1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dương thị hoa sen văn 9

197 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

  • Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP

  • NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TIẾP)

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • LUYỆN TÂP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ( 5’)

  • TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

  • QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

  • TRẺ EM

  • VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

  • ( Văn bản thuyết minh)

  • CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

  • XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

    • Số 3

  • CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

  • Tiết 24:

  • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp)

Nội dung

Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Tit 1,2: Giỏo án PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH S: (Lê Anh Trà) D: A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Thầy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tư sự, biểu cảm Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - ý nghĩa phong cách Hồ Chi Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng cá biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa đời sống Thái độ: Giáo dục HS lòng biết ơn,kính yêu học tập phong cách Hồ Chí Minh B,Chuẩn bị: - GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn - HS: Đọc, soạn theo câu hỏi SGK C,Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hơm Hoạt đơng thầy trò Nội dung thống ghi bảng * Hướng dẫn HS đọc tìm I Đọc tìm hiểu thích (13’) hiểu thích: - GV đọc- Gọi HS đọc- Yêu cầu - Đọc rõ ràng- cảm xúc HS khác nhân xét - Chú thích: Yêu cầu HS trả lời - Chú thích : SGK * Hướng dẫn tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản( 25’) bản: Bố cục: đoạn ? Văn bản” Phong cách Hồ Chí - Đoạn 1: Từ đầu đại: Sự tiếp thu Minh” Chia làm đoạn? ý tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh để đoạn? tạo nên nhân cách lối sống Việt nam - Gọi HS trả lời -HS khác phương Đông ng thi rt mi, rt GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn nhn xột ,b sung - Gv kết luận: * Hướng dẫn Phân tích: - Gọi Hs đọc lại đoạn đầu ? Vốn tri thức văn hóa nhân lọai Hồ Chí Minh sâu rộng nào? - HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung- GV kết luận ? Vì Người lại có vốn tri thức sâu rộng vậy? - HS nêu- HS yếu nhắc lại - GV khắc sâu Giáo án đại - Đoạn 2:Còn lại: Nét đẹp lối sống giản dị mà cao chủ tịch Hồ Chí Minh Phân tích: ( 20’) a Sự tiếp thu văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh: - Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, chủ tich Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa từ phương Đơng tới phương Tây Người có hiểu biết sâu rộng văn hóa nước châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ - Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng Bác Hồ đã: + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga ) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi( làm nhiều nghề khác nhau) + Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc( uyên thâm) - Điều quan trọng Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi: + Khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động + Tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán hạn chế tiêu cực + Trên tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng Quốc tế ? Để tạo nên lối sống nhân cách Việt nam, phương Đông đồng thời mới, đại điều quan trọng Người tiếp thu nào? - HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung- GV khẳng định - GV đọc đoạn “ điều kì lạ đai” - GV bình: Người qua nhiều nơi, làm đủ nghề để kiếm sống, vừa làm vừa học hỏi, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến mức uyên thâm Trong tiếp thu Người biết chọn lọc tinh hoa nhân loại sở tảng văn hóa dân tộc Chính điều làm nên “ nhân cách * Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh Việt Nam, lối sống bình dị, kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa Việt nam phương Đông dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời mới, đại Hồ Chí Minh 4.Củng cố:(5’) GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn ? Hóy nờu nhng biu hin kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại phong cách Hồ Chí Minh? 5.Dặn dò:(1’)Đọc lại bài, đọc thêm tài liệu Hồ Chí Minh.Soạn câu hỏi tiếp SGK Tiết 2: 1I Hoạt động dạy