các đối tượng ni đề cập tài liệu loài mú, chẽm, hồng, giò, cam, vược cát, măng đối mục Chúng thuộc ngành động vật dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống (Vertebrata), lớp xương (Osteichthyes), vược (Perciformes) Riêng măng thuộc trích (Clupeiformes) 2.1.1 mú (cá song) mú có tên tiếng Anh Grouper, thuộc họ mú (Serranidae) có 75 giống 400 loài (Lê Trọng Phấn, 1993), Việt Nam họ mú có 13 giống, 40 lồi (Đào Minh Sơn & Đỗ Văn Nguyên, 1998) Tuy nhiên kinh tế khoảng 23 loài thuộc giống: Anyperodon, Cromileptes, Plectropomus, Cephalopholis, Variola, Epinephelus (Hội nghề Việt Nam, 1998) Bảng 2.1 Một số loài nuôi nước ta Tên khoa học Cromileptes altivelis Cephalopholis miniata Epinephelus akaara Temminck & Schelgel, 1842 E bleekeri Vailant, 1878 E coioides Forskal, 1775 E fuscoguttatus Forskal, 1775 E lanceolatus E malabaricus E merra E sexfasciatus E tauvina Forskal, 1775 Tên tiếng Anh Coral hind Hongkong grouper, Redspotted gouper Duskytail grouper, Bleeker's grouper Brownmarbled grouper, Tiger grouper Malabar grouper, Estuarine grouper Honeycomb grouper Sixbar grouper Greasy grouper, green grouper Tên tiếng Việt mú chuột mú đỏ song chấm đỏ, mú chấm đỏ mú Bơlêkơri mú đen mú hoa nâu, mú cọp mú nghệ mú Malabar, mú điểm gai mú merra, mú chấm tổ ong mú sọc, mú sáu giải mú mỡ mú có thân thn dài, hẹp, miệng rộng, chếch, hàm nhơ phía trước, có nhiều nhỏ sắc nhọn Vây lưng có đến 11 gai cứng, 10 đến 21 tia vây mềm; vây hậu mơn có gai cứng đến 13 tia mềm; vây đuôi có 13 đến 15 tia phân nhánh; vây bụng có gai cứng tia mềm phân nhánh, thường nằm Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển ngang lùi sau so với gốc vây ngực Nắp mang có gai thẳng thường bị phủ da mú có màu sắc sặc sỡ với nhiều chấm vệt, màu sắc thay đổi theo môi trường sống, giai đoạn phát triển trạng thái sinh lý Màu sắc hay vệt chấm đặc điểm quan trọng dùng để phân loại mú 2.1.2 chẽm (cá vƣợc) chẽm tên tiếng Anh Giant Perch, White Seabass Barramundi xếp vào họ sơn biển (Centropomidae) Greenwood (1976) cho giống chẽm gồm loài, Nguyễn Nhật Thi (1991) xác định Việt Nam có lồi chẽm Lates calcarifer Bloch, 1790 chẽm có thân dài, dẹp, cuống khuyết sâu Đầu nhọn, nhìn mặt bên lõm phía lưng lồi phía trước vây lưng Miệng rộng, so le, hàm chồm tới phía sau mắt, dạng hình lơng nhung, khơng có diện nanh Mép xương trước nắp mang có gai cứng, nắp mang có gai nhỏ vảy bên có cưa trước đầu đường bên Vây lưng có đến gai cứng đến 10 tia mềm; vây ngực ngắn tròn có dãy cưa cứng ngắn phía gốc; vây hậu mơn tròn, có gai cứng, đến tia mềm; vây lưng vây hậu mơn có vẩy bao phủ; vây tròn Vẩy dạng lược rộng Màu sắc chẽm thay đổi theo giai đoạn phát triển Thường giai đoạn giống có màu nâu ơliu phía trên, mặt bên bụng có màu bạc (cá sống mơi trường nước biển) hay màu vàng (môi trường nước ngọt), giai đoạn trưởng thành có màu xanh lục hay vàng nhạt phần màu bạc phần 2.1.3 hồng hồng có tên tiếng Anh Red snapper Họ hồng Lutjanidae có 10 giống xác định 25 