Định hướng phát triển năng lực học sinh:- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống II .PHƯƠNG T
Trang 14 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Kể chuyện
- Phân tích, giảng giải
- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề
- SGK, SGV GDCD 9
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT
- Bài tập tình huống
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
HĐ1: HDHS phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1 Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong
việc dùng người và giải quyết công
việc?
2 Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí
Minh? Điều đó đã tác động ntn đến tình
cảm của ND ta đối với Bác?
3 Những việc làm của Tô Hiến Thành
đó thể hiện ông là người công bằngkhông thiên vị, hoàn toàn xuất phát từlợi ích chung
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạngcủa Bác Hồ là một tấm gương sáng.Bác đã giành trọn cuộc đời mình chođất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục
đích là “Làm cho ích quốc, lợi dân”.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ
Trang 2- HS Thảo luận và trình bày
- GV nêu kết luận
HĐ 2: HDHS liên hệ thực tế
GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2 CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3 HS phải rèn luyện CCVT như thế
nào?
HĐ 3 : Thực hành, luyện tập:
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
đều biểu hiện phẩm chất CCVT Điều
dó mang lại lợi ích chung cho toàn
XH, làm cho dân thêm giàu, nướcthêm mạnh
- CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp,cần thiết cho tất cả mọi người Songphẩm chất đó không chỉ thể hiện qualời nói mà phải thể hiện bằng việc làmhàng ngày Chúng ta cần phải biết ủng
hộ những việc làm CCVT, phê phán,lên án những việc làm thiếu CCVT
II Nội dung bài học
1 Chí công vô tư là phẩm chất đạođức của con người, thể hiện ở sự côngbằng, không thiên vị, giải quyết côngviệc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi íchchung
2 Chí công vô tư đem lại lợi ích chotập thể và cộng đồng xã hội, góp phầnlàm cho đất nước thêm giàu mạnh , xãhội công bằng dân chủ , văn minh 3.Để rèn luyện phẩm chất chí công vô
tư, học sinh cần có thái độ ủng hộ,quý trọng người chí công vô tư, đồngthời phê phán những hành động vụ lợi
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT
- GV nêu kết luận toàn bài
4 Dặn dò : HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.
Trang 3Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2 – BÀI 2:
TỰ CHỦ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ
- Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác
- Biết cách rèn luyện tính tự chủ
3 Thái độ:
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình
- Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế
- SGK, SGV GDCD 9
- Mẫu chuyện, ví dụ thực tế
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong thực tế cuộcsống? HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào?
- GV nêu câu hỏi:
1 Bà tâm có thái độ NTN khi biết con
mình bị nhiểm HIV/AIDS?
2 N từ một HS ngoan đã trở thành
người nghiện ngập trộm cắp ntn? Vì
sao?
3 Cách cư xử của bà Tâm và N khác
nhau như thế nào?
4 Theo em ntn là một người có tính tự
chủ?
5 Vì sao con người lại cần có tính tự
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I Đặt vấn đề
- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưngkhông khóc trước mặt con, bà đã nénchặt nỗi đau để chăm sóc con và độngviên những gia đình có người bịnhiểm HIV khác không xa lánh, hắthủi người bị nhiểm HIV
- N được bố mẹ nuông chiều , bạn bèxấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia,trốn học , đua xe , thi trượt, buồnphiền, nghiện hút và trộm cắp
- Bà tâm là người đã làm chủ đượctình cảm, hành vi của mình, vượt qua
Trang 4 HĐ 1: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
- GV tóm tắt theo nội dung bài học
HĐ 3 : Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
được sự đau khổ.N không làm chủđược bản thân trước cám dỗ
- Tính tự chủ của một người là làmchủ được bản thân trước những tácđộng hay mọi sự cám dỗ xung quanh
- Con người có tính tự chủ thì mớiđứng vững được trước mọi hoàn cảnh.Tính tự chủ giúp con người có tính tựtin và hành động đúng đắn Nếukhông có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã,
hư hỏng
* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy,không vội vàng, luôn tự tin, không bịngười khác lôi kéo…
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành độngnóng nảy, không vững vàng trước cámdỗ…
II Nội dung bài học
1 Tự chủ là làm chủ bản thân Ngườibiết tự chủ là người làm chủ đượcnhững suy nghĩ, tình cảm và hành vicủa mình trong mọi hoàn cảnh, tìnhhuống, luôn có thái độ bình tỉnh tự tin
và biết điều chình hành vi của mình
2 Tự chủ là một đức tính quý giá Nhờ có tính tự chủ mà con người biếtsống một cách đúng đắn và biết cư cư
xử có đạo đức, có văn hoá
3 Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủbằng cách tập suy nghĩ trước khi hànhđộng sau mỗi việc làm cần xem lạithái độ, lời nói hành động của mình làđúng hay sai và kịp thời rút kinhnghiêm, sữa chữa
III Bài tập
Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, eBài 2: HS liên hệ thực tế để kể mộtcâu chuyện về một người có tính tựchủ
3 Cũng cố :
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự
- GV nêu kết luận toàn bài
4 Dặn dò : Bài tập về nhà: 3, 4
Trang 5- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là
cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XHcông bằng dân chủ văn mimh
2 Kĩ năng
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kỉ luật
- Biết nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiệndân chủ và kỉ luật
- Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ
3 Thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính DC và kỉ luật Có thái độ ủng hộ những việclàm tốt, phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN
- Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, giảng giải
- SGK, SGV GDCD 9
- Các tình huống có nội dung liên quan
- Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong học
tập và rèn luyện? Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
HĐ 1: Đàm thoại giúp HS bước
đầu tìm hiểu những biểu hiện của
dân chủ và kĩ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống (SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1 Hãy nêu các việc làm phát huy dân
chủ và thiếu dân chủ trong các tình
kế hoạch hoạt động của lớp
- Việc làm thiếu DC của ông giámđốc
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:Mọi người được tự do bàn bạc, không
Trang 62 Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp
9A được thể hiện như thế nào?
