1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án hình học 9

145 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy: ……………………………… A MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Học sinh nhận biết cặp tam giác vuông đồng dạng 2) Kỹ năng- Biết thiết lập hệ thức b2 = a.b’ ; c2 = ac’ h2 = b’.c’ dẫn dắt giáo viên 3) Thái độ - Có kĩ vận dụng hệ thức để giải tập B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi *Trực quan * Nêu giải vấn đề C.CHUẨN BỊ: *GV: Thước thẳng; Bảng phụ; Giáo án; SGK * HS: Kiến thức trường hợp đồng dạng tam giác vuông D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: )I/ Ổn định tổ chức:(1') II/ Kiểm tra cũ: (5') *Tìm cặp tam giác vng đồng dạng hình trên? A c B b h c’ b’ H C a II/ Bài mới: Đặt vấn đề: GV giới thiệu chương I, yêu cầu môn học Triển khai bài: tg 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a)Hoạt động 1: Hệ thức 1.Hệ thức cạnh góc vng cạnh góc vng hình chiếu hình chiếu cạnh huyền cạnh huyền A *GV: Cho tam giác ABC vng *Bài tốn A, cạnh huyền BC = a, b cạnh góc vng AC = b AB = c h c Gọi AH = h đường cao ứng c’ B C b’ với cạnh huyền CH = b’; HB = H c’ hình chiếu AC a GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy 9’ Trường PTDTBTTH&THCS Ngân AB lên cạnh huyền BC Chứng minh: * b2 = a.b’ *c2 = a.c’ *GV: Vẽ hình lên bảng *HS: ghi GT; KL vào ô kẻ sẳn *GV: Hướng dẩn học sinh chứng minh “phân tích lên” để tìm cần chứng minh ∆AHC ∾ ∆BAC ∆AHB ∾ ∆CAB để dẩn đến sơ đồ dạng “phân tích lên” sau: b b' ⇐ = *b2 = a.b’ ⇐ a AC HC = BC AC 5’ b ⇐ ⇐ ∆AHC ∾ ∆BAC c c' ⇐ = *c2 = a.c’ ⇐ a AB HB = BC AB c ⇐ ⇐ ∆AHB ∾ ∆CAB *GV: Em phát biểu toán dạng tổng quát? *HS: Đọc lại vài lần định lí *GV: (nêu vấn đề) Các em cộng hai kết định lí : b2 = a.b’ c2 = a.c’ 8’ 5’ b)Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao *GV: (Gợi ý cho hs) Hãy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA suy kết thú vị *HS: tổng quát kết tìm *GV: Khẳng định định lí cho học sinh đọc lại vài lần *GV ( Dùng bảng phụ vẽ sẳn hình 20sgk) Ta vận dụng định lí học để tính chiều cao vật khơng đo trực tiếp + Trong hình ta có tam giác vuông nào? GV: Châu Nữ Dạ Phúc GT Tam giác ABC (Â = 1V) AH ⊥ BC KL * b2 = a.b’ *c2 = a.c’ *Chứng minh: ∆AHC ∾ ∆BAC (hai tam giác vng có chung góc nhọn C ) ⇒ AC HC b b' ⇒ ⇒ b2 = a.b’ = = a b BC AC *∆AHB ∾ ∆CAB (hai tam giác vng AB HB = có chung góc nhọn B) ⇒ BC ⇒ c c' = ⇒ a c AB c2 = a.c’ *ĐỊNH LÍ 1: (sgk) b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ *Cộng theo vế biểu thức ta được: b2 +c2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’+ c’) = a.a = a2 Vậy: b2 + c2 = a2: Như : Định lí Pitago xem hệ định lí 2)Một số hệ thức liên quan tới đường cao *ĐỊNH LÍ (SGK) GT Tam giác ABC (Â = 1V) AH ⊥ BC KL * h2 = b’.c’ *Chứng minh: ∆AHB ∾ ∆CHA ( BAˆ H = ACˆ H - Cùng phụ với Bˆ ) ⇒ AH HB h c' = ⇔ = ⇔ h2 = b’.c’ CH HA b' h VD (sgk) Theo định lí ta có: BD2 = AB.BC =>(2,25)2 = 1,5.BC Suy ra: BC = ( 2,25) = 3,375( m ) 1,5 Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân Các yếu tố cụ thể + Hãy vận dụng định lí để tính chiều cao *Học sinh lên bảng trình bày Vậy chiều cao là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) IV Củng cố (5’)*Hệ thống lại kiến thức nội dung định lí 1, định lí bảng phụ đưa tập cố cho học sinh làm lớp sau: *Định lí 2: A *b2 = a.b’ *c2 = a.c’ *Định lí 1: * h2 = b’.c’ c B b h c’ b’ H C a V Dặn dò: (2’) BTVN: 1,2 trang 68 SGK ******************************************* Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy: ……………………………… A.