loài (Lê Trọng Phấn & ctv, 1999) Trong có hai lồi ni có giá trị ý hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus) hồng đỏ (Lutjanus erythropterus) hồng có thân hình bầu dục dài, dẹp bên, viền lưng cong Đầu lớn vừa, mặt lưng lõm phía mắt Viền sau xương nắp mang trước hình cưa, lõm phía Mõm dài, nhọn Miệng rộng, chếch, hàm dài hàm Môi rộng, dày Hàm bên có hai nanh Thân phủ vảy lược, đường bên Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển rõ ràng Vây lưng dài liên tục, chổ tiếp giáp tia vây cứng tia vây mềm lõm xuống Vây hậu môn lớn, vây ngực rộng hình lưỡi liềm Vây rộng, viền sau lõm hồng bạc, tên tiếng Anh Silver red snapper Mangrove red snapper có chiều dài thân 2,5 đến 2,9 lần chiều cao, chiều dài toàn thân lớn 150 cm Thân có màu đỏ hồng tía, bụng có màu trắng xám bạc chưa trưởng thành có dãy gồm vạch màu trắng bạc vắt qua hai bên Có đến hai vân xanh mắt ngang qua nắp mang Vây ngực có màu đỏ tươi, vây lại có màng vây màu xám đen hồng đỏ, tên tiếng Anh Crimson snapper hay Redfin snapper có chiều dài thân 2,4 đến 2,6 lần chiều cao, chiều dài lớn 81,6 cm, thường gặp cỡ 40 đến 50 cm Thân màu đỏ tươi, bụng màu hồng nhạt, vây màu đỏ, rìa sau vây màu xám đen 2.1.4 chẽm mõm nhọn (cá vƣợc cát) Tên tiếng Anh Sand Bass, Glass eye Perch Đang nuôi nước ta có lồi Psammoperca waigiensis Cuvier & Valencienes, 1828 thuộc họ sơn biển (Centropomidae) chẽm mõm nhọn có thân hình thoi, dẹp bên Chiều dài thân 2,7 đến 3,6 lần chiều cao thân Đầu to, mõm nhọn, chiều dài hàm kéo dài đến ngang mắt Hai vây lưng liền nhau, lõm, vây thứ có gai cứng với gai thứ dài nhất, vây thứ có gai cứng 12 đến 13 tia mềm Vây hậu mơn có gai cứng tia mềm, gốc vây xuất phát từ gốc tia mềm thứ vây lưng Vây tròn lồi Thân màu nâu xám, bụng trắng bạc Chiều dài lớn 47 cm, thông thường 19 đến 25 cm 2.1.5 giò (cá bớp) Tên tiếng Anh Black Kingfish, Cobia Tên khoa học: Rachycentron canadum Linaeus, 1766 thuộc họ bớp biển (Rachycentridae) giò có thân hình thoi dài, dài thân 5,5 đến 7,5 lần chiều cao Mõm nhọn chếch, hàm dài hàm Vây lưng thứ có đến tia cứng ngắn, tia khơng có màng liên kết, vây lưng thứ hai tia vây mềm có màng liên kết tia vây Vây ngực nhọn, dài Vây hậu môn tương tự vây lưng Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 10 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Nội dung ôn tập, thảo luận Kỹ thuật nuôi thức ăn tươi sống (tảo đơn bào, luân trùng) Kỹ thuật ấp nở trứng bào xác (Artemia) Kỹ thuật làm giàu thức ăn tươi sống (luân trùng, Artemia) Biện pháp phòng bệnh chung sản xuất giống biển Biện pháp phòng bệnh chung ni thương phẩm biển Các lưu ý trị bệnh cho biển Cách chửa trị chung số bệnh thường gặp biển Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 52 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển PHẦN II THỰC HÀNH BÀI TUYỂN CHỌN KIỂM TRA ĐỘ THÀNH THỤC BỐ MẸ 1.1 Mục đích, yêu cầu 1.1.1 Mục đích Tập cho sinh viên kỹ quan sát thực hành tuyển chọn đàn bố mẹ có chất lượng tốt để phục vụ sinh