3 Tác dụng của việc phát huy dân chủ
của lớp 9A là gì?
4 Việc làm của giám đốc trong câu
chuyện thứ 2 có tác hại như thế nào?
- HS thảo luận trả lời
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần
1
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào
là kỉ luật?
2 Hãy nêu các việc làm thể hiện tính
dân chủ và thiếu dân chủ trong thực tế
cuộc sống hiện nay
3 Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ
như thế nào?
ai đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lậpđội cờ đỏ để nhắc nhở đôn đốc
* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã đượckhắc phục, kế hoạch đã được thựchiện tốt, cuối năm lớp được tuyêndương
* Việc làm của giám đốc có tác hại:
SX giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng
II Nội dung bài học
1 Dân chủ là gì ?
- Dân chủ là mọi người được làm chủcông việc của tập thể và xã hội mọingười phải được biết, được cùng thamgia bàn bạc, góp phần thực hiện vàgiám sát những công việc chung củamột tập thể hoặc của xã hội
2 Kỉ luật là gì ?
Kỉ luật là tuân theo những quy địnhchung của cộng đồng hoặc của một tốchức xã hội, nhằm tạo ra sự thốngnhất hành động để đạt chất lượng,hiệu quả trong công việc vì mục tiêuchung
ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ củamột số cơ quan nhà nước hiện nay:Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân,không tôn trọng và tiếp thu ý kiếnnhân dân, người dân không được biết,được bàn bạc những công việc liênquan đến lợi ích chính đáng củamình…
4 Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
Trang 74 Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như
thế nào? Nêu ví dụ
5 Mọi người cần làm gì để phát huy
DC và rèn luyện tính KL?
- GV nhận xét, bổ sung
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học
HĐ 3: Hướng dẫn giải bài tập.
-GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
-DC và KL có mối quan hệ hữu cơ vớinhau: DC để mọi người phát huy khảnăng của mình vào công việc chung
KL là điều kiện để phát huy dân chủ
- DC và KL đem lại lợi ích cho việcphát triển nhân cách của mỗi người vàgóp phần phát triển XH
5 Cách rèn luyện.
- Mọi người cần tự giác chấp hành
KL, các tổ chức XH phải có tráchnhiệm tạo điều kiện để mọi người pháthuy được tính dân chủ
Trang 8- Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
2 Kĩ năng:
-Tích cực tham gia các HĐ vì HB, chống CT do nhà trường hoặc địa phương tổchức
3 Thái độ:
-Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợptác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9.
- Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Dân chủ là gì? Nêu ví dụ? Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ?
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
2 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
HĐ 1: Phân tích thông tin, tình
huống
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và
quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi
-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm
thảo luận 1 câu hỏi )
1 Em có suy nghĩ gì khi xem các hình
ảnh và đọc các thông tin trên?
2 Chiến tranh đã gây ra những hậu quả
như thế nào?
3 Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ hòa bình?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình
đem lại cho con người những điều tốt
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I Đặt vấn đề
- Qua các thông tin và hình ảnh trên
chúng ta thấy được sự tàn khốc củachiến tranh, giá trị của hòa bình và sựcần thiết phải bảo vệ hòa bình chốngchiến tranh
- Hâu quả của chiến tranh:
+Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10triệu người chết CTTG lần thứ hai có
60 triệu người chết + Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bịthương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ
300000 trẻ em buộc phải đi lính ,cầmsúng giết người
Trang 9đẹp Đó là hạnh phúc, là khát vọng của
loài người
Ngày nay, các thế lực phản động hiếu
chiến vẫn đang có âm mưu phá hoại hòa
bình, gây chiến tranh tại nhiều nơi trên
thế giới Vì vậy, bảo vệ hòa bình chống
chiến tranh là trách nhiệm của mọi
người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên
thế giới
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội
dung
-GV nêu câu hỏi:
1 Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình
2 Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa
và CT phi nghĩa
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết
ủng hộ các cuộc CT chính nghĩa, lên án,
phản đối các cuộc CT phi nghĩa
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1 Hòa bình là như thế nào? Thế nào là
bảo vệ hòa bình?