hoc: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: ( 5’) ? Vốn tri thức văn hóa nhân loại Hồ Chí minh sâu rộng nào? ? Vì Người lại có vốn tri thứcvăn hóa sâu rộng vậy? ? Trong tiếp thu văn hóa nhân loại, Người tiếp thu để tạo nên lối sống Việt nam, phương Đông đồng thời rất đại? Bài mới: Hoạt đông thầy trò Nội dung thống ghi bảng * Hướng dẫn phân tích Phân tích: ( 22’) tiếp: b Nét đẹp lối sống giản dị cao - GV đọc bài- gọi HS đọc lại Hồ Chí Minh - Ở cương vị lãnh đạo cao - Hs đọc đoạn 1: Đảng nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh có ? Lối sống bình dị, lối sống vơ giản dị Việt nam, phương đông + Nơi ở, làm việc đơn sơ: Bác Hồ biểu “ nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao cá’, nào? vài phòng tiếp khách họp Bộ trị , làm việc - HS nêu biểu hiện: ngủ.” + Nơi ở, làm việc: + Trang phục giản dị: + Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi + Ăn uống: dép lốp thơ sơ, tư trang ỏi, va li vài vật - HS khác nhận xét- GV bổ kỉ niệm sung, kết luận + Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, dưa - GV: Nhà thơ Viễn Phương ghém, cà muối, cháo hoa ghi lại nét đẹp giản dị, đạm bạc cách sống Bác: “ Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn cà xứ Nghệ” Không thích nói to khẽ - Cách sống giản dị đạm bạc Bác lại vô vườn” cao, sang trọng: ? Vì nói lối sống + Đây khơng phải lối sống khắc khổ của Bác kêt hợp giản dị người tự vui cảnh nghéo khó cao? + Đây khơng phải cách tự thần thánh - GV tổ chức cho HS thảo hóa, tự làm cho khác đời đời luận nhóm - đại diện nhóm trả + Đây cách sống có văn hóa trở lời- HS khác nhận xét bổ sung thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn GV: Nh th T Hu ó khỏi quỏt vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại Người câu thơ: “ Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn” ? Phong cách Hồ Chí Minh có điểm giống khác so với phong cách vị hiền triết Nguyễn Trãi mà em học? - Gv giúp HS phân tích số câu thơ Nguyễn Trãi “Côn Sơn ca” ,hoặc câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy vẻ đẹp sống gắn với thú quê đam bạc mà cao ? Để làm bật vẻ đẹp p/c Hồ Chí Minh t/g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - GV đọc số câu thơ, đoạn thơ cho HS phát số dấu hiệu nghệ thuật - HS phát hiện- GV bổ sung khẳng định * Hướng dẫn tổng kết: ? Qua tìm hiểu văn bản, em cho biết chủ đề “ Phong cách Hồ Chí Minh”? GV: Sự hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ? Hãy nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Giáo án - Nét đẹp lối sống dân tộc, Việt nam phong cách Hồ Chí Minh gợi ta nhớ đến cách sống vị hiền triết lịch sử Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm: Giản dị mà cao: ‘Bữa ăn dù có dưa muối áo mặc nài chi gấm là” (Nguyễn Trãi) “ Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Vẻ đẹp sống gắn với thú quê đạm bạc mà cao sống trở với tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần, có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác Tuy nhiên Nguyễn trãi người thời Trung đại tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Đơng, chủ tich Hồ Chí Minh ĐK lịch sử Người kết tinh văn hóa nhân loại từ phương Đơng tới phương Tây: Những tinh hoa văn hóa truyền thống đại c Nghệ thuật làm bật vẻ đẹp p/c Hồ Chí Minh: - Kết hợp kể bình luận, đan xen lời kể lời bình cách tự nhiên:” Có thể nói câu chuyện cổ tích ” - Chọn lọc chi tiêt tiêu biểu: Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt - Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị, gần gũi Am hiểu văn hóa nhân loại mà dân tộc, VN Tổng kết: (6’) * Vẻ đẹp P/C Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, cao giản dị - Chúng ta học tập rèn luyện theo P/C Hồ Chí Minh: Cần phải hòa nhập với khu vực quốc tế phải giữ gỡn v phỏt huy bn sc GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn * Hướng dẫn luyện tập: hóa dân tộc ? Rút ý nghĩa việc học tập Luyện tập: (5’) rèn luyện theo P/C Hồ Chí Đọc, kể số câu chuyện lối sống giản dị Minh? mà cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh 4,Củng cố: (5’) Nhắc lại ND học- chủ đề VB- Đọc mục ghi nhớ 5,Hướng dẫn dặn dò: (1’) Đọc lại văn bản, nắm ND- NT giá trị giáo dục Tìm đọc thêm câu chuyện Bác Soạn bài: “Đấu tranh cho giới hòa bình” * Rút kinh nghiệm Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm hiểu biết cót yếu hai phương châm hội thoại: Phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm hoạt độnggiao tiép * Kiến thức: Nội dung phương châm lượng, phương châm chất * Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng, phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp * Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng phương chân hội thoại vào thực tế hội thoại B.Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ: chép sẵn ngữ liệu - HS: Nghiên cứu trước C.Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt đơng thầy trò Nội dung thống ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu: I Phương châm lượng (13’) - GV dùng bảng phụ- Yêu - Đoạn đối thoại: cầu HS đọc ? Khi An hỏi “Học bơi + Câu trả lời Ba chưa đáp ứng điều mà An đâu?” muốn biết mà Ba trả lời: “ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà + Điều mà An muốn biết địa điểm cụ th GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn An mun bit khụng? Cn tr li nào? - GV: Nói mà khơng có nội dung dĩ nhiên hành động khơng bình thường giao tiếp Vì câu nói giao tiếp truyền tải nội dung ? Vậy ta rút học giao tiếp? - HS rút kết luận- HS khác nhận xét -GV khẳng định: - Hướng dẫn đọc truyện cười: ? Vì truyện lại gây cười? Giáo án ( Bể bơi, sơng hồ) * Bài học: Khi nói, câu nói phải có nội dung với u cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp đòi hỏi - Truyện cười: Lợn cưới, áo + Truyện cười nhân vật nói nhiều cần nói + Lẽ cần hỏi: “ Bác có thấy lợn chạy qua không?” cần trả lời “ Nảy tơi chẳng thấy có lợn chạy qua cả” ? Lẽ anh có “lợn cưới” anh có “ áo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết - Trong giao tiếp khơng nên nói nhiều điều cần hỏi cần trả lời? cần nói ? Vậy cần phải tuân thủ yêu * Ghi nhớ( SGK) cầu giao tiếp? II Phương châm chất( 13’) - HS rút nhận xét -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Truyện Quả bí khổng lồ * Hướng dẫn tìm hiểu + Truyện cười phê phán tính nói khốc phương châm chất: + Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà - Đọc truyện cười: khơng tin thật ? Truyện phê phán điều + Trong giao tiếp đừng nói điều mà gì? khơng có bẵng chứng xác thực ? Vậy giao tiếp có điều cần tránh? - GV hỏi số câu giúp HS hiểu thêm: VD: Nếu bạn nghỉ học, em trả lời bạn ốm khơng? ? Vậy giao tiếp đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: ( SGK) III Luyên tập: ( 15’) Số 1: Phân tích lỗi câu: a Trâu lồi gia súc ni GV:Dơng Thị Hoa Sen nh Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn * Hng dn luyn tp: - Yờu cầu HS đọc tập ? Vận dụng phương châm chất để phân tích lỗi câu sau? - GV phân cho dãyHS thực - Đọc ND tập 2.( HS) - Dùng bảng phụ yêu cầu HS điền từ thích hợp - Yêu cầu số HS yếu ? Đọc truyện cười “ Có ni khơng?” cho biết phương châm hội thoại không tuân thủ? ? Vận dụng phương châm hội thoại hoc để giải thích? a tơi biêt, tơi tin rằng,nếu tơi khơng lầm thi, tơi nghe nói,theo tơi nghĩ, b tơi trình bày, người biết ? Giải thích nghĩa thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Ăn đơm nói đặt - Ăn ốc nói mò - Ăn khơng nói có - Cãi chày cãi cối - Khua môi múa mép Giáo án Thừa cụm từ “ ni nhà”vì có từ “gia súc” b “ Én lồi chim có hai cánh.” Thừa cụm từ “có hai cánh” Số 2: Điền từ thích hợp: a .nói có sách mách có chứng b .nói dối c .nói mò d .nói nhăng nói cuội e .nói trạng ( Phương châm hội thoại chất) Số 3: - Với câu hỏi “Rồi có ni khơng?”: Người nói khơng tn thủ phương châm lượng( hỏi điều thừa) Số 4: a biêt, tơi tin rằng,nếu tơi khơng lầm thi, tơi nghe nói,theo tơi nghĩ, Sử dụng trường hợp người nói có ý thức tơn trọng phương châm chất Người nói tin điều nói đúng, muốn đưa chứng xác thực để thuyết phục người nghe chưa có chưa kiểm tra nên dùng từ b trình bày, người biết: Trong giao tiếp, để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại ND nói giả định người biêt Khi để bảo đảm phương châm lượng, người nói phải dùng cách nhằm báo cho người nghe biêt nhắc lại ND cũ chủ ý người nói Số 5: Giải thích nghĩa cho biết phương châm hội thoại: - Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều - Ăn ốc nói mò:Nói khơng có - Ăn khơng nói có:Vu khống bịa đặt - Cãi chày cãi cối:Cố tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép:Nói bà hoa khốc lác , phơ trương - Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, lin tinh, khơng xác thực - Hứa hu, vn: Ha c lũng ri GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn - Nói dơi, nói chuột - Hứa hươu, hứa vượn Giáo án không thực ( Không tuân thủ phương châm chất- Điều tối kỵ giao tiếp.) Củng cố: ( 5’) - Khắc sâu hoc.