Tuan 30

44 143 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuan 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động tập thể Tìm hiểu về ngày 30 - 4 và 1 - 5 (tiếp theo ) I. Mục tiêu - HS hiểu đợc ý nghĩa ngày 30- 4 và 1- 5. -Có ý thức thi đua rèn luyện, học tập chào mừng 2 ngày lễ lớn trong năm. II. Hoạt động chính. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày 30 - 4 và 1 - 5. - HS thi trng bày các tranh ảnh, thông tin su tầm đợc về ngày 30-4 - GV nhận xét , mở rộng hiểu biết cho HS. - GV giảng củng cố. Hoạt động 2 : Thi biểu diễn văn nghệ . - GV yêu cầu các tổ thảo luận tìm những tiết mục văn nghệ ca ngợi chiến thắng của ND ta, ca ngợi hòa bình hoặc ca ngợi những ngời lao động. - Các tổ thi trình diền các tiết mục văn nghệ của tổ mình. - GV nhận xét, khen ngợi những tiết mục hay. III)Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết hoạt động. - Dặn dò HS về nhà su tầm thêm những thông tin. Nhận xét, kí duyệt của Ban giám hiệu thể dục ôn bài 59 + 60 I)Mục tiêu - Tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nâng cao thành tích tập luyện. - HS chơi trò chơi " Trao tín vật " . Yêu cầu HS chơi tích cực chủ động. II) Hoạt động dạy - học Hoạt động 1 : Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ. yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy nhẹ nhàng xung quanh sân tập, sau đó chuyển sang đi thờng và hít thở sâu. -HS tập bài thể dục phát triển chung. Hoạt động 2: Phần cơ bản. a) Ôn tập . + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ôn tập theo đội hình vòng tròn, cán sự lớp điều khiển. - Mỗi tổ cử 2 đại diện lên thi trình diễn. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - GV cho HS ôn tập theo 2 hàng ngang. - Các tổ cử đại diện lên tham gia thi đấu. b) trò chơi : " Trao tín gậy " - GV chia lớp thành 2 đội chơi. - - HS nhắc lại cách chơi, gọi 1 HS chơi thử. - Lớp tham gia chơi trò chơi theo đội hình 2 hàng dọc. - Sau mỗi lợt chơi, GV cho HS tự nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3 : Phần kết thúc. HS vừa đi vừa vỗ tay và hát một bài . - GV tổng kết bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007 tập làm văn ôn tập về tả con vật I. mục tiêu - Củng cố hiểu biết về văn tả con vật: Cấu tạo của bài văn, trình tự miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong bài văn. - Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả con vật. II. Hoạt động dạy - học. Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức. - GV lần lợt nêu từng câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời ( Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời ) - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung. + Nêu cấu tạo bài văn tả con vật . + Nêu các giác quan đợc sử dụng khi quan sát. + Nêu những biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng. - GV nhận xét, củng cố kiến thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. * Đề bài : Hãy tả lại hình dáng, hoạt động của một con vật mà em thích. - GV cho HS làm bài vào vở. - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình, lớp nghe, nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét chung. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài, sửa những chỗ cha đạt. toán ôn tập phép cộng I. Mục tiêu. - Củng cố về phép cộng số tự nhiên, số thập phân và phân số. - HS vận dụng kiến thức để giải toán. II Hoạt động dạy - học Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - GV yêu cầu HS nêu cách cộng phân số, cộng số thập phân qua ví dụ cụ thể. - GV nhận xét, củng cố kiến thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : Tính: 26,76 + 856, 7 0,656 + 21,98 478, 21 + 54, 23 + 5, 909 34,257 + 52,45 + 0,2136 Bài 2 Tìm x x + 45,7 +42 = 100 64,7 - x + 0,9 = 0,57 Bài 3 : Một lớp học có 3 tổ HS cùng thu nhặt giấy vụn, tổ 1 và tổ 2 thu đ- ợc 25, 3kg; tổ 1 và tổ3 3 đợc 36,2 kg; tổ 2 và tổ3 đợc 24,5 kg. hỏi lớp đó thu đợc bao nhiêu kg giấy vụn ? Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 12,3 x 4,5 + 4,5 x 7,7 b) 3,75 x 6,8 6 ,8 x 3,74 III) củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về xem lại các bài tập. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007 L uyện từ và câu ôn tập vốn từ nam và nữ - dấu câu I) mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học vốn từ nam và nữ, về dấu phẩy. - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy, kĩ năng sử dụng vốn từ về nam và nữ. II) Hoạt đông dạy học HĐI : Củng cố kiến thức ? Nêu một số phẩm chất của nam và nữ ? ? Nêu tác dụng của một số dấu câu mà em đã học ? - Gọi HS lần lợt trả lời từng câu . - GV củng cố kiến thức và ghi lên bảng. HĐII :Làm bài tập . Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống hai thành ngữ hoặc tục ngữ ca ngợi cả na và nữ. Trai tài gái đảm ; Trai thanh gái lịch Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống theo yêu cầu. a. Tên 4 ngời có công với nớc của nớc ta là nam( xa và nay ) b. Tên 4 ngời có công với nớc của nớc ta là nữ. ( xa và nay ) Bài 3: Viết vào chỗ trống một câu văn theo yêu cầu. a. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu: b. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ : c. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép: - GV lần lợt ghi từng bài tập lên bảng, Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng là bài, lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và củng cố kiến thức III)Củng cố dặn dò: - GV nhận xét cuối tiết học. - Dặn dò học sinh về ôn lại bài. Âm nhạc : tiết 30 Học hát : bài dàn đồng ca mùa hạ i. mục tiêu. - HS hát đúng nhạc và lời bài Dàn đồng ca mùa hạ. - Hát đúnh những chô đảo phách và những tiếng luyến có hai nốt nhạc. - Giáo dục tình cảm yêu quí và bảo vệ thiên nhiên. ii. chuẩn bị - Chép lời bài hát ra giấy khổ lớn - Băng, đĩa có ghi bài hát trên. - Nhạc cụ gõ ( thanh phách, song loan ) iii. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học( Bài hát và tác giả ) 2. Phần hoạt động. Học bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Hoạt động 1: Dạy hát. - GV giới thiệu bài hát và cho HS nghe hát mẫu. - Hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Tập hát từng câu, chia bài theo những câu hát sau: Chẳng nhìn thấy tiếng hát. Bè trầm lá dày. Tiếng ve ngân rặng tre già. Lời dịu dàng tha thiết. Lời ve âm thanh. Khâu những đờng biếc xanh. Dàn đồng ca suốt ngày. Mặt đất mầm cây. - Tập xong 2 câu, GV cho HS hát nối 2 câu - Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ đệm nhịp. Hoạt động 2 : Luyện tập bài hát. - Chia lớp theo hai dãy, mỗi nửa hát 2 câu đối đáp nhau, 2 câu cuối hát đồng ca. 3. Phần kết thúc. - 1 nhóm trình bày. - Nhắc nhở HS về nhà tìm động tác để phụ họa . - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học. - HS nghe hát. - HS đọc lời ca và khởi động giọng. - HS tập hát . - Hát cả bài: HS hát kết hợp gõ đệm nhịp. - Lớp chia làm 2 dãy luyện tập hát đối đáp nhau, 2 câu cuối hát đồng ca. - 1 nhóm trình bày . đạo đức tiết 30- 31 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên i . mục tiêu :Sau bài học, HS biết : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con ngời. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, mỏ dầu, rừng cây, ) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên niên. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 2) H ớng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong SGK. - HS thảo luận theo CH trong SGK. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK. - GV nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi 1 số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (BT 3 SGK) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập và thảo luận theo nhóm đôi. - 2 HS lên bảng trả lời lần lợt câu . - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học. - HS thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày . 1. Tên 1 số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nớc ngầm, không khí, 2. Con ngời sử dụng tài nguyên TN trong sản xuất, sinh hoạt :Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, 3. Hiện nay việc sử dụng TNTN cha đợc hợp lí . 4. Một số biện pháp bảo vệ TNTN:Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, - HS làm bài cá nhân, trình bày. - Trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. bổ sung. - GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết kiệm. Hoạt động tiếp nối. - Dặn dò HS về tìm hiểu một tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. Tiết 2 Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.( BT 2, SGK ) - GV tổ chức cho HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết. - GV kết luận: chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2 : Làm BT 4, SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận BT. - Gọi các nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận : Con ngời cán phải biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên . Hoạt động 3 :Làm BT 5, SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm : Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ( Điện, nớc, chất đốt, giấy viết.) - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết bài. - Dặn dò HS về nhà học bài và CB bài sau. - HS làm việc nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. + ý kiến b, c là đúng. + ý kiến a là sai. - HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết ( có thể kèm theo hình ảnh minh họa ) - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp quan sát, lắng nghe. - HS thảo luận hóm 4. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đáp án đúng : (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên. (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên. - HS thảo luận nhóm 6, Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện, nớc, chất đốt, giấy viết ở lớp cũng nh ở gia đình - Đại diện nhóm bào cáo. - Các nhóm khác nhận xé, bổ sung, sau đó thống nhất ý kiến. K hoa học: tiết 60 sự nuôi và dạy con của một số loài thú I) mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu. II. đồ dùng dạy học - Hình trang 122, 123 SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của TRò A. kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 2) H ớng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Quan sátvà thảo luận. -HS tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ và sự nuôi con của hơu theo nhóm . * Nhóm 1 HS quan sát các hình , thảo luận các câu hỏi sau : ?Hổ thờng sinh sản vào mùa nào ? ? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ? ? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tởng tợng của bạn. ? Khi nào hổ con có thể sống độc lập. * Nhóm 2 : ? Hơu ăn gì để sống ? ? Hơu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hơu con mới đẻ đã biết làm gì ? ? Tại sao hơu con mới đợc 20 ngày tuổi h- ơu mẹ đã dạy con tập chạy ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận . Hoạt động 2 : Trò chơi " Thú săn mồi và con mồi " - GV cho HS kê gọn bàn ghế trong phòng học . 1 nhóm tìm hiểu về hổ sẽ đóng vai - 2 HS Lên bảng trả lời. - HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học. - HS thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi : Hình 1a : Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b : Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau ( Theo dấu hiệu của hổ mẹ ) cách con mồi 1 khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào. + Giải thích lí do khi hơu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy : Chạy là cách tự vệ tốt nhấtt của loài hơu để trốn kẻ thù , không để kẻ thù đuổi bắt hổ săn theo, nhóm đóng vai hơu sẽ đóng vai hơu chạy trốn kẻ thù - 2 nhóm còn lại là quan sát viên, sau đó đổi lại vị trí 3. Củng cố, dặn dò. - Gv tổng kết bài. - Dặn dò HS về nhà học bài và CB bài sau. và ăn thịt. - HS chơi trò chơi dới sự hớng dẫn của GV. - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. [...]... quả làm việc của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Số con trong một lứa Thông thờng chỉ đẻ một con trong một lứa ( Không kể trờng hợp đặc biệt ) 2 con trong một lứa Tên động vật Lịch sử tiết 30 xây dựng nhà máy thủy điện hòa bình i mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó - Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả của... nh thế nào ? 3) Củng cố, dặn dò : - GV tổ chức cho HS trình bày tranh ảnh về Nhà máy thủy điện Hòa Bình - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bài và CB bài sau tâm hoàn thành mọi công việc +Ngày 30 - 12 - 1988 tổ máy đầu tiên của Nhà máy thủy điện Hòa Bình bắt đầu phát điện Ngày 4 -4 - 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng dã hòa vào lới điện quốc gia + Niềm vui của ngời công nhân xây dựng Nhà máy... trao đổi , trả lời câu hỏi + Việc xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta Tuần 30 I)Mục tiêu: Giúp HS Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Toán : Tiết 146 ôn về Đo diện tích - Củng cố vêv quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng,... đánh giá tổng kết và thực hiện thởng phạt III) Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di 5 phút chuyển , vừa vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học HD HS vế nhà tự ôn tập II) Phần cơ bản Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Tiếng việt Luyện chữ: Con gái I)Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu , đẹp , trình bày sạch sẽ bài Con gái ( Đoạn 1 ) - Rèn kĩ năng làm bài tập chính tả II) Các hoạt động dạy... 11111cm3 C 111dm311cm3 D 1,1111m3 Bài 3* : Một bể nớc HHCN có các kích thớc là chiều dài 3m, chiều rộng 2m, chiều cao 1,5m Ngời ta mở các vòi nớc cho chảy vào bể Biết rằng cứ 2/3 giờ thì chảy vào bể đợc 300 0 lít nớc Hỏi với sức nớc chảy nh vậy thì trong bao lâu thì bể sẽ đầy nớc ? - chữa bài lần lợt từng bài - GV củng cố NX chung HĐ3: Củng cố nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò : về làm lại các bài tập... phần 2 của mục tiêu - 5 HS đọc tiếp nối nhau 5 đoạn của bài văn - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo theo nhóm - 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp Chính tả - tiết 30 Nghe- viết:cô gái của tơng lai I.Mục tiêu - Nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn Cô gái của tơng lai - Nắm chắc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thơng, biết một số huân chơng của . Hoạt động tập thể Tìm hiểu về ngày 30 - 4 và 1 - 5 (tiếp theo ) I. Mục tiêu - HS hiểu đợc ý nghĩa ngày 30- 4 và 1- 5. -Có ý thức thi đua rèn luyện,. chính. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày 30 - 4 và 1 - 5. - HS thi trng bày các tranh ảnh, thông tin su tầm đợc về ngày 30- 4 - GV nhận xét , mở rộng hiểu biết