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: -HS nắm hai hệ thức lại 2) Kỹ :-HS nhận biết cặp tam giác đồng dạng, thiết lập hệ thức a.h=b.c , 1 = + h b c - Vận dung hệ thức học vào tính cạnh đường cao tam giác vng 3) Thái độ:-HS biết vận dụng hệ thức để giải tập A PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu giải vấn đề B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Ôn lại trường hợp đồng dạng tam giác vuông C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức (1'): II.Kiểm tra cũ (7'): HS1: Viết hệ thức liên hệ cạnh đường cao học HS2: Làm btập GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân III.Bài (1’)1 Đặt vấn đề: Hơn tiếp tục tìm hiểu hệ thức cạnh đường cao Triển khai bài: tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ Hoạt động 1: Định lí -Cho ABC có góc A =900 BC =a,AB =c, AC = b, AH = h -GV cho HS tính diện tích ABC NỘI DUNG KIẾN THỨC Định lí A c 1 S = BC AH = a.h 2 1 S = AB.AC = b.c 2 B Định lí 3: (SGK) a.h=b.c GV cho HS làm ?2 AHB GV ý cho HS khái niệm nghịch 13' đảo bình phương… -GV hướng dẫn HS pp CM: Dựa vào định lí Pitago Từ hệ thức a.h=b.c ⇒ a2.h2=b2.c2 ⇒ (b2+c2).h2=b2.c2 ⇒ 1 = + h b c C H a 10' Suy ah =bc -GV cho HS đọc định lí 3, b2 + c2 = h2 h2 b h ⇒ CAB ⇒ BC AB a c = ⇒ = AC AH b h ⇒ a.h=b.c Định lí 4: 1 = + 2 h b c (4) Ví dụ 3: Theo hệ thức (4) 1 = + 2 h b c Hay 1 82 + 62 = + = 2 h 82 2 2.8 6.8 ⇒ h2 = = ⇒h= = 4,8 2 10 +6 10 IV-Củng cố (10'): -Phát biểu lại hai hệ thức - Làm tập 3,4 V- Dặn dò (3’): -Học thuộc định lí, hệ thức tam giác vuông -BTVN: 7,8,9 ***********************************8 Tiết 3: GV: Châu Nữ Dạ Phúc LUYỆN TẬP Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy: ……………………………… A MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Thông qua tập khắc sâu cho học sinh kiến thức: +Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền +Một số hệ thức liên quan đến đường cao 2)Kỹ năng:Rèn luyện kỹ phân tích điều kiện giả thiết kết luận để tính tốn chứng minh 3) Thái độ:Tập cho học sinh có thái độ cẩn thận ; lơgíc Tránh nói chung chung; suy luận cách vơ B PHƯƠNG PHÁP: *Nêu vấn đề.Trực quan.Vấn đáp C.CHUẨN BỊ: * GV: Mẫu tập luyện tập.Thước thẳng *HS: Bài tập cho; Thước thẳng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (1’)I.Ổn định tổ chức (5’)II.Kiểm tra cũ: *Nêu hệ thức tam giác vuông? A c B b h c’ b’ C H III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Củng cố định lý 2.Triển khai tg 8’ a HOẠT HỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ a Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức b.Hoạt động 2: Làm tập luyện tập NỘI DUNG KIẾN THỨC A B 10’ Chữa Bài Tập 5(sgk) *HS: Đọc to đề toán (sgk) GV: Vẽ tam giác vuông ABC với GV: Châu Nữ Dạ Phúc H C *Bài tập ( sgk - Tr.69) Tam giác ABC Vuông A có AB = 3, AC = 4.Theo định lí Pitago , tónh Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân cạnh góc vng AB = 3; AC = lên bảng *GV: Để tính đường cao AH đoạn thẳng BH; HC ta phải biết thêm yếu tố nào? Ta phải sử dụng hệ thức học? *HS: Lên bảng trình bày *GV: cho lớp nhận xét sử chữa lại bên Chữa Bài Tập 6(sgk) 5’ 7’ *HS: Đọc to đề toán (sgk) *GV: Vẽ tam giác vuông EFG với cạnh hình chiếu góc vng FH = 1; HG = lên bảng *GV: Để tính cạnh góc vng EF; EG