2 VÌ sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh?
3 Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu
hòa bình và luôn phản đối chiến tranh?
4 Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh?
HĐ 3: Hướng dẫn giải bài tập
-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- Để bảo vệ hòa bình, chống CTchúng ta cần phải xây dựng mối quan
hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẳnggiữa con người với con người, giữacác dân tộc, giữa các quốc gia trên thếgiới
- Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm
no, hạnh phúc cho con người Cònchiến tranh đem lại đau thương, nghèonàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người
- Chiến tranh chính nghĩa là các nướctiến hành CT chống xâm lược, bảo vệnền độc lập tự do, bảo vệ hòa bình.Còn CT phi nghĩa là CT xâm lược,xung đột sắc tộc, khủng bố
II Nội dung bài học
1 Hoà bình là tình trạng không cóchiến tranh hay xung đột vũ trang, làmối quan hệ hiểu biết tôn trọng, bìnhđẳng và hợp tác giữa các quốc gia ,dân tộc
Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống
xã hội bình yên, dùng thương lượng,đàm phán để giải quyết mọi mâuthuẩn , xung đột giữa các dân tộc
2 Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoàbình là trách nhiệm của tấ cả các quốcgia, các dân tộc và của toàn nhân loại
3 Chúng ta đã, đang và sẽ tích cựctham gia vào sự nghiệp đấu tranh vìhoà bình và công lí trên thế giới
4 Để bảo vệ hoàn bình :+ Xây dựng mối quan hệ tôn trọng ,bình đẳng, thân thiện giữa con ngườivới con người
+ Thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
III Bài tập
Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêuchuộng hòa bình : a, b, d, e, h, i
Trang 10- GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c
Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh dotrường , lớp, địa phương , nhân dântrong nước tổ chức giới thiệu cho cácbạn biết
3.Cũng cố :
- Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình
- GV nêu kết luận toàn bài
4 Dặn dò :
-Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị trước bài 5
Trang 11Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 5 – BÀI 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
- Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợptác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9
- Bản đồ về quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các dân tộc khác
- Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đoàn kết, hữu nghị
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình chốngchiến tranh mà em có thể tham gia?
- GV nêu câu hỏi:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I Đặt vấn đề
- Tính đến tháng 10/2002 VN đã có
QH với 47 tổ chức song phương và đaphương Đến tháng 3/2003, VN cóquan hệ ngoại giao với 167 quốc gia,trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia
Trang 121 Qua các thông tin, sự kiện và hình
ảnh trên em có suy nghĩ gì về tình hữu
nghị giữa VN với các dân tộc khác?
2 Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị
giữa VN với các dân tộc khác mà em
biết
HS: Liên hệ thực tế về tình hữu nghị
giữa nước ta với các dân tộc khác trên
thế giới
HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
GV nêu câu hỏi:
1 Tình hữu nghi… là như thế nào?
2.Quan hệ hữu nghị…có ý nghĩa như
có mối quan hệ với các tổ chức, cácdiễn đàn hợp tác trong khu vực và trênthế giới
* HS các nhóm trình bày tư liêu đãsưu tầm
II Nội dung bài học
1 T×nh h÷u nghÞ giữa các dân tộc trên thế giới
là quan hệ bạn bè thân thiét giữa nướcnày với nước khác
- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế
- Tham gia giao lưu văn hóa thểthao
- Tham gia quyên góp các nước gặp
Trang 13hữu nghị với bạn bè và người nước
ngoài
- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế
- Tham gia giao lưu văn hóa thể thao
- Tham gia quyên góp các nước gặp
- Gv nêu kết luận toàn bài,
- Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS trườngkhác
4 Dặn dò : Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng phát triển ”
Trang 14Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 6 – BÀI 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác,trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
đối với mỗi dân tộc
- Tạo cơ hội điều kiện để các dân tộc cùnghợp tác phát trển
- Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng pháttriển: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế,KHKT
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gâycăng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơchiến tranh
2.0 2.0
- Viết thư thăm hỏi bạn bè quốc tế
- Tham gia giao lưu văn hóa thể thao
- Tham gia quyên góp các nước gặp khókhăn
- Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài
2.0
2 Bài mới:
Trang 15HĐ 1: Phân tích thông tin
-GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK
-GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu
2 Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho
nước ta và các nước khác? Vì sao lại
phải hợp tác
3 Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương
như thế nào trong vấn đề hợp tác với
các nước khác? Sự hợp tác phải dựa
trên những nguyên tắc nào?
-HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ 2: Tìm hiểu ND bài học
-GV nêu câu hỏi:
1.Em hiểu thế nào là hợp tác?
2.Hợp tác phải dựa trên những nguyên
tắc nào?
