Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 1, - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp HS : - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh – Sự kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị - Từ lòng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác - Có kĩ tìm hiểu văn nhật dụng * Tích hợp: "Đức tính giản dị Bác Hồ" (NV 7) B CHUẨN BỊ: GV: Soạn Sưu tầm tranh ảnh, viết Bác HS: Đọc, soạn C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức 2.Bài cũ:GV kiểm tra sách, vở, soạn HS Bài * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích I Đọc, tìm hiểu thích GV: Đọc đúng, diễn cảm, thể Lắng nghe, đọc kính trọng Bác Gọi HS đọc tiếp H: Hãy giới thiệu tác giả ? Giới thiệu tác giả Tác giả : Lê Anh Trà (HS yếu) H: Nêu xuất xứ văn bản? Phát biểu Tác phẩm : (HS yếu) - Trích " Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" - Kiểu loại: VB nhật H: VB thuộc kiểu loại nào? Phát , trả lời dụng GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tìm hiểu chú thích 2, 3, 5, 6, 7, 9, thích giáo viên 10 ? hướng dẫn * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn H: Văn chia làm Theo dõi sgk, phát Bố cục: phần phần ? Nêu nội dung - P1 ( Từ đầu "rất phần ? đại") : Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại GV bổ sung HCM - P2 (còn lại) : Nét đẹp GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Gọi HS đọc lại VB Đọc thầm phần H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM hoàn cảnh ? (HS yếu) H: Làm để Người có vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy? GV: H: Sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại HCM có đặc biệt? lối sống HCM Đọc Sự tiếp thu văn hố nhân loại Hồ Chí Phát ( dựa vào Minh: sgk): Trong đời hoạt động CM, HCM qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hố Phát hiện, trình bày - Nắm vững phương tiện Theo dõi, ghi chép giao tiếp ngôn ngữ - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi - Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc - Tiếp thu đẹp hay, không chịu ảnh Phát hiện, trả lời hưởng cách thụ động đồng thời phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư - Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế GV: Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc dân tộc trở thành phong cách Hồ chí Minh, nhân cách Việt Nam H: Vậy từ em hiểu vẻ Thảo luận, đẹp phong cách Hồ Chí biểu Minh ? GV: Đó kiểu mẫu tinh thần tiếp nhận văn hoá HCM: biết thừa kế phát triển giá trị văn hoá Lắng nghe GV sơ kết tiết phát * HCM tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi dựa tảng văn hoá dân tộc để tạo nên nhân cách, lối sống Việt Nam, Phương Đông đồng thời mới, đại Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH GV khái quát lại phần ( Lê Anh Trà -Tiếp) Theo dõi Nét đẹp lối sống GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Gọi HS đọc lại phần H: Theo dõi phần hai, nêu nội dung ? (HS yếu) H: Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng Nhà nước, Chủ tịch CHM có lối sống nào? H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lối sống Bác ? Tác dụng ? H: Vì nói lối sống giản dị, đạm bạc Bác lại vô cao, sang trọng ? ? Kể thêm vài câu chuyện lối sống giản dị Bác? H: Ở phần cuối văn bản, tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em có điểm giống khác lối sống Bác vị hiền triết ? * Hoạt động 3: HD tổng kết Đọc Hồ Chí Minh: Phát biểu nội dung Phát Suy - Nơi ở, nơi làm việc đơn nghĩ , trả lời sơ: nhà sàn gỗ bên cạnh ao có vẻn vẹn vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ - Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp - Tư trang: va li con, tư trang ỏi - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa Suy nghĩ, phát biểu * Nghệ thuật: đối lập làm bật vẻ đẹp lối sống Bác Đó lối sống giản dị lại vô cao, sang trọng Suy nghĩ, giải thích Đây khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo tự thần thánh hoá làm cho khác người - Đây lối sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mỹ: đẹp giản