sản nhân tạo 1.1.2 Yêu cầu Sinh viên phải nắm đặc điểm sinh học sinh sản đối tượng biển kinh tế học Trong ý đặc điểm hình thái nhận dạng, tuổi, kích thước thành thục mùa vụ sinh sản, giai đoạn phát triển buồng trứng Sau thực hành sinh viên phải khả có khả tuyển chọn bố mẹ thành thục giai đoạn IV để đưa vào kích thích cho đẻ cách tiêm kích dục tố 1.2 Chuẩn bị 1.2.1 Chuẩn bị địa điểm Yêu cầu địa điểm thực tập tối thiểu phải sở có trang thiết bị để ni nhốt bố mẹ ao nuôi, lồng nuôi bể ni Tốt nên chọn sở có khả cung cấp bố mẹ đảm bảo cho trình thực tập tuyển chọn bố mẹ 1.2.2 Chuẩn bị nguồn bố mẹ bố mẹ thuê sở thực tập thu mua từ nguồn nuôi thương phẩm khai thác tự nhiên 1.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Dụng cụ bắt cá: lưới kéo, vợt bắt có đường kính 50 đến 60 cm Dụng cụ chứa cá: thùng, bể giai tích đến m3 Máy sục khí, que thăm trứng, bình vây, kính hiển vi Hoá chất gây mê: MS222 (dạng bột trắng) Ethyleneglycol monophenylether (dạng nước) Hoá chất làm trứng E:F:A = 6:3:1 (Ethanol: Formaline: Axit axetic = 6:3:1) E:A = 3:1 1.3 Các bƣớc tiến hành 3.1 Chọn Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 53 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Sử dụng lưới kéo dồn góc ao, bể dùng vợt bắt cho vào dụng cụ chứa loại bỏ khơng đạt u cầu kích thước, màu sắc hay thương tổn, bệnh tật Yêu cầu kích cỡ lồi mú, chẽm, hồng > kg, giò > kg, vược cát > 0,3 kg 1.3.2 Gây mê Hóa chất gây mê hồ vào nước trường dụng cụ chứa trước cho vào Liều lượng MS 222 70 đến 100 ppm, Ethyleneglycol monophenylether 150 đến 200 ppm Sau đến 10 phút mê ta tiến hành kiểm tra 1.3.3 Phân biệt đực Dựa vào màu sắc lỗ sinh dục, độ lớn bụng để ta nhận dạng đực Con thành thục có lỗ sinh dục màu phớt hồng, bụng lớn với đực cỡ, thể đực thường thon Đối với chẽm có vẩy gần lỗ huyệt đực dày vào mùa sinh sản Hoặc phân biệt đực thơng qua việc thăm trứng vuốt bụng 1.3.4 Kiểm tra Với đực ta lật ngửa bụng vuốt nhẹ từ xuống lỗ sinh dục, hậu môn Nếu thấy sẹ màu trắng sữa, đặc thành thục có khả tham gia sinh sản Đối với cái: lật ngửa bụng dùng que thăm trứng đưa vào lỗ huyệt tạo với trục dọc thể góc 450 Độ sâu que thăm trứng tuỳ thuộc vào kích cỡ Thường giò đến cm; mú, chẽm, hồng đến cm Sau hút nhẹ lấy trứng quan sát đánh giá dựa vào tiêu sau: Bằng cảm quan: Trứng lớn đồng đều, có màu vàng rơm, rời mơi trường nước Đường kính trứng từ 0,4 đến 0,6 mm chẽm, mú, hồng; 0,8 đến 0,9 giò; 0,37 vược cát Đó trứng thành thục giai đoạn IV lựa chọn cho sinh sản Sau kiểm tra kính hiển vi cách cho trứng vào dung dịch E:F:A = 3:6:1 E:A = 6:3 đến 10 phút để làm trứng Đưa lên kính hiển vi để kiểm tra độ phân cực nhân Nếu nhân nằm trứng trứng Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 54 Kỹ thuật sản xuất giống ni biển thành thục giai đoạn IVa, nhân nằm lệch tâm trứng giai đoạn IVb, nhân nằm sát biên trứng giai đoạn IVc Sau tuyển chọn ta nhốt riêng chọn để tiêm kích dục tố cho vào bể đẻ kích thích sinh thái để phục vụ cho q trình