- Cách làm tập - Cách sử dụng phương châm hội thoại giao tiếp XH Dặn dò: Tiết 4: - Học kĩ - Hoàn thành tập -Đọc nghiên cứu “ Phương châm hội thoại” ( tiếp) SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh -Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật * Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh * Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh * Thái độ: Giáo dục HS nhận biết biết vận dụng vào thực tế tác dụng VB thuyết minh B.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu chuẩn bị - HS: Nghiên cứu trước C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt đông thầy trò Nội dung thống ghi bảng * Hướng dẫn tìm hiểu: II Tìm hiểu nghệ thuật VB thuyết minh:(25’) Ôn tập văn thuyết minh: - GV gợi dẫn- HS ôn lại văn - Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng thuyết minh lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ? Văn thuyết minh gì? khách quan đặc điểm tính chất hiờn tng v s GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn - 1hs - HS yếu nhắc vật tự nhiên xã hội phương pháp trình bày, lại giới thiệu, giải thích - Mục đích văn bẳn thuyết minh: Cung cấp tri thức khách quan vật, tượng, vấn đề chọn làm ? Văn thuyết minh đối tượng để thuyết minh viết nhằm mục đích gì? - Các phương pháp thuyết minh : Định nghĩa, ví dụ,liệt - HS trả lời kê,dùng số liệu,phân loại, so sánh ? Hãy kể phương pháp Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp thuyết minh học?- HS khác kể nghệ thuật: VB: Hạ Long - đá nước - Văn thuyết minh vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS đọc văn bản: - Văn cung cấp tri thức khách quan đối ? Văn thuyết minh đặc tượng điểm đối tương nào?VB có cung cấp tri thức khách - Phương pháp thuyết minh chủ yếu liệt kê ngồi tác quan đối tượng khơng? giả vận dụng tất phương pháp thuyết minh ? Phương pháp thuyết minh khác chủ yếu? - Để cảnh vật sinh động, t/g vận dụng biện pháp nghệ thuậtt miêu tả, so sánh,nhân hóa, ẩn dụ ? Ngoài phương pháp + Bắt đầu miêu tả sinh động: “ nước có tâm thuyết minh học t/g sử hồn” dụng biện pháp nghệ thuật + Tiếp theo thuyết minh ( giải thích) vai trò nước “ cảnh vật sinh động? nước tạo nên di chuyển di chuyển theo cách” - Gv gợi giúp HS nhận + Tiếp theo phân tích nghịch lí thiên cách đọc số câu có sử nhiên: Sự sống đá nước, thông minh thiên dụng biện pháp nghệ thuật: nhiên + HS đọc đoạn + Cuối triết lí “ Trên gian chẳng có + HS đọc đoạn vơ tri cả, đá.” + HS đọc đoạn + Tác giả có trí tưởng tượng phong phú, nhờ mà + HS đọc đoạn văn thuyết minh có tính thuyết phục cao * Ghi nhớ: - Muốn văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn, người ? Để cho VB sinh ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể động, hấp dẫn người ta vận dụng chuyện, tự thuật, đối thoại lối ẩn dụ, nhân hóa hình thêm số biên pháp nghệ thuật thức vè, diễn ca nào? - Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp góp -1 HS rút BH phần làm bật đặc điểm đối tượng gây hứng thú ? Các biên pháp nghệ thuật người đọc cần sử dụng nào? II Luyện tập (15’) - HS rút BH VB: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh - Gọi HS đọc ghi nhớ: - Văn có tính thuyết minh cung cấp cho người * Hướng dẫn luyện tập: đọc tri thức khách quan ruồi T/ch th hin GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn Yờu cu HS đọc văn qua chi tiết: “ Ruồi xanh thuộc họ trùng ruồi ? Văn có tính chất thuyết giấm mắt nhỏ ” minh không? - Nét đặc biệt: ? Tính chất thể + Hình thức: Giống tường thuật phiên tòa điểm nào? + Cấu trúc: Giống tranh luận mặt pháp lí ? Bài thuyết minh có nét + Nội dung: Giống truyện kể lồi ruồi đặc biệt? T/g sử dụng biện - Nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ: Làm cho VB pháp nghệ thuật nào? sinh động ,hấp dẫn, thú vị, gây hứng thú người đọc, không ảnh hưởng đến việc tiếp nhận ND văn thuyết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn minh nêu nhận xét biện pháp nghệ Nhận xét nghệ thuật: thuật - Đoạn văn nói tập tính lồi chim cú dạng - Hướng dẫn HS làm tập ngộ nhận thời thơ ấu * Nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện chim cú Củng cố: ( 5’)- Khắc sâu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật VB thuyết minh 5.Dặn dò:( 1’)- Học kĩ học - Đọc lại văn thuyết minh- chuẩn bị luyện tập cho tiết sau Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S: 22/8/2013 D: 24/8/2013 A.Mục tiêu cần đạt: Có ý thức biết sử dụng tót yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh * Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh * Kĩ năng: Viết đoạn văn, văn thuyết minh snh động, hấp dẫn * Thái độ: Giáo dục HS biết vận dụng học để viết sinh động, hấp dẫn VB thuyết minh B.