dị, tự nhiên "Đức tính giản dị Bác Hồ" "Tinh thần tự học".v.v Thảo luận - trả lời + Giống: Giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó chia sẻ khó khăn nhân dân III Tổng kết: GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 H: Tác giả sử dụng biện Nhận xét, khái pháp nghệ thuật để làm quát, trình bày bật vẻ đẹp phong cách HCM ? GV nhấn mạnh Theo dõi, ghi chép Nghệ thuật: + Kết hợp kể chuyện bình luận cách tự nhiên + Chọn lọc chi tiết tiêu biểu + Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị… + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt… H: Từ việc tìm hiểu văn Khái quát, trình bày "Phong cách HCM", nêu nội dung văn ? GV bổ sung Ghi chép Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị H: Trong sống đại, Rút ý nghĩa văn hố thời kì hội nhập, việc học tập rèn gương Bác gợi cho em luyện theo gương suy nghĩ ? Bác Hồ H: Nêu vài biểu mà HS tự bộc lộ em cho sống có VH ? * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập IV Luyện tập Gọi HS lên bảng làm tập Làm tập trắc ( bảng phụ ) nghiệm , nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DÒ: * Bài tập củng cố :Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng.Ý nói đặc điểm cốt lõi phong cách HCM nêu viết? A Biết kết hợp hài hồ sắc văn hố dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại.(đúng) B Có thừa kế vẻ đẹp cách sống vị hiền triết xưa C Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới Trong viết, để làm bật vẻ đẹp phong cách HCM, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? * Hướng dẫn học làm nhà: - Hiểu nội dung, nghệ thuật văn - Sưu tầm mẩu chuyện Bác - Chuẩn bị tiết " Các phương châm hội thoại" : tìm hiểu VD – sgk./ Ngày soạn : GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày giảng : Tiết : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: - Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp - Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt *Tích hợp: "Hội thoại" (TV8) B CHUẨN BỊ: GV: Soạn Bảng phụ HS: Tìm hiểu phần ví dụ Phiếu học tập C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: H/dẫn hs tìm hiểu ph/châm lượng I Phương châm lượng GV: treo bảng phụ Gọi HS đọc Đọc ví dụ * Ví dụ VD H: Hãy giải thích nghĩa từ Suy nghĩ , trả lời "bơi" (trong văn cảnh ) ? H: Khi An hỏi "học bơi đâu" Phân tích, nhận xét.1 Nhận xét : mà Ba trả lời "ở nước" - Câu trả lời khơng mang lại câu trả lời có đáp ứng điều An nội dung An muốn biết muốn biết khơng ? Vì ? nghĩa từ "bơi" có "ở nước" H: Theo em bạn Ba cần trả lời Suy nghĩ, trả lời - Cần nói rõ địa điểm cụ thể nào? (HS yếu) H: Từ em rút học Rút kết luận Kết luận: Cần nói rõ nội giao tiếp? dung, khơng nên nói mà giao tiếp đòi hỏi *Y/c HS đọc vd2 Đọc ví dụ * Ví dụ H: Vì truyện lại gây cười? Phân tích, giảI 1.Nhận xét: thích Các nhân vật truyện nói nhiều cần nói H: Hai nhân vật cần hỏi Hỏi: Bác có thấy trả lời nào? (HS yếu) lợn chạy qua không? Trả lời: Tôi chẳng thấy lợn chạy qua H: Từ câu chuyện cười em Rút học Kết luận: Khơng nên nói GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 cho biết giao tiếp ta cần tuân thủ yêu cầu gì? H: Từ hai tình giao tiếp Khái quát lại em rút học gì? học GV bổ sung, nhấn mạnh Theo dõi, ghi chép * Y/c hs đọc ghi nhớ Đọc * GV Hướng dẫn HS làm tập a Thừa cụm từ trang "nuôi nhà" Vận dụng ph/châm lượng b Thừa cụm từ "có phân tích lỗi câu sgk hai cánh" (làm miệng) * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu ph/châm chất GV treo ví dụ (bảng phụ) Gọi HS đọc ví dụ HS đọc H: Truyện "Quả bí khổng lồ" Suy nghĩ, trả lời phê phán điều gì? (HS yếu) H: "Nói khốc" nói Giải thích nào? H: Như giao tiếp có HS rút nhận xét điều cần tránh? GV đưa tình H: Nếu khơng biết bạn nghỉ học em trả lời với thầy "bạn nghỉ học ốm" có nên khơng? H: Khi giao tiếp cần ý điều gì? nhiều cần nói * Ghi nhớ: Khi gt, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu gt, không thiếu, khơng thừa II Phương châm chất * Ví dụ Nhận xét: - Phê phán tính nói khốc - Nói khơng thật Kết luận: - Đừng nói điều khơng tin thật