- HS trả lời
- GV tóm tắt ND chính của bài học
I Đặt vấn đề
-Việt Nam đã tham gia vào tất cả các
tổ chức quốc tế tên nhiều lĩnh vực:Thương mại, y tế, lương thực, giáodục
bức xúc của khu vực và thế giới
- Đảng và Nhà nước ta chủ trương:Tăng cường quan hệ hợp tác với cácnướcXHCN, các nước trong khu vực
và trên thế giới dựa trên nguyên tắctôn trọng, bình đẳng, các bên cùng cólợi, giải quyết bất đồng tranh chấpbằng thương lượng hòa bình, tránhdùng vũ lực, áp đặt , cường quyền
II Nội dung bài học
1.Hợp tác là cùng chung sức làm việc,giúp đở và hỗ trợ lẫn nhau trong côngviệc, lĩnh vực nào đó vì mục đíchchung
Hợp tác phải dự trên cơ sở bình đẳng,hai bên cùng có lợi và không làmphương hại đến lợi ích của nhữngngười khác
2 Trong bối cảnh thế giới đang đứngtrước những vấn đề bức xức có tínhtoàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế
sự bùng nổ dân số,khắc phục tìnhtrạng đói nghèo…) mà không mộtquốc gia, dân tộc nào có thể tự giảiquyết, thì sự hợp tác quốc tế là mộtvấn đề tất yếu
3.Cũng cố :
- Hệ thống bài học bằng sơ đồ đã chuẩn bị từ trước.
4 Dặn dò :
Trang 16- Học thuộc nội dung bài học, làm bài tập SGK, chuẩn bị nội dung phần bài học
còn lại
Trang 17Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 7 – BÀI 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác,trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Hợp tác là gì ? Dựa trên những nguyên tắc nào ? cho ví dụ ?
NỘI DUNG KIẾN THỨC
II Nội dung bài học
1 Hợp tác
2 Nguyên tắc của việc hợp tác
3 Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngviệc tăng cường hợp tác với các nướcXHCN, các nước trong khu vực vàtrên thế giới theo nguyên tắc tôn trọngđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổcủa nhau, không can thiệp vào côngviệc ội bộ của nhau Nước ta đã vàđang hợp tác có hiệu quả với nhiềuquốc gia và tồ chức quốc tế trên nhiềulĩnh vực : kinh tế , giáo dục, y tế …
4 Ngay từ bây giờ, học sinh chúng tacần phải rèn luyện tinh thần hợp tácvới bạn bè và mọi người xung quanh
Trang 18- GV tóm tắt ND chính của bài học
Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong
cuộc sống hàng ngày
- GV yêu cầu HS nêu các biểu hiện của
tinh thần hợp tác trong cuộc sống trong
các mối quan hệ hàng ngày( thể hiện
trong cách xử sự với mọi người)
III Bài tập
Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bảnthân trong công việc chung và kết quảcủa sự hợp tác đó
Bài 3: HS giới thiệu những tấmgương hợp tác tốt của các bạn trongtrường, trong lớp hoặc ở địa phương
3.Cũng cố :
- Hệ thống bài học bằng sơ đồ đã chuẩn bị từ trước.
4 Dặn dò :
- Ôn lại các bài từ bài 1 đến 6, hoàn thành đề cương theo câu hỏi Gv cho sẳn
Ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết
Trang 19Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 8 KIỂM TRA 1 TIẾT
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh hệ thông lại những kiến thức đã học từ bài 1- 6
- Trong kiểm tra phải trung thực, khách quan, chính xác
II CHUẨN BỊ
1 Ma trận đề
ĐỀ A Nội dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
1.Chí công
vô tư
-Thế nào là chí công vô tư
-Ý nghĩa của đức tính chí công vô tư
-Tìm biểu hiện người sống chí công
vô tư gia đình, nhà trường,
C1 1.0 điểm 10%
C1 1.0 điểm 10%
C1 3.0 điểm 30%
2 Dân chủ
và kỉ luật
Từ mối quan
hệ giữa dân chủ và kỉ luật làm rõ những nhận định, chủ trương của Đảng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C2 2.0 điểm 20%
C2 2.0 điểm 20%
3 Bảo vệ
hoà bình
-Giải quyết tình huống cụ thể
C4 3.0 điểm 30%
C4 3.0 điểm 30%
4 Hợp tác
cùng phát
triển
Chủ trương hợp tác quốc
tế của Đảng
và nhà nước ta
C3 2.0 điểm 20%
C3 2.0 điểm 20%
Trang 20Cộng 20% 30% 20% 30% 100%
ĐỀ B Nội dung Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
1 Tự chủ
-Thế nào là
tự chủ
-Ý nghĩa người biết sống tự chủ
-Tìm biểu hiện người biết sống tự chủ: gđ, nhà trường, xã hội
Giải quyết tình huống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C1 1.0 điểm 10%
C1 1.0 điểm 10%
C1 1.0 điểm 10%
C4 3.0 điểm 30%
C1+C4 4.0 điểm 60%
2 Dân chủ
và kỉ luật
Từ mối quan
hệ giữa dân chủ và kỉ luật làm rõ những nhận định, chủ trương của Đảng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C2 2.0 điểm 20%
C2 2.0 điểm 20%
C3 2.0 điểm 20%
công vô tư là gì? Nó có
lợi ích gì với chúng ta?