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Tuan 30

u.

cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình trang 122, 123 SGK. - Tuan 30

Hình trang.

122, 123 SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
Quan sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau - Tuan 30

uan.

sát hình 1, hình 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hình trang 120, 121 SGK. - Phiếu học tập của HS. - Tuan 30

Hình trang.

120, 121 SGK. - Phiếu học tập của HS Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng. - Tuan 30

i.

HS NX bài làm trên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng. - Tuan 30

i.

HS NX bài làm trên bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS dới lớp đọc lần lợt các đơn vị  đo thời gian   - Tuan 30

i.

HS NX bài làm của bạn trên bảng. - Gọi HS dới lớp đọc lần lợt các đơn vị đo thời gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc , đi thờng và hít thở sâu. Ôn các động tác tay chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài thể  dục phát triển chung. - Tuan 30

h.

ạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc , đi thờng và hít thở sâu. Ôn các động tác tay chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc , đi thờng và hít thở sâu. Ôn các động tác tay chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài thể  dục phát triển chung. - Tuan 30

h.

ạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc , đi thờng và hít thở sâu. Ôn các động tác tay chân, văn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiêca áo dài cổ - Tuan 30

i.

ểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiêca áo dài cổ Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dơng. - Tuan 30

i.

ết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dơng Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan