- Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện.. Hướng dẫn dặn dò: - Y/c học sinh nghiên cứu kỹ phương pháp chế biến món hấp và phân công chuẩn bị hômsa
Trang 1Ngày soạn: 15/01/2017
Ngày dạy: 17/01/2017
Tiết 20: Bài 9: THỰC HÀNH: MÓN XÔI VÒ
I Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1 Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xôi vò vào việc thực hành chế
biến các món cụ thể
2 Kỹ năng: - Thực hiện được các món xôi vò theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
3 Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Bảng qui trình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phòng
TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy trình làm món hấp?
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
GV: cho h/s nhắc lại cách thực hiện món ăn?
Y/c các nhóm về vị trí được phân công
Mỡ nước: 0,1kgMuối: 1 thìa cà phê
II Thực hiện các thao tác chế biến:
1 Chia nhóm
- Nhóm trưởng phân công các công việc cụ thể cho các thành viên
2 Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm
Trang 2Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
+ GV giám sát quá trình chế biến món xôi
vò của HS
+ Kiểm tra kết quả thành phẩm
GV: Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm
3 Các nhóm triển khai các bước thaotác:
- Trạng thái, hương vị màu sắc của món ăn
- Nêu những sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục
4 Hướng dẫn dặn dò:
- Y/c học sinh nghiên cứu kỹ phương pháp chế biến món hấp và phân công chuẩn bị hômsau thực hành mốn bánh lọc hấp
Ngày soạn: 22/01/2017
Trang 32 Kĩ năng: Thực hiện mún bỏnh lọc hấp theo đỳng quy trỡnh và đạt yờu cầu kĩ thuật
3 Thỏi độ: Cú ý thức tiết kiệm, giữ gỡn vệ sinh an toàn thực phẩm
4 Phẩm chất – năng lực: Rốn luyện năng lực giao tiếp, tự làm chủ bản thõn
II CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng quitrình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phũng
TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đủ số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIẾN TRèNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh
- Nhận xét, khuyến khích học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy trình thực hiện các món hấp?
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
Hoạt động 1: Kiểm tra sự
II Thực hiện các thao tác chế biến:
1 Chia nhóm
- nhóm trởng phân công cáccông việc cụ thể cho cácthành viên
Trang 4- h/s tự nhận xét lẫn nhau
về nội dung và hình thứctrình bày
- Trạng thái, hơng vị màusắc của món ăn
- Nêu những sai sót và đa rabiện pháp khắc phục
4 Hớng dẫn dặn dò:
- Cách làm món bỏnh lọc hấp có đặc điểm gì nổi bật?
- Yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm?
Trang 6Ngày soạn: 05/02/2017
Ngày dạy: 07/02/2017
Tiết 22:
Bài 10: THỰC HÀNH: MÓN RÁN
I MỤC TIÊU: Sau bài này hs phải:
1 Kiến thức: Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc thực hành chế
biến các món cụ thể
2 Kỹ năng: Thực hiện được các món rán theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ
thuật
3 Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm.
4 Phẩm chất – năng lực: Rèn luyện phẩm chất, năng lực tự tin, làm chủ bản thân
II CHUẨN BỊ:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện; Hìnhảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phòng TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc
- GV: Treo tranh quy trình thực hiện và
yêu cầu kỹ thuật của món rán
HS: Quan sát tranh
- Em đã rán đậu? Hoặc đã quan sát thấy
mẹ em rán đậu như thế nào? Mô tả?
Việc làm chín sản phẩm được thực hiện
I Nguyên tắc chung:
- các món ăn đó được làm chín bằngcách dùng chất béo làm môi trườngtruyền nhiệtđể lám chín, làm vàng hayvàng giòn thực phẩm Đun với lửa vừatrong khoảng thời gian đủ làm chín thựcphẩm theo yêu cầu
- muốn làm chín thực phẩm bằng chấtbéo, người ta đun chất béo đến nhiệt độcần thiết, bỏ thực phẩm vào khi thựcphẩm có lớp vỏ vàng chín hoặc vànggiòn Việc làm chín sản phẩm được thực
Trang 7qua mấy giai đoạn? Đó là nhưng giai
Mónấnnđược chế biến như thế nào?
Trình bày sản phẩm như thế nào cho đẹp
mắt?
Món rán cần phải đảm bảo được những
yêu cầu kỹ thuật gì?
hiện qua hai giai đoạn:
+ Lửa truyền nhiệt cho chất béo thôngqua dụng cụ đun nấu
+ Chất béo truyền nhiệt cho thực phẩm
- Tuỳ theo yêu cầu mà có 2 kiểu rán:
rán vàng và rán giòn
+ Rán giòn chỉ thích hợp với nhữngnguyên liệu chứa nhiều tinh bột
2 Chế biến: (rán)
- Cho thực phẩm vào rán trong chất béođang nóng già
- Trở thực phẩm để măt ngoài có lớpmàu vàng nâu, giòn và chín đều
- Hương vị thơm ngon
- Màu vàng nâu, không cháy sém
4 Củng cố
- Giao nhiệm vụ: h/s học kỹ quy trình chế biến món rán
+ Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món đậu phụnhồi thịt rán sốt cà chua
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướngdẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địaphương)
- Đánh giá giờ học
Trang 8Ngày soạn: 12/02/2017
Ngày dạy: 14/02/2017
Tiết 23:
Bài 10: THỰC HÀNH: MểN RÁN
I MỤC TIấU:: Sau bài này hs phải:
1 Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc
thực hành chế biến các món cụ thể
2 Kỹ năng: - Thực hiện đợc các món rán theo đúng qui trình và đạt
yêu cầu kỹ thuật
3 Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực
phẩm
4 Phẩm chất – năng lực: Rốn luyện phẩm chất, năng lực giao tiếp, tự tin làm chủ bản thõn
II CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng quitrình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phũng THSinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIỂN TRèNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh
- Nhận xét, khuyến khích học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế
biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên
- GV: Treo tranh quy trình thực
hiện và yêu cầu kỹ thuật của món
I Nguyên tắc chung:
- các món ăn đó đợc làmchín bằng cách dùng chấtbéo làm môi trờng truyềnnhiệtđể lám chín, làmvàng hay vàng giòn thựcphẩm Đun với lửa vừa trongkhoảng thời gian đủ làmchín thực phẩm theo yêu
Trang 9HS: Quan sát tranh
- Em đã rán đậu? Hoặc đã quan sát
thấy mẹ em rán đậu nh thế nào?
Mô tả?
Việc làm chín sản phẩm đợc thực
hiện qua mấy giai đoạn? Đó là nhng
giai đoạn nào?
2 Hoạt động 2: Tim hiểu quy
trình thực hiện món rán?
Nguyên liệu thực phẩm đợc chuẩn
bị nh thế nào?
Mónấnnđợc chế biến nh thế nào?
Trình bày sản phẩm nh thế nào cho
+ Lửa truyền nhiệt cho chấtbéo thông qua dụng cụ đunnấu
+ Chất béo truyền nhiệtcho thực phẩm
- Tuỳ theo yêu cầu mà có 2kiểu rán: rán vàng và rángiòn
+ Rán giòn chỉ thích hợp vớinhững nguyên liệu chứanhiều tinh bột
+ Rán vàng nh rán cá, ránchả mực cần ít chất béohơn
II Quy trình thực hiện:
1 Chuẩn bị: (sơ chế)
- Làm sạch, cắt, thái phùhợp, tẩm ớp gia vị thích hợp
2 Chế biến: (rán)
- Cho thực phẩm vào rántrong chất béo đang nónggià
- Trở thực phẩm để mătngoài có lớp màu vàng nâu,giòn và chín đều
- Vớt ra để ráo mỡ (dầu)
3 Trình bày:
- Cho món rán vào đĩa,trình bày đẹp mắt, sángtạo
- có thể ăn kèm với nớc chấm
Trang 104 Củng cố
- Giao nhiÖm vô: h/s häc kü quy tr×nh chÕ biÕn mãn r¸n
+ Nghiªn cøu kü quy tr×nh thùc hiÖn mãn bánh rán
+ Chuẩn bị tốt nguyên liệu, dụng cụ để tiết sau thực hành
Trang 113 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
4 Phẩm chất năng lực: Rốn luyện năng lực thẩm mĩ, tự làm chủ bản thõn cho HS
II CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng quitrình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phũng
TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đủ số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIỂN TRèNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh
- Nhận xét, khuyến khích học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế biến món rán
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Trang 12- h/s tự nhận xét lẫn nhau
về nội dung và hình thứctrình bày
- Trạng thái, hơng vị màusắc của món ăn
- Nêu những sai sót và đa rabiện pháp khắc phục
4 Hớng dẫn dặn dò:
- Cách làm món bỏnh rỏn có đặc điểm gì nổi bật?