Cho 4 biểu hiện cụ thể
-Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của conngười, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giảiquyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi íchchung
-Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộngđồng, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh,
xã hội cong bằng, dân chủ văn minh
1.0 1.0 1.0
Trang 21-HS lấy ví dụ Câu 2 (2.0 điểm) Tại sao
nói: “Dân chủ và kỉ luật là
sức mạnh của một tập thể”
-Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể vì:
+Dân chủ để mọi người thể hiện và phát huy được
sự đóng góp của mình vào những công việc chung,
kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện
+Phát huy dân chủ và kỉ luật là khai thác có hiệuquả tiềm năng của mọi người, tạo ra sự thống nhấttrong hành động nhằm đạt hiệu quả cao trong côngviệc, vì vậy dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tậpthể
đứng xem, không ai can
ngăn hay có ý kiến gì
- Nếu chứng kiến sự việc, em sẽ không đứng ngoàixem, tỏ thái độ phản đối hành vi đánh bạn, canngăn các bạn không đánh bạn T Nếu không canngăn được thì báo cho những người có trách nhiệmbiết để kịp thời ngăn chặn
Trang 22-Tự chủ là một đức tính quý giá Nhờ có tính tựchủ mà con người biết sống một cách đúng đắn vàbiết cư cư xử có đạo đức, có văn hoá
-HS lấy 4 ví dụ Mỗi ví dụ đúng được 0.25 điểm
1.0
1.0
Câu 2 (2.0 điểm) Vì sao
dân chủ phải đi đôi với kỉ
luật?
-Dân chủ: Là mọi người được làm chủ công việccủa tập thể và xã hội, mọi người phải được biết,được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện,giám sát những công việc chung của tập thể và xãhội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng vàđất nước
-Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ:
+ Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí vàhành động của các thành viên trong một tập thể
+ Tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốtđẹp
+Nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, laođộng, hoạt động xã hội
Chính sách hữu nghị giữa các dân tộc:
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuậnlợi
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đấtnước
- Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lêncủa nhân loại
2.0điểm
phê, bạn ấy “bật mí” cho
em “Đến đấy có nhiều trò
chơi hay lắm, nhất là trò
thấy người sảng khoái,
lâng lâng như ở trên mây
khi có nhạc Chỉ cần uống
một viên thuốc màu hồng,
không phải là hê-rô-in, tớ
được dùng rồi mà, không
nghiện đâu Đi với tớ bạn
sẽ biết, tiền nông không
*HS giải quyết đúng tình huống
-Trong trường hợp này em sẽ: Không đi theo bạn
ấy hoặc em đi theo bạn nhưng không dùng viênthuốc màu hồng Tại vì: Em biết viên thuốc đó là
ma túy uống nó có thể gây nghiện…
- Hành vi của em có thể hiện tính tự chủ và phùhợp với pháp luật, vì theo em biết sử dụng trái phépchất kích thích gây nghiện có chứa chất ma túy làhành vi vi phạm luật…
2.0
1.0
Trang 23-Xem trước bài: Kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc
IV KẾT QUẢ - NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM
Trang 24Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 9 – BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy
- Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốtđẹp đó
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thóiquen lạc hậu cần xoá bỏ
- Có kĩ năng phân tích đánh giá…các giá trị của truyền thống
- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc
3 Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng…TT tốt đẹp của dân tộc
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
a/Thế nào là hợp tác? Những vấn đề nào cần có sự hợp tácquốc tế ?
b/ Những nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nước ta ? Đối với HS cần làm gì
1 Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
được thể hiện như thế nào qua lời nói
của Bác Hồ ?
HS : Đó là truyền thống quý báu của
dân tộc vượt qua mọi khó khăn gian
là khi có giặc ngoại xâm
+ Lòng yêu nước được thể hiện bằng
Trang 25GV: Kể về truyền thống yêu nước.
- ở Nam Tư, dân quyết chiến đấu
HS: Tôn sư trọng đạo
? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống
gì của dân tộc ta?
HS: Yêu nước
- Cách cư xử: lễ phép, kính trọng thày
mặc dù họ đã làm quan to trong triều
Không những thế, họ còn kể cặn kẽ
công việc của mình, cách nôi dạy con
cái… để thầy giáo thấy được những kết
quả tốt đẹp mà thầy đã dạy
- Cách cư xử đó thể hiện truyền
thống”Tôn sư trọng đạo” tốt đẹp của
dân tộc ta…
HĐ 2 : Nội dung bài học.
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta mà em biết?
HS: các nhóm thảo luận trả lời
GV: Kết luận theo mục 1.2 bài học…
? Vậy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
là gì
HS: ( tư tưởng, lối sống, cách ứng xử )
hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác
? Em hãy nêu những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta ?