ta phải biết thêm yếu tố nào? Ta phải sử dụng hệ thức học? *HS: Lên bảng trình bày *GV: cho lớp nhận xét sử chữa lại bê Chữa Bài Tập 7(sgk) A Cách x H B O b a BC = Mặt khác: AB2 = BH.BC suy ra: BH = AB 32 = = 1,8 ; BC CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2 Ta có: AH.BC = AB.AC suy ra: AH = AB AC 3.4 = = 2,4 BC *Bài tập ( sgk - Tr.69) E F H FG = FH + HG = + = EF2 = FH.FG = 1.3 = ⇒ EF = EG2 = GH.FG = 2.3 = ⇒ EG = G *Bài tập ( sgk - Tr.69) Cách Theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến OA ứng với cạnh BC cạnh nên tam giác ABC vng A Vì vậy: 2 C AH = BH.CH hay x = a.b Cách Theo cách dựng tam giác DEF có đường trung tuyến DA ứng với cạnh EF cạnh nên tam giác DEF vng D Vì vậy: DE2 = EH.EF hay x2 = a.b (6’)IV.CỦNG CỐ: *Hướng dẩn học sinh làm tập sgk *Hệ thống lại phương pháp giải tốn tam giác vng (3’)V DẶN DÒ: *Nắm vững kiến thức học để giải tập *Làm tập 8, (SGK) tập 8, 9, 10 (SBT) ******************************** GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Tiết 4: Trường PTDTBTTH&THCS Ngân LUYỆN TẬP Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy: ……………………………… A Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố khắc sâu định lí, hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông 2) Kỹ - HS biết vận dụng định lí, hệ thức vào giải tập - Biết cách tính cạnh đường cao tam giác vng theo hệ thức học 3) Thái độ: Giúp HS tư sáng tạo, lơ gic CM hình học B Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề C Chuẩn bị: Giáo viên: Compa, thước thẳng Học sinh: Compa, thước thẳng,BTVN D Tiến trình lên lớp: 1' I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: 5' Viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông III.Bài mới: 1' Đặt vấn đề: Luyện tập để củng cố khắc sâu định lí, hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Triển khai bài: t HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 14' GV vẽ hình bảng, HS thảo luận Bài Tính x, y hình theo nhóm để tìm cách giải sau: x Hai HS lên bảng trình bày GV cho HS nhắc lại nội dung định lý tương ứng sử dụng HS phát biểu (Định lý 1, định lý pytago) GV: Châu Nữ Dạ Phúc y x+y= 52 + = 74 52 25 = =x(x+y) ⇒ x = 74 74 49 = 72=y(x+y) ⇒ y = 74 74 Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân 14 x y 16 GV cho HS nhắc lại nội dung định lý tương ứng sử dụng 14' GV gọi hai HS đọc ĐS: y=12,25; x=3,75 Bài (SBT-Tr90) A GV cho HS phân tích, chon hệ thức phù hợp để giải tốn (HS chọn nhiều cách giải khác nhau) B Hai HS lên bảng trình bày H C BC= AB + AB = 52 + = 74 AH.BC=AB.AC ⇒ AH = AB AC 35 = BC 74 AB2=BH.BC ⇒ BH = AB 25 = BC 74 AC2=CH.BC AC 49 ⇒ CH = = BC 74 7' 3' GV cho HS nhắc lại nội dung định lý tương ứng sử dụng IV Củng cố: + GV hướng dẫn HS giải 19 SBT + HS nhắc lại nội dung định lý cạnh đường cao tam giác vng V.Dặn dò: + Nắm vững định lý + Giải bai tập: 7, 8, 11, 12, 19 (SBT) + Xem lại hệ thức cạnh góc tam giác vng, tiết sau luyện tập ************************************** GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Tiết 5: Trường PTDTBTTH&THCS Ngân TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy: ……………………………… 1’ 4’ 1' A.