sinh sản khơng chọn thả lại ao nuôi vỗ Sau tuyển chọn, cần giải mê cách cho vào dụng cụ chứa nước mơi trường ni, tạo dòng chảy súc nước qua miệng để giải mê tỉnh lại có khả bơi lội thả 1.4 Đánh giá kết Báo cáo kết tuyển chọn kiểm tra độ thành thục bố mẹ (Loài kiểm tra? Tổng số kiểm tra? Tỷ lệ đực, chọn? Mức độ thành thục trứng? đực có khả cho tinh hay không?) Đề xuất ý kiến biện pháp cho đẻ dùng kích dục tố (Có thể cho đẻ cách vuốt trứng hay phải tiêm kích dục tố hay cần tiếp tục ni vỗ kích thích sinh thái, liều lượng kích dục tố đề xuất?) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 55 Kỹ thuật sản xuất giống ni biển BÀI KÍCH THÍCH ĐẺ BẰNG CÁCH TIÊM KÍCH DỤC TỐ 2.1 Mục đích, u cầu 2.1.1 Mục đích Rèn luyện cho sinh viên kỹ thực hành tiêm kích thích đẻ cách tiêm kích dục tố đảm bảo cho sau tiêm khoẻ mạnh có khả tham gia sinh sản tốt 2.1.2 Yêu cầu Sinh viên phải có khả tiêm kích dục tố kích thích thành thục rụng trứng sau tham gia thực hành Phân nhóm trực để theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc chuẩn bị cho thực hành số 2.2 Chuẩn bị 2.2.1 Chuẩn bị địa điểm Địa điểm thực tập phải đảm bảo trang thiết bị nuôi giữ bố mẹ thành thục giai đoạn IV sau tiêm kích dục tố Tốt nên chọn địa điểm có khả cung cấp nguồn bố mẹ thành thục giai đoạn IV Một số địa điểm địa bàn tỉnh liên hệ 2.2.2 Chuẩn bị nguồn Nguồn từ thực tập số thành thục đến giai đoạn IV Hoặc nguồn thành thục giai đoạn IV thu mua từ nơi khác hay nguồn sở thực tập 2.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, hố chất Vợt bắt đường kính 50 đến 60 cm Dụng cụ chứa đến m3 Xi lanh mL, kim tiêm 2,5 đến cm Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ nước Khúc xạ kế đo độ mặn Test pH Kích dục tố Puberogen HCG não thuỳ LRHa Dom Hoá chất gây mê Nước cất nước muối sinh lý đến ppt 2.3 Các bƣớc tiến hành Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 56 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển 2.3.1 Bắt gây mê Dùng vợt bắt cho vào dụng cụ chứa gây mê 2.3.2 Cân cá, tính lƣợng kích dục tố pha kích dục tố Puberogen 50 đến 200 UI/1kg HCG 250 đến 1000 UI + não thuỳ đến mg cho kg LRHa 50 đến 100 µg + đến 10 mg Dom cho kg Nếu đẻ lần sau sử dụng 10 đến 40 µg LRHa + đến 10 mg Dom cho kg đực sử dụng liều = 1/3 đến 1/2 liều Kích dục tố pha với nước cất nước muối sinh lý, giữ điều kiện râm mát, sử dụng 0,2 đến 0,3 mL nước pha cho kg 2.3.3 Tiêm theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc Vị trí tiêm gốc vây lưng phần mềm tiêm vào xoang thể (gốc vây ngực) Độ sâu kim tiêm khoảng 1cm, vược cát cỡ nhỏ độ sâu kim khoảng 0,5 cm Tiêm theo hai cách sau: Tiêm lần theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc (khoảng 36 giờ) không thấy tượng rụng trứng hay đẻ trứng để 12 sau ta tiêm lần hai tiếp tục theo dõi thường khoảng 12 đến 15 có tượng rụng trứng đẻ trứng Chủ động tiêm hai lần: Tiêm lần sau 24 ta chủ động tiêm lần với liều lượng gấp lần thứ Thời gian hiệu ứng thuốc thường khoảng 12 đến 15 sau tiêm Trong sản xuất ta thường tiêm vào lúc sáng để thời gian hiệu ứng thuốc rơi vào khoảng 20 trùng với thời gian đẻ tự nhiên Sau tiêm giải mê 1, đực tiêm sau tiêm đưa vào bể đẻ với tỷ lệ 1:1 Bể đẻ cần tạo dòng nước chảy nhẹ thường xun để kích thích đẻ trứng Nếu sở thực tập khơng có bể đẻ tự nhiên ta cho vào lồng, bể nuôi giữ để theo dõi, quan sát Theo dõi điều kiện môi trường lồng, bể đẻ hay nuôi giữ (nhiệt độ, độ mặn, pH) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 57 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Theo dõi thời gian hiệu ứng thuốc tính tỷ lệ rụng trứng hay đẻ thông qua tượng động hớn, rượt đuổi hay thông qua phản ứng trương bụng cá, tượng trứng chảy ta ấn nhẹ vào buồng trứng Khi có rụng trứng cần chuẩn bị thực hành số 2.4 Đánh giá kết Báo cáo kết kích thích đẻ cách tiêm kích dục tố (Đối tượng tiêm? Số lượng tiêm? Mức độ thành thục trước tiêm? Loại kích dục tố & liều lượng kích dục tố sử dụng? Thời gian hiệu ứng thuốc? Tỷ lệ rụng trứng, đẻ trứng? Điều kiện môi trường bể đẻ hay lồng, bể ni giữ bố mẹ tiêm kích dục tố?) Nhận xét đề xuất ý kiến (Có nên dùng loại thuốc sử dụng hay không? Cần tăng hay giảm liều lượng sử dụng? Có thể dùng nguồn để thực thực tập số khơng?) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 58 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển BÀI VUỐT TRỨNG THỤ TINH NHÂN TẠO, THU ẤP TRỨNG 3.1 Mục đích, yêu cầu 3.1.1 Mục đích Tập cho sinh viên kỹ thao tác vuốt trứng, vuốt sẹ để thụ tinh nhân tạo, thu ấp trứng 3.1.2 Yêu cầu Sinh viên cần xem lại giai đoạn phát triển phôi môn học “mô phôi động vật thuỷ sản” Sau thực hành sinh viên phải có khả thao tác vuốt trứng, vuốt sẹ để thụ tinh nhân tạo đảm bảo cho bố mẹ sau vuốt khơng bị thương tổn Đồng thời có khả thao tác thu ấp trứng Phân nhóm trực để theo dõi q trình phát triển phơi cá, tính tỷ lệ nở, tỷ lệ thụ tinh theo dõi yếu tố môi trường bể ấp 3.2 Chuẩn bị 3.2.1 Chuẩn bị địa điểm Địa điểm có khả nuôi giữ cung cấp bố mẹ thành thục giai đoạn IV rụng trứng, có thiết bị đảm bảo cho trình ấp nở trứng (bể xi măng hay composite 200 L đến m3) Một số nơi địa bàn tỉnh liên hệ 3.2.2 Chuẩn bị nguồn bố mẹ thành thục rụng trứng từ thực hành số thu mua từ sở nuôi, khai thác đực khả cho sẹ từ thực hành số nguồn thu mua 3.2.3 Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Thau chậu nhựa Khăn Lông gà Túi siêu lọc Nước biển lọc Nhiệt kế thuỷ ngân Khúc xạ kế Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 59 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Test pH Vợt bắt cá, vợt vớt trứng gas 38 lưới nylon có lưới 200 đến 300 µm làm thành vợt đường kính 50 đến 60 cm Kính hiển vi Hố chất gây mê 3.3 Các bƣớc tiến hành 3.3.1 Bắt bố mẹ Sử dụng vợt bắt bố mẹ 3.3.2 Tiến hành thụ tinh nhân tạo Vuốt trứng vào thau nhựa vuốt sẹ vào Chú ý trước vuốt ta dùng khăn lau phần bụng vuốt nhẹ để loại bỏ phân dính vào trứng Sau dùng lông gà khuấy để yên phút Cho nước biển lọc vào, khuấy đều, tiếp tục để yên