- Yêu cầu kỹ thuật của thành phẩm?
Trang 14Ngày soạn: 26/02/2017
Ngày dạy: 28/02/2017
Tiết 25 - Bài 11:THỰC HÀNH: MểN XÀO
I MỤC TIấU: Sau Bài này HS phải:
1 Kiến thức: Biết ứng dụng nguyờn tắc chung của mún xào vào việc thực hành chế
biến mún ăn cụ thể
2 Kỹ năng: Thực hiện được cỏc mún xào theo đỳng quy định và đạt yờu cầu kĩ thuật.
3 Thỏi độ: Cú ý thức tiết kiệm, giữ gỡn vệ sinh an toàn thực phẩm.
4 Phẩm chất – năng lực: Rốn luyện phẩm chất, năng lực thẫm mỹ, nấu nướng
II CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng quitrình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phũng
TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIỂN TRèNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế
biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
So với mon rán, lợng chất béo
dùng trong món xào nhiều hơn
hay ít hơn?
Đối với các loại thực phẩm thực
vật xào kèm, những loại lâu
chín ngời ta sử lý nh thế nào?
- GV: Treo tranh quy trình
thực hiện và yêu cầu kỹ thuật
để nguyên liệu chín nhanh không bịcháy khét, hoặc ngời ta có thể trầnqua nớc sôi để rút ngắn thời gian chếbiếnvà nguyên liệu giữ đợc màu sắc
đẹp hơn
- Thời gian chín của món xào tơng
đối ngắn, nên trong quá trình chếbiến yêu cầu nhiệt độ phải cao đểnguyên liệu chín nhanh và không bị
Trang 15- Trong món xào hỗn hợp của
nhiều nguyên liệu ( có cả
- Trong món xào hỗn hợp có nhiều loạithực phẩm thực vật xào chung,nguyên liệu nào lâu chín cho vào tr-
ớc, nhanh chín cho vào sau
- Để hạn chế quá trình tiết nớc củanguyên liệu sau khi xào ngời ta dùngphơng pháp:
+ Trần qua nớc sôi nguyên liệu thựcvật
+ Thêm chút bột vào nớc sốt ( trớc khiđưa ra khỏi bếp, hoà một chút bột
đao vào nớc, đổ vào nớc sốt trongchảo xào, quấy đều bột chín, đảotrộn nguyên liệu để nớc bột đao đềumặt nguyên liệu, làm cho sản phẩmkhô và bóng)
II Quy trình thực hiện:
1 Chuẩn bị: (sơ chế) Nguyên liệu động vật:
- Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ớpgia vị thích hợp
Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa sạch,cắt, thái phù hợp
2 Chế biến: (xào)
- Cho nguyên liệu động vật vào chảo+ ít chất béo, xào chín đều, múc
ra bát
- Xào nguyên liệu thực vật chín tới,
đổ nguyên liệu động vật vào, trộn
Trang 16Món xào cần phải đảm bảo đợc
không dai
- Nguyên liệu thực vật vừa chín tới,không cứng hay mềm nhũn, còn màutơi của thực phẩm
- Món ăn còn ít nớc, có thể hơi sềnsệt
- Vị vừa ăn
4 Củng cố
- Giao nhiệm vụ: h/s học kỹ quy trình chế biến món xào
+ Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món xào thập cẩm
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp(giáo viên hớng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phơngtiện phù hợp với đặc điểm địa phơng)
I MỤC TIấU: Sau bài này hs phải:
1 Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xào
vào việc thực hành chế biến món xào thập cẩm
2 Kỹ năng: - Thực hiện đợc món xào thập cẩm đã nêu theo
đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật
3 Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn
thực phẩm
4 Phẩm chất – năng lực: Rốn luyện năng lực thẩm mỹ, khả năng trỡnh bày, trang trớ
mún ăn
II CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng quitrình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Phũng
TH Sinh
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lợng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIỂN TRèNH THỰC HIỆN:
1 Ổn định tổ chức.