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu - chuẩn bị - HS: Nghiên cứu trước- Chuẩn bị tốt cách thuyết minh đồ dùng: Cái quạt,cái bút, kéo, nón dựa vào hướng dẫn SGK C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp(1’) 2.Bài cũ: ( 5) 10 GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giỏo ỏn GV:Dơng Thị Hoa Sen 183 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giỏo ỏn Tit 82: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN S: D: A Mục tiêu: Hệ thống kiến thức Tập làm văn học kì I * Kiến thức: - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyêt minh tự học * Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu văn thuyết minh B Chuẩn bị: Nghiên cứu câu hỏi SGK C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Bài ôn : Hoạt động thầy Nội dung thống ghi bảng trò 184 GV:D¬ng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn * Hot ng 1: Cỏc ni dung trọng tâm học kì I: ( 10’) ? Phần Tập làm văn a Văn thuyết minh: Ngữ văn tập I có - Trong văn thuyết minh luyện tập việc kết hợp nội dung lớn nào? thuyết minh với biện pháp nghệ thuật tự sự, - Hs yếu trả lời miêu tả, giải thích nghị luận - HS khác nhận xét b Văn tự với hai trọng tâm: bổ sung - Sự kết hợp tự biểu cảm miêu tả nội -GV kết luận tâm, tự với lập luận ? Những nội dung - Một số nội dung văn tự sự; Người trọng tâm cần kể chuyện vai trò người kể chuyện văn ý? tự - Hs TB trả lời - HS khác nhận xét bổ sung Vai trò, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ -GV kết luận thuật yếu tố miêu tả văn thuyết minh: (15’) Thuyết minh giúp người đọc, người nghe hiểu * Hoạt động 2: biết đối tượng đó: - Gọi HS đọc yêu - Cần phải giải thích thuật ngữ, khái niẹm có cầu nội dung câu hỏi liên quan đến tri thức đối tượng; giúp cho người đọc ? Tìm ví dụ? người nghe dễ dàng hiểu đối tượng - HS tìm VD - Cần phải miêu tả để giúp người nghe, người đọc - trả lời có hứng thú tìm hiểu đối tượng, tránh khô - HS khác nhận xét khan nhàm chán bổ sung.GV kết luận - Yêu cầu HS yếu nhắc lại GV : Trong thuyết minh nhiều người ta phải kết hợp biện pháp nghệ thuật miêu tả để viết sinh động, hấp dẫn Nừu thiếu yếu tố nghệ thuật miêu tả thuyết minh khô khan, thiếu sinh động * Hoạt động : VD: Khi thuyết minh chùa cổ, người thuyết minh có phải sử dụng liên tưởng tưởng tượng, lối so sánh nhân hố( Như ngơi chùa tự kể chuyện mình) để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh Và đương nhiên phải vận dụng miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nào; màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vật xung quanh 3.Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả tự ( 15’) Miêu tả Thuyết minh ( Đối tượng miêu ( Đối tượng tả thường vật, thuyết minh thường cỏc GV:Dơng Thị Hoa Sen 185 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn ngi hon cnh c - Cho HS đọc yêu thể) cầu nội dung câu hỏi - Có hư cấu tưởng SGK tượng, khơng thiết phải trung thành với - Yêu cầu HS thảo vật luận nhóm ghi giấy - Dùng nhiều so sánh, cột : liên tưởng - Mang nhiều cảm xúc Miêu Thuyết chủ quan người viết tả minh - Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết - Dùng nhiều sáng tác văn chương, nghệ thuật - Ít khn mẫu - GV gọi HS yếu - Đa nghĩa lên trình bày vào bảng Giáo án vật ) - Trung thành với đặc điểm đối tượng, vật Bảo đảm tính khách quan, khoa học - Ít dùng tưởng tượng so sánh - Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết - Ứng dụng nhiều tình sống, văn hố, khoa học - Thường theo số yêu cầu giống nhau( Mẫu) - Đơn nghĩa - Lớp Nhận xét bổ sung - GV kết luận Củng cố, dặn dò: (5’) Khắc sâu nội dung ôn tập Về nhà ôn luyện kiến thức ôn tập Chuẩn bị ni dung nhng tit sau 186 GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giỏo ỏn Tit 82: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN S: / /2011 D: / /2011 A Mục tiêu: - Nắm nội dung phần tập làm văn học SGK Ngữ văn lớp 9, thấy tính chất tích hợp chúng vào văn chung - Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp B Chuẩn bị: Nghiên cứu câu hỏi SGK C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Bài cũ : ? So sánh khác giống hai văn Miêu tả thuyết minh ? Bài ôn: Hoạt động thầy trò Nội dung thống ghi bảng Hoạt động 1: Nội dung văn tự SGK Ngữ văn ? Sách Ngữ văn tập nêu tập 1: lên nội dung văn tự sự? - HS yếu trả lời - Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị - HS khác nhận xét bổ luận, đối thoại độc thoại, người kể chuyện sung văn tự sự: - GV kết luận ? Vai trò, vị trí tác dụng - Thấy rõ vai trò tác dụng yếu tố yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự: nghị luận văn tự - Kĩ kết hợp yếu tố môt nào? văn tựư: - HS TB trả lời - HS khác nhận xét bổ sung VD: Đoạn văn tự có sử dụng yếu - GV kết luận tố miêu tả nội tâm ? Cho VD đoạn văn tự có sử dụng yếu tố - Đoạn văn tự sử dụng yếu tố nghị luận: miêu tả nội tõm? GV:Dơng Thị Hoa Sen 187 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn - HS cú th ly mt on văn tác phẩm văn học học rõ yếu tố miêu tả nội tâm: - HS nhận xét - GV bổ sung kết luận - HS nghe đoạn văn( Cổng trường mở ra- Lí Lan( Ngữ văn tập I trang 225-226) - HS nêu VD đoạn văn trang 226 ( Ngô Gia Văn Phái- Hồng Lê thống chí) - Gv u cầu HS tìm đoạn văn: - Đọc thầm đoạn văn trang 226-227( Nam Cao, Lão Hạc Ngữ văn tâp I) ? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? - HS TB trả lời - HS khác nhận xét bổ sung - GV kết luận - vài HS yếu nhắc lại ? Vai trò tác dụng hình thức thể hiện? ? Tìm ví dụ? - HS tìm VD: - HS nhận xét tìm thêm : ? Tìm đoạn văn tự sự, đoạn người kể chuyện kể theo thứ nhất, đoạn kể theo thứ 3? - HS tìm VD: 188 Giáo án - Đoạn văn tự sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự - Đối thoại: Hình thưc sđối đáp trò chuện hai nhiều người Trong văn tự đối thoại thể cách gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp - Độc thoại: Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong VB tự người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dòng - Độc thoại nội tâm: Trong VB tự người độc thoại nói khơng thành lời khơng có gạch đầu dòng Ngơi kể văn tự sự: - Đoạn văn tự kể ngội thứ - Đoạn t s k ngụi th ba: GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn - HS nhận xét tìm thêm - GV khẳng định: ? Nhận xét vai trò loại người kể chuyện? - HS nhận xét.HS khác bổ sung - GV kết luận: - HS suy nghĩ tìm SGK đọc cho lớp nghe: - HS khác nhận xét đọc đoạn khác - GV kết luận: Củng cố, dặn dò ( 5’): - Khắc sâu nội dung ôn tập - Về nhà học thuộc nắm nội dung trên.Chuẩn bị dựa theo câu hỏi SGK( Tiếp) Tiết 83: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN S: 23/12/2010 D: 27/ 12/2010 A Mục tiêu: - Nắm nội dung phần tập làm văn học SGK Ngữ văn lớp 9, thấy tính chất tích hợp chúng vào văn chung - Thấy tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp B Chuẩn bị: Nghiên cứu câu hỏi SGK C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (9Asĩ số 40 vắng HS) Bài cũ (5’) ? Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? Bài ôn: (35’) Hoạt động thầy trò Nội dung thống ghi bảng * GV khái quát lại kiến Nội dung văn tự học lớp thức ôn tập tiết trước chuyển tiết: giống khác so với nội dung kiểu văn ? Các nội dung văn tựư lớp dưới: học lớp có giống khác so a Giống nhau: với nội dung kiểu văn Văn tự phải có: học lớp dưới? - Nhân vật số nhân vật phụ - Yêu cầu HS thảo luận - Cốt truyện: Sự việc số GV:Dơng Thị Hoa Sen 189 Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn - i din tr li việc phụ - HS khác nhận xét bổ b Khác nhau: sung Lớp có thêm: - GV khẳng định - Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm - Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận - Đối thoại độc thoại nội tâm văn tự - Người kể chuyện vai trò người kể ? Giải thích chuyện văn tự văn có đủ yếu tố miêu tả , Nhận diện văn bản: biểu cảm nghị luận mà gọi a Khi gọi tên văn bản, người ta văn tự sự? vào phương thức biểu đạt văn đó: - HS giải thích VD: - HS khác nhận xét - Phương thức tái tạo thực cảm - Giáo viên kết luận xúc chủ quan: VB miêu tả - Phương thức lập luận: VB nghị luận - Phương thức tác động vào cảm xúc: VB biểu cảm - Phương thức cung cấp tri thức đối tượng: VB thuyết minh - Phương thức tái tạo thực nhân vật cốt truyện: VB tự ( Nếu không hiểu theo ý nghĩa tương đối hoá ranh giới phương thưc smột cách cực đoan) b Trong văn có đủ phương thức miêu tả, biểu cảm nghị luận mà gọi văn yếu tố có ý nghĩa bổ ? Liệu có văn sử trợ cho phương thức là: Kể lại thực dụng phương thức biểu đạt người việc không ? c Trong thực tế gặp khơng có - HS trả lời văn khiết có phương - HS khác nhận xét thức biểu đạt - Giáo viên kết luận ? Kẻ vào đánh dấu kiểu văn kết hợp Khả kết hợp : yếu tố tương ứng ( SGK) Tự + miêu tả, nghị luận, biểu cảm - HS làm việc cá nhân Miêu tả + tự sự, thuyết minh - Gv dùng bảng phụ yêu Nghị luận : miêu tả, biểu cảm thuyết cầu HS lên bảng điền.HS khác minh nhận xét Biểu cảm + tự s, miờu t, ngh lun 190 GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn - GV kt luận - Gọi học sinh đọc số 10 : ? Một số tác phẩm tự đọc sách giáo khoa từ lớp đến lớp phân biệt rõ phần( ) Tại tập làm văn Hs phải đủ phần nêu? lấy VD? - Yêu cầu HS đọc số 11: ? Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần tập làm văn có giúp việc đọchiểu văn TP văn học tương ứng SGK Ngữ văn khơng?? Phân tích ví dụ? - HS trả lời nêu ví dụ: - HS khác nhận xét - Giáo viên kết luận đưa vài ví dụ chương trình cho HS nhận diện rõ hơn: - Yêu cầu HS đọc số 12: ? Những kiến thức kĩ tác phẩm tự ĐọcHiểu văn bảnvà phần Tiếng Việt tương ứng giúp em việc viết văn tự sự? ? Phân tích ví dụ? Giáo án Thuyết minh + miêu tả, nghị luận 10 Giải thích - Một số tác phẩm tự học .không phải phân biệt ba phần - Tuy viết tập làm văn học sinh phải đủ dã nêu, bỡi học sinh giai đoạn luyện tập theo yêu cầu chuẩn mực Sau trưởng thành viết tự nhà văn 11 Những kiến thức, kĩ văn tự phần tập làm văn soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu văn tác phẩm văn học tương ứng Ví dụ: - Khi học yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp ta hiểu sâu sắc đoạn trích “ Truyện Kiều” truyện ngắn “ Làng” 12 Những kiến thức kĩ văn tự phần đọc hiểu văn phần TV tương ứng giúp HS đọc tốt làm văn kể chuyện Ví dụ: Các tác phẩm tự Ngữ văn cung cấp cho học sinh đề tài, nội dung cách kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật, việc * Dặn dò: (5’) Về nhà ơn tập theo hướng dẫn đề cng chun b kim tra hc kỡ I GV:Dơng Thị Hoa Sen 191 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giáo án Tiết 84: ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức HS ba phân( Đoc - hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn) sách giáo khoa ngữ văn tập I - Khả vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện B Chuẩn bị: Nghiên cứu nội dung SGK C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Bài cũ ) Bài ôn: Hoạt động thầy trò Nội dung thống ghi bảng * Hướng dẫn phân ôn tâp I Phần đọc- hiểu văn bản: Đọc -hiểu văn bản: Truyện trung đại: ? Nhắc lại tác truyện văn xuôi, - Truyện văn xuôi: văn vần tác giả? Nội dung Chuyện người gỏi Nam 192 GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn ngh thut? Xng( Nguyn Dữ) - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại Hoàng Lê thống chí ( Ngơ gia văn tên T/g t/p HS TB nêu nội dung phái) nghệ thuật - Truyện văn vần ( Truyện thơ Nôm): Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình ? Truyện đại gồm Chiểu) tác phẩm tác giả, năm sáng tác? Nội dung nghệ thuật? Truyện đại: - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại - Gồm số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu: tên T/g t/p HS TB nêu nội dung Làng ( Kim Lân) nghệ thuật Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long) ? Những tác phẩm văn xuôi Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) nước ngoài? tác giả? Nội dung nghệ thuật? - Hai truyện văn xi nước ngồi: Cố hương( Lỗ Tấn) Những đứa trẻ( Thời thơ ấu? Thơ đại gồm tác M Go- rơ -ki) phẩm tác giả, năm sáng tác? Nội dung nghệ thuật? Thơ đại sau 1945: - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại Đồng chí ( Chính Hữu tên T/g t/p HS TB nêu nội dung Đoàn thuyền đánh cá( Huy Cận) nghệ thuật Bếp lửa ( Bằng Việt ) Ánh trăng ( Nguyễn Duy) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm ? Văn nhật dụng bao gồm Tiến Duật) vấn đề ? Văn nhật dụng: - HS TB trả lời HS khác - Vấn đề chiến tranh hồ bình nhận xét bổ sung - Vấn đề hội nhập bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vấn đề quyền sống người… * Nắm số yêu cầu nội dung * Hướng dẫn ôn tập phần nghệ thuật Tiếng Việt : ? Nhắc lại kiến thức II Phần Tiếng Việt: học chương trình lớp * Hai nội dung: kiến thức ôn lại lớp Kiến thức bổ sung: dưới? Phương châm hội thoại - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại : Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Yêu cầu HS khác xác định Thuật ngữ cách nhắc lại GV khẳng định: Sự phát triển từ vựng Trau di t GV:Dơng Thị Hoa Sen 193 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Nhng kin thc c yêu cầu HS tập trung vào học lí thuyết thực hành cách ôn lại tập SGK ? Văn thuyết minh có kết hợp yếu tố nào? Tại vậy? Các yếu tố có tác dụng cho văn thuyết minh? - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại : - Yêu cầu HS khác xác định cách nhắc lại GV khẳng định: ? Nội dung văn tự cao lớp yếu tố nào? Những yếu tố có tác dụng văn tự sự? - Yêu cầu vài HS yếu nhắc lại : - Yêu cầu HS khác xác định cách nhắc lại GV khẳng định: - GV khắc sâu cho HS nắm hơn: Giáo án Tổng kết kiến thức từ vựng Tiếng Việt học lớp dưới: * Yêu cầu cần đạt: - Nhận diện đơn vị Tiếng Việt văn - Nêu vai trò