Nghe, xác định không nên Rút nhận xét - Đừng nói điều khơng có chứng xác thực H: Từ hai tình em Khái quát, trình rút yêu cầu giao tiếp? bày * Ghi nhớ: Đừng nói GV bổ sung Gọi HS đọc phần điều mà khơng Ghi nhớ Đọc ghi nhớ tin hay khơng có chứng xác thực * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập * Y/c hs đọc bt Đọc yêu cầu tập Bài tập / 11 H: Hãy chọn từ ngữ thích hợp Lên bảng làm a Nói có sách, mách có điền vào chỗ trống? Nhận xét chứng GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 H: Các từ ngữ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại: Đó phương châm hội thoại nào? GV nêu y/c tập 4/11 sgk GV chia lớp thành hai nhóm GV đưa đáp án bổ sung Trả lời Theo dõi Nhóm 1: Phần a Nhóm 2: Phần b Thảo luận Trình bày HS đối chiếu đáp án nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, làm HS lên bảng, làm bài, nhận xét Gọi HS lên bảng làm tập HS lên bảng làm củng cố ( bảng phụ ) , nhận xét b Nói dối c Nói mò d Nói nhăng nói cuội * Những từ ngữ cách nói tuân thủ vi phạm ph/châm chất Bài tập / 11 a Để đảm bảo phương châm chất, người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực thơng tin mà đưa chưa kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng, người nói dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói * Bài tập bổ sung : Xây dựng đoạn hội thoại (gồm hai cặp thoại) phải đảm bảo phương châm chất, PC lượng D CỦNG CỐ DẶN DỊ: * Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ câu trả lời cho câu hỏi sau: Thế phương châm lượng hội thoại? A Khi giao tiếp đừng nói điều khơng tin hay khơng có chứng xác thực Khi giao tiếp cần nói đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác C Khi giao tiếp, cần nói cho nội dung ND lời nói phải đủ, không thừa, không thiếu * Hướng dẫn học làm nhà: - Làm tập 3,5 / 11 ( Bài cần đọc kĩ yêu cầu, giải thích nghĩa thành ngữ ) Chuẩn bị tiết " Sử dụng số biện pháp NT văn thuyết minh" : Đọc VD trả lời câu hỏi sgk./ ******************************** GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp HS: - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn - Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh * Tích hợp: Văn thuyết minh (TLV 8) B CHUẨN BỊ: GV: Soạn NC tài liệu tham khảo HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi sgk C CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức KTBC : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : * Giới thiệu bài: * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu việc sử dụng * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số số biện pháp nghệ biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh thuật văn thuyết minh: * Hệ thống lại kiến Ôn tập văn TM thức H: Nhắc lại văn thuyết Là kiểu văn minh ? thơng dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích H: Nêu đặc điểm chủ yếu Tri thức khách văn thuyết minh ? quan, phổ thông H: Các phương pháp thuyết Liệt kê, định nghĩa, minh thường dùng? phân loại, nêu ví dụ, so sánh Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Đọc VB "Hạ Long- Đá Nước"? H: Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? (HS yếu) H: VB có cung cấp tri thức khách quan đối tượng không? Vì ? H: Tác giả vận dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu ? H: Để cho văn sinh động, tác giả vận dụng biện pháp nghệ thuật ? GV bổ sung H: Tác giả trình bày kì lạ Hạ Long chưa ? Trình bày nhờ biện pháp ? H: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn ta cần phải làm ? H: Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ta cần ý điều gì? GV bổ sung chốt Đọc * Ví dụ: Văn bản: "Hạ Long Đá Nước" Khái quát, trình - Đối tượng TM: Hạ Long bày Đá Nước Bám sát ví dụ, trả - VB cung cấp lời tri thức khách quan đối Giải thích tượng Phân tích, trình bày - PPTM chủ yếu: Phương pháp liệt kê ( Hạ Long có nhiều đảo, nhiều nước, nhiều hang động ) Suy nghĩ, trả lời - Các BPNT: + Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng ( nước tạo di Theo dõi chuyển thú vị cảnh ; tuỳ theo tốc độ, góc độ di chuyển tạo nên