HS: Yêu nước, bất khuất chông giặc
ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa ……
GV: Văn hoá: tập quá, phong tcj ứng xử
Nghệ thuật: Tuồng chèo, dân ca…
GV: Yêu cầu 1 số HS hát, đọc thơ, dân
ca, ca dao đã chuẩn bị trước
HS: các nhóm thi đua giành điểm…
? Bên cạnh đó còn 1 số truyền thống ko
tốt vẫn còn tồn tại em háy kể 1 vài ví dụ
nhiều hành động, việc làm khác nhau
và có ở tất cả mọi người dân Việt Nam
2 Truyện về 1 người thầy
- Truyền thống yêu nước
- Tôn sư trọng đạo
- Kính già yêu trẻ
- Thương người như thể thương thân
- Phát huy truyền thống tốt đẹp củadòng họ, dân tộc
- Đền ơn, đáp nghĩa
II Nội dung bài học.
1 Truyền thống tốt đẹp của dân tộc lànhững giá trị tinh thần( tư tưởng, lốisống, cách ứng xử ) hình thành trongquá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,được truyền từ thế hệ này sang thế hệkhác
2 Những truyền thống tốt đẹp của dântộc:
Yêu nước, bất khuất chông giặc ngoạixâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù laođộng, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếuthảo…
Trang 26HS: Ma chay, cưới xin linh đình, ăn
khao, ăn vạ, mê tín dị đoan…
GV: nó sé ko còn tồn tại nữa nếu mỗi
con người có ý thức nâng cao trình độ
văn hoá, hiểu biết của mình
3 Cũng cố :
? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
? Em háy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
4/ Dặn dò :
- Về nhà học bài , làm bài tập
- Đọc trước nội dung bài mới
Trang 27Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 10 – BÀI 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy
- Bổn phận của công dân – HS đối với việc kế thừa phát huy truyền thống tốtđẹp đó
2 Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích đánh giá…các giá trị của truyền thống.
- Tích cự tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống dân tộc.
3 Thái độ:
- Phê phán đối với việc làm, thái độ thiếu tôn trọng…TT tốt đẹp của dân tộc
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1Kiểm tra bài cũ:
a/Thế nào là hợp tác ? Những vấn đề nào cần có sự hợp tác quốc tế ?
b/ Những nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nước ta ? Đối với HS cần làm gì
để có sự hợp tác tốt ?
2 /Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS
HĐ 1 :Nội dung bài học.
GV: Yêu cầu 1 số HS hát, đọc thơ, dân
ca, ca dao đã chuẩn bị trước
HS: các nhóm thi đua giành điểm…
? Bên cạnh đó còn 1 số truyền thống ko
tốt vẫn còn tồn tại em háy kể 1 vài ví dụ
HS: Ma chay, cưới xin linh đình, ăn
khao, ăn vạ, mê tín dị đoan…
GV: nó sé ko còn tồn tại nữa nếu mỗi
con người có ý thức nâng cao trình độ
văn hoá, hiểu biết của mình
? ý nghĩa của những truyền thống tốt
đẹp đó của dân tộc?
HS : Góp phần tích cựcvào quá trình
phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân
NỘI DUNG KIẾN THỨC
II Nội dung bài học.
1
2
3 ý nghĩa:
- Góp phần tích cực vào quá trình pháttriển của dân tộc và mỗi cá nhân
- Vì vậy chúng ta phải bảo vệ, kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp củacác dân tộc đề góp phần giữ gìn bảnsắc văn hoá dân tộc
4 Trách nhiệm của chúng ta:
- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyềnthống tốt đẹp của dân tộc
- Lên án, ngăn chặn những hành vilàm tổn hại đến truyền thống dân tộc
Trang 28GV: liệt kê lên bảng
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2
Em đồng ý với những ý kiến nào sau
đây
a,Truyền thống là những kinh nghiệm
quý giá
b Nhờ có truyền thống, mỗi dân tộc
mới giữ gìn được bản sắc riêng
c Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền
2 Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây :
a,Truyền thống là những kinh nghiệm quý giá
b Nhỏ có truyền thống, mỗi dân tộc mới giữ gìn được bản sắc riêng
c Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, rất đáng tự hào
d Không có truyền thống mỗi dân tộc
và cá nhân vẫn phát triển
3 Hãy kể một vài việc làm mà em và các bạn đã và sẽ làm để góp phần giữugìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Trang 29Ngày dạy:
Ngày soạn:
TIẾT 11 – BÀI 8 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh
2 Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sốngchung quanh
3 Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
? Truyền thống tốt đẹp của dân tọc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt
- Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy
thuốc chữa bệnh cho mẹ ?
- Sau này Ê đi xơn đã có phát minh gì ?
- Em có nhận xét gì về việc làm của
Ê ?
HS: Máy ghi âm, điện thoại……
GV: Vì sao Hoàng lại đạt được những
thành tích đáng tự hào như vậy?
HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải
toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế
Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán
Nội dung chính
I Đặt vấn đề:
1 Nhà bác học Ê-đi-xơn.
- Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách đẻ tấmgương xung quanh giường mẹ và đặtngọn nến trước gương…nhườ đó màthầy thuốc đã mổ và cứu sống được
mẹ, sau này ông trở thành nhà phátminh vĩ đại
2 Lê Thái Hoàng, một học sinh năngđộng sáng tạo
- Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giảitoán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế Hoàng đã đạt huy chương vàng kì thiToán quốc tế lần thứ 40
Trang 30mới, tự dịch đề thi toán quốc tế
Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và
những thành tích mà Hoàng đã đạt
được?
HS……
Em học tập được gì qua việc làm năng
động sáng tạo của Ê và Hoàng ?
Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện
khác nhau của năng động sáng tạo
GV : tổ chức cho HS trao đổi
- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra
cái mới
+ Học tập: Phương pháp học tập khoa
học
+ Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin
tưởng vươn lên vươt khó
GV : yêu cầu HS tìm 1 số thí dụ về các
tấm gương
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
HS thảo luận ( 2 nhóm )
? Thế nào là năng động sáng tạo?
? Nêu biểu hiện của năng động sáng
tạo?
HS: tiến hành thảo luận
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ
Cả cuộc đời ông có 25.000 phát minhlớn nhỏ
“ Non cao cũng có đường chèoĐường dẫu hiểm nghèo cũng có lốiđi”
“Cái khó ló cái khôn”
“ Trong khoa học không có đườg nào rộng thênh thang”
II Nội dung bài học.
1 Định nghĩa:
- Năng động là tích cực chủ động,dám nghĩ, dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìmtòi để tạo ra những giá trị mới về vậtchất , tinh thần
2 Biểu hiện của năng động sáng tạo:Luôn say mê tìm tòi, phát hiện, linhhoạt xử lý các tình huống trong họctập., lao động công tác
3 Cũng cố :
- GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
- GV: Đưa ra bài tập tình huống
- HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki
- HS: Trả lời như nội dung bài học
- GV: Nhận xét cho điểm
4 Hướng dẫn về nhà:
Trang 31- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trước nội dung bài mới
Trang 32- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh
2 Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sốngchung quanh
3 Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là năng động sáng tạo? Tìm một số biểu hiện của làm việc năng động sáng tạo trong cuộc sống?
2 Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung bài học
GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
- Giúp con người vượt qua khókhăn thử thách
- Con người làm nên những kìtích vẻ vang, mang lại nềm vinh
dự cho bản thân, gia đình và đấtnước
4 Cách rèn luyện
Trang 33chăm chỉ.
Biết vượt qua khó khăn, thử thách
HS: các nhóm cử đại diệm trình bày
c Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải
khác nhau trong học tập và trong công việc
d Chỉ làm theo những điều đã được hướng
- Vận dụng những điều đã biếtvào cuộc sống
III Bài tập
*Bài tập 1 : Đáp án
- Hành vi b, d, e, h thể hiện tínhnăng động sáng tạo
- Hành vi a, c, d, g ko thể hiệntính năng động sáng tạo
Đáp án:
* HS A
- học kém văn, T Anh
- Cần sự gúp đỡ của các bạn, thầy cô Sự nỗ lực của bản thân
2 Bài tập 3
a Dám làm mọi việc để đạt đượcmục đích của mình
b Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh
c Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải khác nhau trong học tập và trong công việc
d Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo
3 Cũng cố :
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki
HS: Trả lời như nội dung bài học
Trang 34Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 13 – BÀI 9:
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là làm việc có năng xuất…
- ý nghĩa của làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả
2 Kĩ năng:
- HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng
- Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác
3 Thái độ:
- HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất
- ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đócần phải làm gì ?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1 : Tìm hiểu phần đặt vấn đề
GV : Cho HS thảo luận
1 Em có nhận xét gì về việc làm của giáo
sư Lê Thế Trung ?
Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi
thường, luôn say mê sáng tạo
2 Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện
chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người
làm việc có năng suất CL, hiệu quả ?
- Ông nghiên cứu thành côngviệc tìm da ếch thay thế da ngườitrong điều trị bang
- Chế tạo loại thuốc trị bang B76
và nghiên cứu thành công gần 50loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng
BIểu hiện của học sinh:
Trang 35biểu hiện của làm việc và học tập có
năng suất chất lượng hiệu quả :
-Chia lớp 2 nhóm thảo luận
+N1 : Tìm biểu hiện năng động trong lao
HĐ 2 :Tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là làm việc có năng xuất chất
lượng, hiệu quả ?
HS: Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá
trị cao về nội dung và hình thức trong 1
thời gian nhất định
? ý nghĩa của việc làm có năng suất, chất
lượng, hiệu quả ?
HS: Góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống cá nhân, gia đình và xấ hội
GV : Bổ sung và chốt kiến thức
-Năng động, sáng tạo trong họctập bằng cách tìm ra phươngpháp học tập có hiệu quả
-Luôn tìm tòi để học tập bằngmọi cách không ngại khó, ngạikhổ
-Luôn năng nổ, tự giác trong các hoạt động ở trường, ở nhà
-Tham gia tích cực các buổi lao động
II Nội dung bài học.