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa: sin ∝ , cos ∝ , tan ∝ , cotg ∝ - Hiểu tỉ số phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn mà khơng phụ thuộc vào tam giác vng có góc 2) Kĩ năng: - Tính tỉ số lượng giác góc 450 ,600 thơng qua ví dụ ví dụ - Biết vận dụng tỉ số lượng giác vào giải tập có liên quan 3) Tư thái độ: - Hiểu cạnh đối , cạnh kề với góc nhọn - Biết tỉ số lượng giác góc nhọn ln ln dương B PHƯƠNG PHÁP: giải vấn đề C CHUẨN BỊ: 1.GV: bảng phụ ghi công thức định nghĩa, tỉ số lượng giác góc nhọn 2.HS: ơn lại cách viết hệ thức tỉ số cạnh hai tam giác đồng dạng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: Cho ABC ∠ A = 90 A’B’C’ ∠A’ = 90 có ∠B = ∠B’ chứng minh hai tam giác đồng dạng III Bài : 1.Đặt vấn đề: Trong tam giác vuông, biết tỉ số độ dài hai cạnh có biết độ lớn góc nhọn hay khơng? 2.Triển khai t HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng 10’ giác góc nhọn GV vào ABC có ∠A= 90 Xét góc nhọn B giới thiệu AB gọi cạnh kề ∠B AC gọi cạnh đối ∠B BC cạnh huyền GV: hai  đồng dạng với ? GV : ngược lại hai  vng đồng dạng có góc nhọn tương ứng ứng với cặp góc nhọn tỉ số cạnhd đối cạnh kề, tỉ số GV: Châu Nữ Dạ Phúc NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn a, α = 45 ⇒  ABC  cân ⇒ AC =1 AB AC ngược lại =1 ⇒ AC = AB AB ⇒  ABC vuông cân ⇒ α = AB= AC 45 b, ∠B = α = 60 ⇒ ∠C = 30 ⇒ AB= BC (định lý  Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân cạnh kề cạnh đối, cạnh kề cạnh huyền  vuông tỉ số đặc trưng cho độ lớn góc nhọn GV yêu cầu HS làm ?1 hoạt động định nghĩa: cho góc nhọn vẽ  vng có góc nhọn xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền 10’ góc  vng GV giới thiệu định nghĩa tỉ số lượng giác góc sgk GV yêu cầu HS nhắc lại vài lần định nghĩa tỉ số lượng giác góc α Căn vào định nghĩa giải thích tỉ số lượng giác góc nhọn ln dương?vì sin α V = V1V2 b) Diện tích tồn phần hình trụ AB  AB  S = 2π BC + 2π  ÷ = 3π R 2   Diện tích mặt cầu S1 = 4π R Diện tích tồn phần hìn nón: 2 EF  EF  9π R S2 = π FG + π  = ÷   ⇒ S = S1.S2 5' IV Củng cố: + Nhắc lại cơng thức tính + Hướng dẫn 45 2' V.Dặn dò: + Xem lại giảng + Lam sách tập *Kinh nghiệm: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Tiết 67: Trường PTDTBTTH&THCS Ngân ƠN TẬP CUỐI NĂM A Mục tiêu: - Hệ thống hoá khái niệm kiến thức chương học - Rèn kĩ tính tốn cạnh ,các góc tam giác theo hệ thức lượng tam giác vng tỉ số lượng giác góc nhọn - HS biết cách vẽ hình, tính tốn cẩn thận xác B Phương pháp: Đàm thoại, trực quan,hoạt động nhóm C Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I,II D Tiến trình lên lớp: 1' I.Ổn định tổ chức: 1' II.Kiểm tra cũ: (Kết hợp luyện tập) III.Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung ôn tập Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10' HĐ1: Ôn tập hệ thức lượng tam Bài (SGK tr134) giác vuông Gọi đọ dài cạnh AB x độ dài 20 -GV gọi HS viết hệ thức lượng − x = 10 − x Theo định lí cạnh BC tam giác vuông -HS nêu định nghĩa tỉ số góc Pi –ta- go,ta có: AC2 = AB2 +BC2 =x2 + (10 –x)2 =2(x2 nhọn HĐ2: Vận dụng giải tập – 10x +50) = ( x − 5) + 25 ≥ 50 -GV hướng dẫn tập (SGK tr134) Đẳng thức xảy x = -GV gọi HS làm tập (SGK tr134) Vậy GTNNcủa đường chéo AC 50 = (cm) Bài (SGK tr134) -Gọi HS lên bảng làm tập SGK Gọi D trọng tâm tam giác 6’ tr 134 -Cả lớp làm ABC.Ta có BD = BN Trong tam giác vng BCN, ta có :BN.BD = BC2 BN BN = BC ⇒ = a2 3 3a a ⇒ BN = ⇒ BN = ⇒ BN 10’ -Gọi HS làm 5(SGK tr134) GV: Châu Nữ Dạ Phúc Bài 5(SGK tr134) Đặt AH =x(x >0), ta có : AC2=AH AB ⇔ 152 =x(x + 16) ⇔ x2 + 16x – 225 = Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân x1 = 9; x2 = −25 (loại) Giải PT tađược Vậy Ah = (cm) ,Suy ra: CH = AC − AH = 152 − 92 = 12(cm) Diện tích tam giác ABC là: 1 AB.CH = (9 + 16).12 = 150(cm ) 2 10’ GV gọi HS làm 6(SGK tr 134) -Cả lớp làm Bài 6(SGK tr134) Chọn (B) Giải thích : Từ O kẻ bán kính vng góc với BC, cắt BC P, cắt E Fở Q Tacó: 1 BC = = 2 13 AP = AB + BP = + = 2 BP = Ta lại có DQ =AP, suy ra: 13 −3 = 2 Vậy E F =2.EQ = = EQ = DQ – DE = 5' IV Củng cố: + Nhắc lại cơng thức tính + Hướng dẫn 45 2' V.Dặn dò: + Xem lại giảng + Lam sách tập *Kinh nghiệm: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Tiết 68: Trường PTDTBTTH&THCS Ngân ÔN TẬP CUỐI NĂM A Mục tiêu: - Hệ thống hoá khái niệm kiến thức chương học - Rèn kĩ tính tốn cạnh ,các góc tam giác theo hệ thức lượng tam giác vuông tỉ số lượng giác góc nhọn - HS biết cách vẽ hình, tính tốn cẩn thận xác B Phương pháp: Đàm thoại, trực quan,hoạt động nhóm C Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I,II D Tiến trình lên lớp: 1' I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ: (Kết hợp luyện tập) III.Bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu nội dung ôn tập Triển khai bài: 1' HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 10' NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Ôn tập hệ thức lượng tam Bài (SGK tr134) giác vuông a) ∆ BOD ∼ ∆ CEO(g.g) -GV gọi HS viết hệ thức lượng BD CO ⇒ = tam giác vuông BO CE -HS nêu định nghĩa tỉ số góc BC ⇒ BD CE = OBOC = nhọn HĐ2: Vận dụng giải tập ( không đổi) -GV hướng dẫn tập (SGK tr134) b) Từ kết câu a) suy ra: -GV gọi HS làm tập (SGK tr134) OD BD BD ˆ = 600 = = Lại có Bˆ = DOE OE -Gọi HS lên bảng làm tập SGK 6’ tr 134 -Cả lớp làm OC BO => ∆ BDO ∼ ∆ ODE(c.g.c) ˆ = ODE ˆ Suy BDO Vậy DO tia phân giác góc BDE c) Vẽ OK ⊥ DE Gọi H tiếp điểm đường tròn (O) với cạnh AB ∆HDO = ∆KDO (Cạnh huyền,góc nhọn)  OK= OH Vậy đường tròn (O) ln tiếp xúc với DE Bài * (SGK tr135) Ta có r PO ' PA = = = = R PO PB => R= 2r PO’ = OO’ = R + r = 3r Trong tam giác vng PAO’, ta có : (PO’)2 = PA2 + OA2 Tức (3r)2 = 42 + r2 ⇔ r2 = GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân Diện tích hình tròn (O’) π r = 2π (cm ) 10’ -Gọi HS làm 5(SGK tr134) Bài 11(SGK tr135) ˆ = sdBQD − sdAC BPD ˆ = sdAC AQC Do ; ˆ = sdBQD = (420 + 380 ) = 400 ˆ + AQC BPD 2 10’ GV gọi HS làm 6(SGK tr 134) -Cả lớp làm 5' IV Củng cố: + Nhắc lại cơng thức tính + Hướng dẫn 45 2' V.Dặn dò: + Xem lại giảng + Lam sách tập *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… GV: Châu Nữ Dạ Phúc Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân -BTVN: Hồn chỉnh tập ơn chương làm sau: Bài tập Cho tam giác ABCcó AB=7,A=40o, C=58o Hãy tính: a)Đường cao AH b)Cạnh AC -Tiết sau kiểm tra tiết, mang máy tính bỏ túi, thước thẳng GV: Châu Nữ Dạ Phúc .. .Giáo án : Hình học Thủy 9 Trường PTDTBTTH&THCS Ngân AB lên cạnh huyền BC Chứng minh: * b2 = a.b’ *c2 = a.c’ *GV: Vẽ hình lên bảng *HS: ghi GT; KL vào ô kẻ sẳn *GV: Hướng dẩn học sinh... ABC 9 A C ?Nêu cách tính BC (Một HS lên bảng trình bày) GV: Châu Nữ Dạ Phúc B Giải: Theo định lí Pitago, ta có: BC= AB + BC = + = 89 Giáo án : Hình học Thủy Trường PTDTBTTH&THCS Ngân =9, 434... tam giác vuông theo hệ thức học 3) Thái độ: Giúp HS tư sáng tạo, lô gic CM hình học B Phương pháp: Trực quan, nêu giải vấn đề C Chuẩn bị: Giáo viên: Compa, thước thẳng Học sinh: Compa, thước thẳng,BTVN

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w