giới sống động ) + Nhân hố, miêu tả - cảnh vật có hồn Tác giả trình bày kì lạ Hạ Long nhờ biện pháp tưởng tượng, liên tưởng, miêu tả Cần đưa thêm (sử dụng) số biện pháp nghệ thuật Sử dụng thích hợp nhằm làm bật đặc điểm đối tượng, gây hứng thú cho người đọc * Kết luận: Muốn cho VBTM sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số BP kể chuyện, tự thuật, đối thoại, nhân hoá.v.v Các BPNT cần sử dụng thích hợp HS đọc ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II Luyện tập Cho HS đọc VB: "Ngọc XáC địNH yêu cầu Bài tập 1/13 Hoàng xử tội Ruồi xanh" Xác tập 1/13 GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 định yêu cầu BT (HS yếu) H: Văn có tính chất TM Thảo luận – phát - Văn câu chuyện khơng? Tính chất thể biểu vui có tính chất thuyết minh đặc điểm ? Những ( Giới thiệu họ, giống, loài, phương pháp sử tập tính sinh sống, đặc dụng ? điểm thể ) - Phương pháp: Định nghĩa, phân loại, liệt kê H: Tác giả sử dụng Suy nghĩ, nhận xét - Biện pháp nghệ thuật: Nhân biện pháp nghệ thuật ? hoá- gây hứng thú cho người đọc Gọi HS xác định yêu cầu BT Đọc yêu cầu Bài tập / 15: tập 2/15 H: Nhận xét biện pháp Suy nghĩ Nhận Biện pháp nghệ thuật: Lấy nghệ thuật sử dụng để xét ngộ nhận hồi nhỏ làm mấu thuyết minh ? chốt câu chuyện D CỦNG CỐ DẶN DÒ: * Hướng dẫn học làm tập nhà : Học phần Ghi nhớ Làm BT 2/15 * Chuẩn bị : "Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn TM" - Cần lập dàn ý, viết phần mở cho đề văn cho sgk/15 + Tổ 1,2: Thuyết minh quạt + Tổ 3,4: Thuyết minh bút./ *********************************** GV: Nguyễn Thị Thu Hà 10 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 80 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: Củng cố kĩ làm văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận Nhận ưu, khuyết điểm làm, biết sửa lỗi diễn đạt tả Giáo dục HS ý thức tự giác B Chuẩn bị GV: Chấm Soạn HS: Ôn lại kiến thức văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: * Nêu vai trò yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự? Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn ý cho đề văn: GV chép lại đề lên bảng: Bằng lời nhân vật ông Hai, kể lại diễn biến tâm trạng nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (dựa vào truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân) HD hs phân tích đề mặt: Kiểu bài, bố cục, nội dung, hình thức, việc kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm NL viết Trên sở hình thành dàn ý với yêu cầu cần đạt GV nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Nhận xét Đánh giá - Cho hs tự nhận xét viết thơng qua việc đối chiếu với dàn ý - GV nêu nhận xét, đánh giá viết hs Ưu điểm: - Cơ bản, HS hiểu vấn đề trọng tâm, kiểu văn phương thức biểu đạt sử dụng - Nhiều em biết vận dụng kiến thức lịch sử, kiến thức văn học kinh nghiệm đời sống vào việc viết - Nhiều em biết cách sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm NL vào viết làm tăng hiệu làm - Nhiều viết có sáng tạo, tiến cách trình bày, diễn đạt Tiêu biểu: Hà, Thúy, Phong (9B), Oanh, Phương (9A) GV: Nguyễn Thị Thu Hà 174 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Nhược điểm: - Một số viết bố cục chưa rõ ràng, thiếu chặt chẽ - Nội dung sơ sài, chưa phân tích kĩ đề - Chưa xây dựng nhân vật có tính cách rõ rệt - Chưa biết cách vận dụng kết hợp yếu tố tự - Việc nắm kiến thức mơ hồ (người lính lái xe kháng chiến chống Pháp.v.v ) - Còn tuỳ tiện, cẩu thả việc xưng hô, diễn đạt, trình bày - Kĩ tạo lập câu sử dụng dấu câu hạn chế Những em cần phải cố gắng nhiều: Khen, Tràm, Minh (9A); Thể, Đỏ, Liêu.