1 Khái niệm:
Làm việc có năng xuất chấtlượng, hiệu quả là tạo ra đượcnhiều sản phẩm có giá trị cao vềnội dung và hình thức trong 1thời gian nhất định
2 ý nghĩa:
- Là yêu cầu cần thiết của ngườilao động trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước
- Góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống cá nhân, gia đình và
xấ hội
3.Cũng cố :
GV: Tổ choc cho HS chơi trò sắm vai
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ và phân vai cho các bạn trong nhóm
Trang 36Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 14 – BÀI 9:
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững
- Thế nào là làm việc có năng xuất…
- ý nghĩa của làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả
2 Kĩ năng:
- HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc
- Học tập những tấm gương làm việc có năng suất chất lượng
- Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác
3 Thái độ:
- HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc có năng suất
- ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người
4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực xử lí tình huống
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, tư liệu tham khảo.
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là gì? Làm việc như thế cólợi ích gì đối với con người và xã hội?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
bài học.
? Trách nhiệm của bản thân HS nói
riêng và của mọi người nói chung để
làm việc có năng suất chất lượng, hiệu
quả?
HS:
mỗi người lao động phải tích cực nâng
cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao
động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn
Trang 37Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
GV: gọi HS lên đọc bài
HS: Làm việc cá nhân
HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến
GV: hướng dẫn HS giải thích vì sao
Bài tập 2
Vì sao làm việc gì cúng đồi hỏi phải có
năng suất, chất lượng, hiệu quả,?
Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất
mà không quan tâm đến chất lượng,
hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao ? Ví dụ
III Bài tập
1 Bài tập 1Đáp án:
- Hành vi: c,đ,e thể hiện làm viẹc cónăng xuất chất lượng…
- Hành vi:a, b, d không thể hiện việc làm đó
2 Bài tập 2
Nhằm tạo ra được nhiều sản phẩm cógiá trị cao về nội dung và hình thứctrong 1 thời gian nhất định
- Dẫn đến kết quả thu được không caocũng như mất lòng tin đối với mọi người
4 Củng cố
GV: Tổ choc cho HS chơi trò sắm vai
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ và phân vai cho các bạn trong nhóm
Trang 38- Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài.
- HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đãđược học vào trong cuộc sống
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Một số bài tập trắc nghiệm
- Học thuộc bài cũ
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Kiểm tra bài cũ:
1 Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống?
2 Em hãy nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?
HS: trả lời theo nội dung bài học
Nhóm 1: Chí công vô tư là gì?
Ý nghĩa và cách rèn luyện của phẩm
chất này ?
HS:………
2 Em hãy sưu tầm 1 số câu tục ngữ, ca
dao về chí công vô tư?
- Nhất bên trọng, nhất bên khinh
- Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Nhóm 2: Dân chủ kỉ luật là gì?
Nêu ý nghĩa và cách thực hiện?
HS: thảo luận trả lời
? Em hãy nêu 1 số câu tục ngữ, ca dao,
Nội dung chính
1 Chí công vô tư là phẩm chất đạođức của con người, thể hiện ở sự côngbằng, không thiên vị
2 ý nghĩa: Góp phần làm cho dất nướcthêmgiàu mạnh, xã hội công bằng dânchủ, văn minh
3 Cách rèn luyện: Cần ủng hộ ……
1 Dân chủ là mọi người được làm chủcông việc cuả mình, của tập thể và xãhội…
Kỉ luật là tuân theo những quy địnhchung của cộng đồng hoặc 1 tổ cức xãhội
2 Mối quan hệ:
Trang 39danh ngôn về dân chủ và kỉ luật?
- Muốn tròn phải có khuôn
- Muốn vuông phải có thước
? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và
nhà nước ta ? đối với HS cần phải làm
gì để rèn lyện tinh thần hợp tác ?
HS:………
? Nêu 1 số thành quả hợp tác giữa nước
ta và các nước trên thế giới?
- Cầu Mĩ Thuận
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Cầu Thăng Long
- Khai thác dầu ở Vũng Tàu
? Nêu những câu tục ngữ ca dao danh
ngôn nói về phẩm chất năng động sáng
tạo
- Cái khó ló cái khôn
- Học một biết mười
- Miệng nói tay làm
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
- Non cao cũng có đường rèo
Đường dẫu hiểm nghèo cũg có lối đi
1 Hợp tác là cùng chung sức làm việcgiúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau…
2 Những vấn đề có tính toàn cầu là:Môi trường dân số…
3 Nguyên tắc hợp tác
- Tôn trong độc lập chủ quyền…
- Bình đẳng cùng có lợi…
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Phản đói mọi âm mưu gây sức épcường quyền
4 Đối với HS……
*Phẩm chất năng động sáng tạo:
1 Năng động là tích cực chủ độngdám nghĩ dám làm
- Sáng tạo là say mê nghiê cứu tìmtòi…
2 Biểu hện: Luôn say mê tìm tòi pháthiện, linh hoạt sử lí các tình huống
3 ý nghĩa: là phẩm chất cần thiết củangười lao động…