tác dụng đơn vị tiềng Việt - Biết vận dụng đơn vị thực hành nói viết - Tập trung vào học lí thuyết thực hành III Phần tập làm văn: Văn thuyết minh: - Kết hợp phương thức biểu đạt với phương thức biểu đạt khác thuyết minh kết hợp với số biện pháp nghệ thuật, thuyết minh kết hợp với miêu tả Tiếp tục học văn tự với nội dung phát triển cao hơn:Kết hợp tự với miêu tả nội tâm; kết hợp tự với nghị luận;về đối thoại độc thoại văn tự sự, vè người kể chuyện văn tự Các nội dung TLV vừa nêu tích hợp chặt chẽ với Đọc -hiểu văn * Dặn dò: (5’) Về nhà ơn tập theo hướng dẫn đề cương chuẩn bị kiểm tra học kì I 194 GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giỏo ỏn Tit 87-88: TP LM TH TM CHỮ (TIẾP TIẾT 54) A Mục tiêu: Giúp học sinh - Tiếp tục tìm hiêủ thể thơ tám chữ - Tích hợp Với cá Văn tiếng Việt học - Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ làm thơ tám chữ B Chuẩn bị: C Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: Bài cũ ) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung thống ghi bảng HĐ1Hướng dẫn tìm hiểu phần I.Nhận diện thể thơ tám chữ : (20’) I 1.Đọc đoạn thơ - * Hoạt động 1: Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ - Mỗi dòng thơ có tám chữ SGK - Gạch chân chữ có chức gieo vần ? Cho biết số lợng chữ - Cách gieo vần: dòng thơ? + Đoạn a: Các cặp vần: tan- ngàn; ? Tìm chữ có chức gội; bừng- vừng;gật- mật gieo vần đoạn? Nhận xét cách ( vần chân theo từngcặp khuôn vần) gieo vần đó? + Đoạn b: - HS tìm nêu nhận xét Các cặp vần: về- nghe; học - nhọc; bà-xa - HS khác nhận xét bổ sung ( vần chân theo cặp khuôn vần) - GV kết luận + Đoạn c: ? Nhận xét cách ngắt nhịp Các cặp vần: ngát- bát; non- son; đứngmỗi đoạn thơ ? dựng; tiên- nhiên - HS nhận xét cách ngắt nhịp ( Vần chân, gián cách theo cặp : goi GV bổ sung kết luận vần ôm) - GV làm mẫu ngắt nhịp - Cách ngắt nhịp : đoạn thơ : Rất linh hoạt, không theo công thức Nào đâu/ đêm vàng /bên cứng nhắc bơ suối + / / Ta say mồi/ đứng uống/ ánh + / / trăng tan + / / M cựng cha/ cụng tỏc bn GV:Dơng Thị Hoa Sen 195 Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn /khụng v ( Trờn thc t, cỏch ngt nhịp không Cháu bà/ bà bảo cháu phụ thuộc vào ý mà phụ thuộc vào cảm làm bà chăm cháu học nhận ngời, khơng nên áp đặt - u cầu HS đọc ghi nhớ máy móc) * Hoạt động : - Phân cho nhóm, nhóm - Yêu cầu thảo luận Ghi nhớ : SGK nhóm - Đại diện nhóm trả lời II Luyện tập nhận diện thơ tám chữ : - HS khác nhận xét bổ sung (20’) - GV bổ sung, kết luận Điền từ vào chỗ trống dòng thơ: * Hoạt động 1: Tiết 2: …ca hat - Yêu cầu HS đọc tập …ngày qua ? Tìm từ thích hợp …bát ngát ( thanh, vần) để điền vào muôn hoa chỗ trống? Thứ tự điền nh sau : ? Làm thêm câu cuối cho Cũng ; tuần hoàn ; đất trời vần, hợp nội dung Câu chép sai từ : rộn rã sửa lại "vào - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trường ằ - Gọi HS đọc cho lớp nghe thực chữa - Tổ chức cho nhóm sáng tác bình thơ sau sáng tác Hoạt động 2: - Gọi 1HS đọc nội dung yêu cầu tập? - HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận - Đọc nội dung yêu cầu tập 2: ? Điền vào chỗ trống cuối dòng thơ với từ cho? - HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận ? Chỉ chỗ sai? Nói rõ lí cách sửa cho đúng? - HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận ? Làm nội dung 196 III Thực hành làm thơ tám chữ : ( 20’) Điền từ thích hợp: Câu 3: vườn Câu 4: qua Sáng tác câu thơ thứ tư ( Đúng vần) VD: Thoang thoảng hương bay dịu quanh ta Vần chân: lạ- rã -ta Sáng tác, bình thơ :-Cách ngắt nhịp linh hoạt - Thay từ “ Vào trường” Tựy bi hc sinh sa GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn vn,nhp t chọn theo thể thơ tám chữ? - HS suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận Giáo án Củng cố: Khắc sâu nội dung học Dặn dò: Về nhà nắm học thực tập chưa làm c GV:Dơng Thị Hoa Sen 197 ... hòa truyền thống văn hóa Việt nam phương Đông dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời mới, đại Hồ Chí Minh 4.Củng cố:(5’) GV:Dơng Thị Hoa Sen Trờng THCS Xuân Thủy Giỏo ỏn Ngữ văn ? Hóy nờu... 198 0 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn * Kĩ : - Đọc - hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vỡ hũa bỡnh ca nhõn GV:Dơng Thị Hoa Sen. .. ************************************** Tit 9: GV:Dơng Thị Hoa Sen 21 Trờng THCS Xuân Thủy Ngữ văn Giỏo ỏn S DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH S: 31/8 D: 31/8 A.Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức học văn thuyết

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w