(9B) Kết TB K- G Yếu -Kém Lớp HSTG SL TL SL TL SL TL 9A 15 9B 17 * Hoạt động 3: Cho hs tham khảo số viết khá- tốt lớp * Hoạt động 4: Trả cho hs HD hs sửa số lỗi tiêu biểu: Lỗi cách trình bày hình thức đối thoại sử dụng dấu câu phù hợp D Củng cố Dặn dò: - GV chốt lại vấn đề cần lưu ý làm văn tự - Nhắc hs nhà sửa lỗi vào rèn luyện chữ viết GV: Nguyễn Thị Thu Hà 175 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 73 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : Củng cố lại kiến thức phần Tiếng Việt Nhận hạn chế làm để có hướng bổ sung, khắc phục Giáo dục HS ý thức tự giác B Chuẩn bị: GV: Chấm kiểm tra Soạn HS: Ôn tập kiến thức phần TV C Các bước lên lớp * Hoạt động I Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề đáp án đề: Cho hs nhắc lại đề (phần tự luận) GV hướng dẫn hs phân tích đề bài, sở thảo luận: - Phần trắc nghiệm, chọn đáp án hợp lí chưa (phải lí giải GV u cầu) - Phần tự luận, biết cách trình bày nội dung dạng đoạn văn, văn chưa hay trình bày hình thức gạch ngang đầu dòng Đã dọc kĩ yêu cầu, xác định trọng tâm đề hay chưa GV sửa chữa, bổ sung ý kiến hs đáp án cụ thể (tham khảo tiết 74) II Nhận xét làm hs: Cho số hs tự nhận xét làm GV nhận xét, đánh giá: a) Ưu điểm: Đa số em nắm vững kiến thức Tiếng Việt học: Phương châm hội thoại, thành ngữ, tượng chuyển nghĩa từ phép tu từ từ vựng Tiêu biểu: Minh, Quỳnh, Huyền, Bảo, Bảy, xinhh (9A); Hoàn, Thu Hằng, Nhật, Quang Nam (9B) b) Nhược điểm: - Nhiều HS chưa nắm vững kiến thức phần từ loại (từ láy, từ ghép) - Chưa thục việc chuyển lời dẫn: dấu câu, kể - Kĩ phân tích ý nghĩa biểu đạt phép tu từ từ vựng hạn chế Những em cần cố gắng nhiều: Phương, Hiền, Nguyệt, Sang, Hai (9A); Mường, Khăn, Tạo, Long(9B) III Kết quả: Lớp HSTG K- G TB Yếu -Kém GV: Nguyễn Thị Thu Hà 176 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 SL TL SL TL SL TL 9A 15 9B 17 * Bài kiểm tra Văn Cho số hs tự nhận xét làm GV nhận xét: a) Ưu điểm - Đa số hs nắm kiến thức Nội dung Nghệ thuật số tác phẩm tiêu biểu, thời điểm sáng tác, thể thơ.v.v nên nhìn chung em làm phần trắc nghiệm - Phần tự luận, hs làm tốt câu 1- nắm vấn đề tác giả Phạm Tiến Duật thể tương đối đầy đủ - Phần tự luận biết cách triển khai hình thức đoạn văn, văn Tiêu biểu: b) Nhược điểm - Phần trắc nghiệm, chưa cẩn thận việc lựa chọn nên xoá bỏ nhiều - Việc nắm giá trị nội dung, PT biểu đạt số tác phẩm chưa thật vững - Kĩ phân tích, trình bày cảm nhận tác phẩm hạn chế (chưa có dẫn chứng minh hoạ) Diễn đạt lủng củng, rối rắm; chữ viết cẩu thả Những em cần phải cố gắng nhiều: III Kết quả: TB K- G Yếu -Kém Lớp HSTG SL TL SL TL SL TL 9A 15 9B 17 * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs sửa lỗi: Kiểm tra số kiến thức có liên quan tác phẩm thơ truyện đại D Củng cố, dặn dò: Ơn tập phần Tập làm văn GV: Nguyễn Thị Thu Hà 177 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS : - Nắm nội dung phần Tập làm văn dã học học kì I , lớp ; thấy tính chất tích hợp chúng cới văn học ; thấy tính kế thừa phát triển nội dung Tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức - Giáo dục HS biết sáng tạo tạo lập văn * Tích hợp: với văn học B Chuẩn bị: Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ Trò : Học cũ, soạn C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kể tên kiểu văn học từ lớp đến lớp nêu đặc điểm kiểu văn bản? Bài : * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Hướng dẫn I Nội dung ôn tập HS hệ thống hoá kiến thức Tập làm văn H: Phần Tập làm văn Hệ thống lại kiến - Văn thuyết minh, trọng tâm Ngữ văn 9, tập có nội thức, trình bày luyện tập việc kết hợp dung lớn nào? Những nội thuyết minh với biện pháp dung trọng tâm cần nghệ thuật yếu tố miêu tả ý? Theo dõi, bổ sung - Văn tự với trọng tâm : GV bổ sung + Kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với nghị luận + Đối thoại độc thoại nội tâm tự sự; kể chuyện GV: Nguyễn Thị Thu Hà 178 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 H: Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp NT yếu tố miêu tả văn thuyết minh? Cho VD ? H: So sánh khác văn thuyết minh có yếu tố miêu tả với kiểu văn tự miêu tả? GV bổ sung (bảng phụ) vai trò người kể chuyện tự Văn thuyết minh Nhớ lại, trình bày a) Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp NT yếu tố miêu tả: Giúp người đọc, người nghe dề dàng hiểu đối tượng Đồng thời có hứng thú tìm hiểu đối tượng, tránh khô khan, nhàm chán Hệ thống kiến b) Sự khác văn thức, đối chiếu, so thuyết minh có yếu tố tự sự, sánh, nhận xét