phút 3.3.3 Thu ấp trứng Rửa trứng sau tiến hành thụ tinh nước biển (đã qua túi siêu lọc) Cho trứng vào bể ấp vệ sinh & cấp sẵn nguồn nước biển lọc Nước cấp đảm bảo độ mặn 30 đến 32 ppt, nhiệt độ 27 đến 300C, pH = 7,5 đến 8,5 có sục khí liên tục để hàm lượng oxy hoà tan đảm bảo > ppm Mật độ ấp 500 đến 1000 trứng/L Thường xuyên theo dõi yếu tố môi trường (Nhiệt độ, độ mặn, pH) Theo dõi trình phát triển trứng Thời gian chuyển giai đoạn từ tế bào đến tế bào, tế bào, nhiều tế bào, phôi nang, phôi vị, phôi thần kinh, phôi mầm, thời gian nở Xác định tỷ lệ thụ tinh (TLTT): Lấy 300 trứng tiến hành thụ tinh cho vào chậu nhỏ chậu 100 trứng để theo dõi riêng Thay nước chậu nhỏ thường xuyên (khoảng 30 phút lần) nước môi trường bể ấp Sau thời gian từ đến quan sát kính hiển vi thấy đến giai đoạn phơi vị (đĩa phơi trùm q 1/2 trứng) ta tính tỷ lệ thụ tinh (các trứng không thụ Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 60 Kỹ thuật sản xuất giống ni biển tinh có màu đục chìm xuống dưới, trứng thụ tinh có màu suốt nhìn thấy phơi bên kính hiển vi) Tính tỷ lệ thụ tinh theo công thức: TLTT = (N + N + N ) x 100% 300 N1: Số trứng thụ tinh chậu N2: Số trứng thụ tinh chậu N3: Số trứng thụ tinh chậu Xác định tỷ lệ nở (TLN) theo công thức: TLN = Tổng số bột nở Tổng số trứng thụ tinh 3.4 Đánh giá kết Báo kết thụ tinh nhân tạo ấp nở trứng (Loại bố mẹ sử dụng? Số lượng vuốt trứng, vuốt sẹ? Điều kiện môi trường nước bể ấp? Tỷ lệ bột?) Nhận xét đề xuất ý kiến Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 61 Kỹ thuật sản xuất giống ni biển BÀI CHỌN GIỐNG, PHÂN CỠ, VẬN CHUYỂN THẢ GIỐNG 4.1 Mục đích, yêu cầu 4.1.1 Mục đích Rèn luyện cho sinh viên kỹ quan sát tuyển chọn đàn giống khoẻ, chất lượng tốt đồng thời tiến hành phân cỡ giống, thực thao tác vận chuyển thả giống đảm bảo giống sau phân cỡ, vận chuyển thả ni có độ đồng đảm bảo sức khoẻ tốt, tỷ lệ sống cao 4.1.2 Yêu cầu Sau tham gia thực hành sinh viên phải có khả tự tuyển chọn giống, phân cỡ giống đồng thời nắm bắt thao tác phương pháp vận chuyển giống, thả giống đảm bảo đàn giống sau tuyển chọn, phân cỡ, vận chuyển thả ni có sức khoẻ tốt, độ đồng cao 4.2 Chuẩn bị 4.2.1 Chuẩn bị giống Nguồn giống thu mua từ khai thác tự nhiên từ sở sản xuất với kích cỡ khác 4.2.2 Chuẩn bị dụng cụ Vợt vớt Thau, chậu, thùng bể chứa cá, ca nhựa múc nước Máy sụ khí Thau nhựa dùng để khoan lỗ, hay lưới nylon đóng khung có lỗ với kích cỡ khác nhau: mm, mm, mm, mm, mm Thức ăn cho (thức ăn công nghiệp dạng viên nhỏ, thức ăn sống Artemia, Copepoda, nhỏ, tôm nhỏ) Túi vận chuyển nylon lớp có vỏ bọc ngồi Dây thun buộc miệng bao Bình oxy đóng Nước đá Nhiệt kế thuỷ ngân 4.3 Các bƣớc tiến hành 4.3.1 Chọn giống Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 62 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển khoẻ mạnh không thương tổn, xây xát, màu sắc tươi sáng, khơng có tượng lạ đầu, bơi lội bất thường, không định hướng Tạo dòng nước xốy hay cho ăn để đánh giá chất lượng thông qua