Trang 17- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phơng pháp chế
biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự
- 100g đậu Hà Lan ( hoặc
- Bột ngọt ( mì chính, ờng, muối, hạt tiêu, mỡ hoặcdầu
đ-II Thực hiện các thao tác chế biến:
1 Chia nhóm
- nhóm trởng phân công cáccông việc cụ thể cho cácthành viên
2 Sắp xếp vị trí thực hànhcho các nhóm
3 Các nhóm triển khai các bớcthao tác:
Trang 18- h/s tù nhËn xÐt lÉn nhau vÒnéi dung vµ h×nh thøc tr×nhbµy.
- Tr¹ng th¸i, h¬ng vÞ mµus¾c cña mãn ¨n
- Nªu nh÷ng sai sãt vµ ®a rabiÖn ph¸p kh¾c phôc
4 Củng cố
- Giao nhiÖm vô: h/s häc kü quy tr×nh chÕ biÕn mãn xào
Trang 191 Kiến thức: Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xào vào việc thực hành chế
biến món “ Sườn xào chua ngọt”
2 Kỹ năng: Thực hiện được món “ Sườn xào chua ngọt” đã nêu theo đúng qui trình
và đạt yêu cầu kỹ thuật
3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
4 Phẩm chất – năng lực: Rèn luyện năng lực thẩm mỹ, khả năng trình bày, trang trí
món ăn
II CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện; Hình ảnhphóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
- 1 thìa súp nước mắm ngon
- Hạt tiêu say nhỏ, hành khô, tỏi, dầu ăn
giấm, 1 thìa súp bột đao
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của
Trang 20II Thực hiện các thao tác chế biến:
GV: cho h/s nhắc lại cách thực hiện món ăn?
Y/c các nhóm về vị trí được phân công
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
+ Kiểm tra kết quả thành phẩm
GV: Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm
4 Củng cố:
- Giao nhiệm vụ: h/s học kỹ quy trình chế biến món nướng
+ Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món “ Nướng”.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa
phương)
- Đánh giá giờ học
Trang 21Ngày soạn: 22/03/2017
Ngày dạy: 24/03/2017
Tiết 28:
KIỂM TRA THỰC HÀNH ( MểN BÁNH RÁN)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
+ Kiểm tra những kỹ năng thực hành làm làm một món ăn cụ thểcủa h/s đã học trong học kỳ II
+ Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh
2 Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng sỏng tạo trong trỡnh bày mún ăn
3 Thỏi độ: Cú thỏi độ nghiờm tỳc, vuiver trong thực hành.
4 Phẩm chất – năng lực: Rốn luyện năng lực tỡnh bày, khả năng giao tiếp bạn bố.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và đáp án cho bài kiểm tra
- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra, dụng cụ và nguyên liệu để thựchành
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Câu hỏi kiểm tra.
Đề bài: Yêu cầu h/s thực hành món: Bánh rán.
Hoạt động của giáo viên và
Hoạt động 1: Kiểm tra sự
Trang 22- h/s tù nhËn xÐt lÉn nhau
vÒ néi dung vµ h×nh thøctr×nh bµy
- Tr¹ng th¸i, h¬ng vÞ mµus¾c cña mãn ¨n
- Nªu nh÷ng sai sãt vµ ®a rabiÖn ph¸p kh¾c phôc
Kết quả kiểm tra:
- Đa số các em đều thực hiện đúng kĩ thuật.
- Tuy nhiên một số nhóm bỏ nguyên liệu chưa đúng lượng nên thành phẩm có khi còn nhạt hoặc hơi ngọt.