miêu tả với kiểu văn tự sự, miêu tả: Theo dõi, ghi Tự Miêu tả Thuyế t chép minh Đối Đối - Đối tượng: tượng: tượng: việc vật, loại vật, người, hoàn cảnh cụ tượng thể Trung -Trình - Có hư thành bày diễn cấu, với biến tưởng việc theo tượng đặc trình tự điểm - Có so - Dùng sánh, liên nhiều so tưởng sánh, liên tưởng Cảm xúc chủ quan khách quan - Dùng GV: Nguyễn Thị Thu Hà - Mang nhiều cảm xúc chủ quan vật -ít dùng tưởng tượng, so sánh - Đảm bảo tính khách quan - Dùng -Dùng nhiều nhiều 179 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 sáng tác văn sáng tác sống, khoa chương văn chương học - Đơn -Đa -Đa nghĩa nghĩa nghĩa kiến Văn tự - Yếu tố miêu tả nội tâm giúp cho việc thể tâm trạng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động Nghị luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí Khái quát lại kiến - Hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm hình thức thức, nhận xét quan trọng để thể nhân vật văn tự - Người kể chuyện có vai trò HS nhắc lại kiến dẫn dắt người đọc vào câu chuyện, giới thiệu nhân vật thức tình huống, tả người tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh giá điều kể II Luyện tập Bài tập 1: HS phát hiện, a) Đoạn kể theo ngơi thứ trình bày, nhận (dẫn đoạn văn "Chiếc lược ngà") xét b) Đoạn kể theo thứ ba (dẫn đoạn văn "Lặng lẽ Sa Pa") Phát hiện, trình Bài tập 2: (HD HS phát bày hiện) H: Vai trò, vị trí yếu tố Khái miêu tả nội tâm nghị luận thức văn tự sự? VD ? H: Vai trò, tác dụng hình thức đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? Tìm VD minh hoạ? H: Vai trò người kể văn tự ? (Hs yếu) quát * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập H: Tìm hai đoạn văn tự sự, đoạn người kể chuyện theo ngơi thứ 3? Một đoạn kể theo thứ nhất? Nêu nhận xét cách thể đoạn? H: Tìm văn học yếu tố miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, hình thức đối thoại, độc thoại? D Củng cố Dặn dò * HTH kiến thức, yêu cầu HS nắm vững nội dung ôn tập * Chuẩn bị: Nghiên cứu, trả lời từ câu hỏi đến câu hỏi 12 sgk tr 220./ GV: Nguyễn Thị Thu Hà 180 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - Nắm nội dung kiểu văn Tự học học kì I, lớp ; thấy tính chất tích hợp kiểu văn với văn học; thấy tính kế thừa phát triển nội dung học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn tự học lớp với lớp - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức - Giáo dục HS biết sáng tạo tạo lập văn * Tích hợp: với văn học B Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn G.A, bảng phụ Trò : Học cũ, soạn C Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vai trò yếu tố miêu tả biện pháp NT văn thuyết minh? Bài : * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : I Nội dung ôn tập: Hướng dẫn HS hệ Văn tự (tiếp theo tiết 1): thống lại kiến thức văn tự học lớp * So sánh ND văn TS lớp lớp H: Các nội dung văn So sánh, dưới: tự học trình bày a) Giống nhau: VBTS phải có: Nhân vật (nv lớp có giống chính, nv phụ) Cốt truyện (sự việc chính, việc khác so với nội dung phụ) kiểu văn b) Khác nhau: lớp có thêm: học lớp - Tự kết hợp với biểu cảm, với miêu tả nội dưới? tâm nghị luận - Các hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại Thảo luận, nội tâm H: Giải thích trả lời - Người kể văn tự văn * Trong văn có đủ yếu tố miêu tả, có đủ yếu tố Theo dõi, biểu cảm, nghị luận mà gọi VBTS miêu tả, biểu cảm, ghi chép phương thức tự sự, yếu tố miêu tả, nghị luận mà biểu cảm, nghị luận yếu tố bổ trợ GV: Nguyễn Thị Thu Hà 181 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 gọi văn tự sự? GV bổ sung Suy nghĩ, H: Theo em, liệu có trả lời, giải văn thích vận dụng phương thức biểu đạt khơng? Vì sao? Hãy chứng minh điều số tác phẩm học? Suy nghĩ, H: Một số tác phẩm giải thích tự sgk Ngữ văn từ lớp đến lớp phân rõ bố cục phần: MB, TB KB Tại TLV HS phải đủ phần ? Lắng nghe * Trong thực tế, gặp khơng có văn vận dụng PTBĐ VD: VB: "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" sử dụng Phương thức biểu đạt: BC + TS + MT + NL VB: "Chiếc lược ngà" sử dụng Phương