hoạt động bơi lội bắt mồi khoẻ thường bơi ngược dòng nước có hoạt động bắt mồi mạnh Dùng vợt để loại bỏ yếu, chết khỏi quần đàn, tính tỷ lệ khoẻ Lưu ý: thu mua từ tự nhiên phải sử dụng thức ăn sống để đánh giá 4.3.2 Phân cỡ Các bể chứa phân cỡ cấp nước có điều kiện môi trường tương tự bể nước chứa Rút bớt nước bể chứa Dùng ca múc nước đổ vào chậu nhựa khoan lỗ có kích cỡ từ nhỏ đến lớn đặt bể khác cấp nước để chọn cỡ khác 4.3.3 Vận chuyển giống Vận chuyển hở: Áp dụng cho đoạn đường thời gian vận chuyển ngắn (< 10 km, < 30 phút) giống cỡ khác cho vào chậu, thau khác có gắn máy sục khí mini để tiến hành vận chuyển Mật độ vận chuyển bột 50 đến 100 con/L; đến cm từ 10 đến 20 con/ L; đến 10 cm từ đến 10 con/L Vận chuyển kín: Áp dụng cho đoạn đường thời gian vận chuyển dài (> 10 km) Tiến hành hạ nhiệt độ nước trường lọc sử dụng cho vận chuyển xuống 24 đến 260C cách ngâm túi đá lạnh vào dung dịch nước vận chuyển Cho nước trường vào 1/3 thể tích túi vận chuyển cho đồng cỡ vào túi vận chuyển Mật độ vận chuyển bột 100 đến 200 con/L, cỡ đến cm từ 20 đến 40 con/L, cỡ đến 10 cm từ 10 đến 20 con/L Sau đè dẹp túi để hết khơng khí túi, bơm oxy vào túi với tỷ lệ thể tích oxy : nước Xếp túi nylon vào thùng xốp đặt lên xe lạnh 24 đến 260C xe vận chuyển có chườm đá lạnh tiến hành vận chuyển Xác định sức khoẻ sau vận chuyển thông qua hoạt động bơi lội, bắt mồi xác định tỷ lệ sống sau vận chuyển dựa vào số sống sau vận chuyển tổng số vận chuyển Lưu ý: Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 63 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Trước vận chuyển cho nhịn ăn 24 Vận chuyển thời gian dài > 10 cần thay khí 4.3.4 Thả giống Tiến hành thả giống vào lúc mát trời, tốt thời điểm nhiệt độ ao thả 24 đến 260C Cần hoá giống trước thả cách ngâm bao giống hay dụng cụ chứa giống ao 30 phút để cân nhiệt độ Nếu độ muối ao nuôi dụng cụ chứa giống chênh lệch > ppt phải cho nước ao vào dụng cụ chứa từ từ đến đạt đến lần lượng nước có dụng cụ chứa cho đảm bảo độ mặn thay đổi ppt 15 đến 30 phút 4.4 Đánh giá kết Báo cáo kết chọn giống, phân cỡ, vận chuyển thả giống (Loại chọn giống? Số lượng giống chọn kích cỡ khác nhau? Tỷ lệ khoẻ mạnh, tỷ lệ sống sau phân cỡ vận chuyển?) Nhận xét đề xuất (Nên chọn đàn giống thả ni hay khơng?) Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 64 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển BÀI THAM QUAN CƠ SỞ ƢƠNG GIỐNG NUÔI THƢƠNG PHẨM BIỂN 5.1 Mục đích, yêu cầu 5.1.1 Mục đích Tạo điều kiện cho sinh viên quan sát sở vật chất, trang thiết bị, kiến trúc cơng trình ni, mơi trường nuôi thao tác kỹ thuật ương, nuôi thương phẩm số đối tượng biển 5.1.2 Yêu cầu Sinh viên tham gia đầy đủ, có tinh thần học hỏi tuân thủ nội quy sở thực tập Sinh viên tự phân nhóm thực nội dung mục 5.3 để đảm bảo thời gian chất lượng tham quan 5.2 Chuẩn bị 5.2.1 Chuẩn bị địa điểm Giảng viên liên hệ với sở ương giống nuôi thương phẩm biển 5.2.2 Chuẩn bị phƣơng tiện Sinh viên liên hệ xe tuỳ theo