thức biểu đạt: TS + BC + NL VB: "Lặng lẽ Sa Pa" sử dụng Phương thức biểu đạt: TS + MT + BC + NL * HS ngồi ghế nhà trường, phải rèn luyện theo yêu cầu "chuẩn mực" nhà trường Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 84 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN ( tiếp theo) * Bài cũ: Kiểm tra q trình ơn tập Liên hệ, trả * Những kiến thức kĩ kiểu văn tự H: Những kiến thức, lời phần TLV soi sáng thêm nhiều cho kĩ kiểu văn việc đọc- hiểu văn bản tự phần VD: Kiến thức yếu tố đối thoại, độc thoại TLV giúp nội tâm giúp cho người đọc hiểu sâu việc đọc- hiểu đoạn trích: Làng; MGS mua Kiều.v.v văn tương ứng? Phân tích VD làm sáng tỏ? H: Những kiến thức Liên hệ, trả * Những kiến thức kĩ tác phẩm tự tác phẩm lời giúp HS học tốt làm văn kể phần đọc- hiểu văn Suy nghĩ, chuyện Tiếng Việt điền vào VD: Cung cấp đề tài, nội dung cách kể tương ứng giúp em cột thích chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng nhân vật.v.v việc viết văn hợp tự nào? Cho VD ? Theo dõi, II Luyện tập: * Hoạt động : ghi chép Bài tập : Hướng dẫn luyện Thay đổi tập kể, kể S Kiểu Các yếu tố kết hợp với văn GV: Nguyễn Thị Thu Hà 182 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 H: Đánh dấu nhân lại ND ( x ) vào ô trống truyện mà kiểu văn Theo dõi kết hợp với yếu tố tương ứng? GV bổ sung (bảng phụ) H: Hãy đóng vai nhân vật ông Hai kể lại truyện ngắn "Làng"? GV nhận xét, bổ sung T T văn Tự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm TM Điều hành Tự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm x x x x X X x X X x X x x x x TM Điều hành Bài tập : Tóm tắt tác phẩm tự Yêu cầu: Kể lại nội dung truyện theo kể thứ D Củng cố Dặn dò: - Hệ thống hóa nội dung học ba tiết - Yêu cầu HS nắm vững ND ơn tập - Chuẩn bị: " Ơn tập nội dung Tiếng Việt, Văn bản, Tập làm văn"./ GV: Nguyễn Thị Thu Hà 183 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 85 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu cần đạt * Giúp HS: - HD hệ thống hoá kiến thức số vấn đề trọng tâm ba phần: văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn học từ đầu năm đến - Rèn luyện kĩ khái quát, tổng hợp * Tích hợp: kiến thức ba phần: văn bản, TV TLV B Chuẩn bị GV: Soạn HD học sinh chuẩn bị HS: Chuẩn bị theo HD GV C Tiến trình hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hãy cho biết kiến thức trọng tâm phần TV học từ đầu năm đến nay? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: HD ôn tập I Ôn tập Tiếng Việt phần TV Các phương châm hội thoại H: Hãy kể tên PCHT Trình bày Cho ví - PC lượng học? Trình bày số khái dụ - PC chất niệm theo yêu cầu? Cho ví - PC quan hệ dụ? - PC cách thức GV bổ sung Theo dõi - PC lịch Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp H: Hãy phân biệt cách dẫn Phân biệt, trả lời - Dẫn trực tiếp: nhắc lại trực tiếp cách dẫn gián nguyên vẹn lời người tiếp? dẫn đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp: thuật lại có điều chỉnh cho thích hợp, khơng đặt dấu H: Chúng ta học Trình bày Cho ví ngoặc kép phép tu từ từ vựng nào? dụ Các phép tu từ từ vựng Trình bày số khái niệm - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, theo yêu cầu cho ví dụ? nhân hố, điệp ngữ, nói q, H: Hãy cho biết cách làm Suy nghĩ, liên hệ, nói giảm nói tránh, chơi chữ tập phân tích tác dụng trả lời - Cách phân tích giá trị diễn phép tu từ từ vựng Lắng nghe, ghi đạt phép tu từ từ vựng: GV: Nguyễn Thị Thu Hà 184 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 đoạn trích? GV bổ sung chép Hướng dẫn học sinh khái Nhớ lại, trả lời quát kiến thức thuật ngữ (Khái niệm, đặc điểm) - Hướng dẫn học sinh làm tập (SGK trang 89) Khái quát kiến thức Trình bày phát triển từ vựng Theo dõi Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa + Phát gọi tên phép tu từ + Dựa vào tác dụng chung phép tu từ để vận dụng vào trường hợp cụ thể Thuật ngữ: - Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ dùng vưn khoa học công nghệ - Đặc điểm thuật ngữ: + Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại khái niệm thể thuật ngữ + Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm Sự phát triển từ vựng: - Cơ sở phát triển: + Phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc (Yêu cầu học sinh làm tập 1, sgk trang 56, 57) + Tạo từ ngữ + Mượn từ ngữ nước (Yêu cầu học sinh làm tập 1, sgk trang 74) D Củng cố Dặn dò: - HTH học - Chuẩn bị: Ơn tập nội dung phần văn Nhật dụng văn học Trung đại (Tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật)./ + Thơ: Học thuộc lòng, + Truyện: Tóm tắt văn bản, ******************** GV: Nguyễn Thị Thu Hà 185 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 86 -87 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Kiểm tra theo kế hoạch đề Sở GD ĐT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 88 - 89: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiếp tiết 54) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú thể thơ tám chữ Có kĩ làm thơ tám chữ Giáo dục HS phát huy tinh thần sáng tạo học tập B Chuẩn bị: Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn G.A, bảng phụ Trò : Học cũ (tiết 54), làm thơ tám chữ với chủ đề nhà trường C Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : - Nêu đặc điểm thể thơ tám chữ? - Kiểm tra việc chuẩn bị nhà Bài : * Giới thiệu * Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Hướng dẫn Khái quát, trình I Tập làm thơ tám chữ: HS tập làm thơ chữ bày Lắng nghe, ghi chép Yêu cầu HS hoạt động theo HS thảo luận, lựa Chủ đề : Mái trường nhóm - bàn Trên sở chọn, thống chuẩn bị nhà, em tập hợp, lựa chọn hoàn chỉnh để trình bày trước lớp * Hoạt động : Hướng dẫn II Tập bình thơ: HS bình thơ Đại diện nhóm chép Trình bày GV: Nguyễn Thị Thu Hà 186 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 thơ nhóm lên bảng, đọc tự bình thơ chuẩn bị H: Bài thơ có thể tám chữ khơng? H: Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần, ngắt nhịp đúng, sai, đặc sắc nào? H: Kết cấu thơ có hợp lí khơng? Nội dung, cảm xúc có chân thành, sâu sắc khơng? H: Chủ đề thơ có ý nghĩa gì? Cả lớp, hướng dẫn cô giáo, tham gia nhận xét, đánh giá thơ đọc, bình Đại diện nhóm đọc lời bình HS nhận xét, đánh giá HS thảo luận theo nhóm, bình thơ nhóm bạn Nhớ Theo dõi Tuổi thần tiên ngày hai buổi đến trường, Yêu trang sách nhỏ, Những xinh ánh màu GV nhận xét chung đưa phượng đỏ, thơ cho HS tham Của thời trắng khó khảo nhạt phai Bình: - Bài thơ gieo vần chân, liên tiếp: nhỏ, đỏ - Cách ngắt nhịp: đa dạng, linh hoạt + Câu 1: 3/5 + Câu 2: 3/1/4 + Câu 3: 4/4 + Câu 4: 5/3 Lắng nghe - Nội dung phù hợp với chủ đề viết nhà trường, thể tình yêu, nỗi nhớ thời Suy nghĩ, làm sáng, hồn nhiên – thời cắp việc cá nhân sách đến trường Cảm xúc Đọc, bình thơ chân thành, sâu sắc GV sơ kết tiết Tiết 89 Tương tự tiết 1, yêu Theo dõi, nhận cầu HS tự làm xét, đánh giá thơ tám chữ đề tài thiên Lắng nghe nhiên, môi trường Lần lượt cho số em trình bày thơ trước GV: Nguyễn Thị Thu Hà 187 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 lớp lời bình kèm theo Cho HS nhận xét, đánh giá thơ bạn Trình bày GV uốn nắn, bổ sung Động viên, khuyến khích em có khả sáng tác thơ cảm nhận thơ cách sâu sắc Biểu dương nhóm có chuẩn bị chu đáo H: Hãy nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ? GV bổ sung Theo dõi D Củng cố Dặn dò: - HTH học: GV nhấn mạnh đặc điểm thể thơ tám chữ - Sưu tầm tập làm thêm thơ tám chữ GV: Nguyễn Thị Thu Hà 188 ... chép bi-a - Nhận giải Nô-ben văn học năm 198 2 H: Nêu xuất văn ? Dựa vào sgk, trả Tác phẩm: lời - Trích " Thanh gươm Đa-môclét", GV: Nguyễn Thị Thu Hà 13 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 H:... tìm câu văn có Phát hiện, trình bày - Những câu văn có yếu tố miêu GV: Nguyễn Thị Thu Hà 21 Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 yếu tố miêu tả chuối cho biết ta lược bỏ yếu tố miêu tả văn Theo... Ruồi xanh" Xác tập 1/13 GV: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo án Ngữ văn Năm học: 2013 - 2014 định yêu cầu BT (HS yếu) H: Văn có tính chất TM Thảo luận – phát - Văn câu chuyện khơng? Tính chất thể biểu vui