số lượng phải đảm bảo an toàn 5.3 Các bƣớc tiến hành Kết hợp quan sát, điều tra nội dung sau: Vị trí trại sản xuất Nguồn nước sử dụng sản xuất Thiết kế hạng mục cơng trình trại Các đối tượng ương ni, hình thức ương ni thời gian ương ni Các biện pháp kỹ thuật quản lý chăm sóc Các bệnh thường gặp biện pháp phòng, trị bệnh Hiệu kinh tế mơ hình ương ni (chi phí cho yếu tố đầu vào, đầu ra, lãi ròng, lợi nhuận theo năm, theo vụ, theo diện tích ni) 5.4 Đánh giá kết Báo cáo kết tham quan thực hành nội dung thực tập theo nhóm Nêu ưu nhược điểm mơ hình ương ni Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 65 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2006 Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống ni biển Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thuỷ sản NXB Nông Nghiệp Hội nghề Việt Nam, 2003 Kỹ thuật sản xuất giống nuôi rô phi NXB Nông Nghiệp Hà Nội Ketut Sugama, 2001 Sổ tay kỹ thuật sản xuất giống mú chuột (Cromileptes altivelis), (Lê Đình Bửu dịch) DANDA - Bộ Thủy sản Kungvankij ctv, 1986 Sinh học kỹ thuật nuôi chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790), (Nguyễn Thanh Phương dịch) NXB Nông nghiệp Hà Nội Niwes Ruangpanis, 1993 Sổ tay kỹ thuật sản xuất giống mú mè (Epinephelus malabaricus), (Lê Đình Bửu dịch) DANIDA Bộ Thủy sản Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006 Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Trọng Phấn, 1993 Sơ nghiên cứu họ mú (Serranidae) Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ Viện Hải Dương Học Nha Trang Lê Trọng Phấn, Trần Đôn Hồ Sĩ Bình, 1999 Cơ sở sinh học biển nhiệt đới Việt Nam Phần 1, Vịnh Bắc Bộ NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn Đỗ Thị Như Nhung, 1995 Danh mục biển Việt Nam Tập NXB Khoa học Kỹ thuật Pravdin I F, 1963 Hướng dẫn nghiên cứu (Phạm Thị Minh Giang dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật SUMA, 2003 Danh mục lồi ni biển nước lợ Việt Nam Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển nước lợ, DANIDA - Bộ Thủy sản Nguyễn Địch Thanh, 2005 Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống nuôi biển Trường Đại học Thủy sản Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản NXB Nông Nghiệp Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình 66 ... thuật sản xuất giống ni cá biển CHƢƠNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BIỂN 3.1 Yêu cầu thiết kế sở sản xuất giống nhân tạo cá biển 3.1.1 Lựa chọn vị trí Khi lựa chọn vị trí xây dựng sở sản xuất giống. .. Thuỷ sản Đến qui trình sản xuất giống lồi Lưu hành nội Trường Đại học Quảng Bình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển cá tương đối ổn định chuyển giao công nghệ cho nhiều sở sản xuất giống cá biển. .. trại sản xuất giống cá biển Tiêu chuẩn tuyển chọn cá bố mẹ nuôi dưỡng cá đánh bắt từ tự nhiên Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cá biển Phương pháp kích thích cá biển

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan