1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

G a HOÁ 9 kì 2

74 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 801 KB

Nội dung

Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Mục tiêu học 1.Kiến thức -Hs nắm axit cacbonic axit khơng bền -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất muối: t/d với axit, dd muối, kiềm Ngồi bị nhiệt phân Nắm ứng dụng muối cacbonat 2.Kỹ -Rèn kn tư lơ gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút kết luận 3.Thái độ -u khoa học, lòng u thích mơn II Phương tiện dạy học : Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cong tơ hut Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : không Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1(5’) Axit cacbonic G: Y/c hs n/cứu sgk -Trong tự nhiên H2CO3 hình thành nào? -Cho biết t/c hoá học H2CO3? -Tại nói H2CO3 axit yếu? Khơng bền? Viết ptpư? H: N/cứu sgk trả lời câu hỏi *HĐ2(30’) Muối cacbonat G: Y/c hs đọc nội dung sgk +Có loại muối cacbonat? +Thế muối cacbonat trung hoà? +Thành phần phân tử chúng nào? H: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hố học muối hay khơng?-> TN G: Hướng dẫn hs làm TN Giáo án hóa học Nội dung I.Axit cacbonic (H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí -Hồ tan CO2 với H2O-> H2CO3 2.Tính chất hố học -H2CO3 axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H2CO3 axit khơng bền H2CO3 H2O + CO2 II Muối cacbonat 1.Phân loại -2loại: +cacbonat trung hồ ( CaCO3 ) + Cacbonâtxit: Ca(HCO3)2 2.Tính chất a.Tính tan -Đa số muối cacbonat khơng tan nước rtừ số muối cacbonat kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3 -Hầu hết muối hiđrocacbon tan nươc b.Tính chất hoá học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ +TN1: Cho dd NaHCO3 Na2CO3 t/d với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptpư? -> Rút nhận xét -TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sát tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL muối khơng thoả mãn điều kiện xảy pư H: làm TN cho Na2CO3 t/d với CaCl2 -quan sát tượng, giải thích -Viết ptpư G: làm TN hs quan sát tượng *HĐ3(5’) Chu trình cacbon G: giới thiệu chu trình C tranh vẽ H: quan sát tranh vẽ GV: Phạm Văn Cường +Tác dụng với axit NaHCO3 +HCl -> NaCl+CO2+ H2O Na2CO3 + 2HCl -> NaCl+CO2+ H2O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh H2CO3 tạo thành muối giải phóng khí CO2 +Tác dụng với dd bazơ K2CO3 +Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan bazơ *Chú ý: NaHCO3+ NaOH ->Na2CO3 + H2O +Tác dụng với dd muối tạo thành muối +Muối cacbonat bi nhiệt phân CaCO3 to CaO + CO2 2Na2CO3 to Na2CO3 +H2O+CO2 3.ứng dụng III.Chu trình cacbon tự nhiên SGK IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống Hs ghi nhớ , làm tập V Dặn dò : Làm tập 1,2 sgk + đọc trước Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 38: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I Mục tiêu học 1.Kiến thức : Hs nắm được: -Silic phi kim hoạt động hoá học yếu, Si chất bán dẫn -Silicđioxit chất có nhiều tự nhiên dạng đất sét -ứng dụng silic 2.Kỹ : Rèn kn tư lơ gíc, quan sát tranh ảnh, thu thập thơng tin hoạt động nhóm 3.Thái độ : u khoa học, lòng u thích mơn II Phương tiện dạy học : Gv : Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : (5’) ? Nêu tính chất hoá học muối cacbonat? Viết ptpư? Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1(7’) Tìm hiểu Silic G: Y/c hs n/cứu thơng tin sgk, thoả luận trả lời câu hỏi: Trong tự nhiên Si tồn dạng nào? (chỉ dạng hợp chất) -Si có t/c vật lí nào? -Si có t/c hố học nào? -Si có ứng dụng gì? H: n/cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi Nội dung I.Silic 1.Trạng thái tự nhiên -Si nguyên tố phổ biến, chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất -Tồn tai dạng hợp chất: đất sét, cát trắng,… 2.Tính chất -Si chất rắn màu xám, khó nóng chảy, sáng kim loại, dẫn điện Si tinh khiết chất bán dẫn -ở nhiệt độ cao Si pư với oxi: Si + O2 -> SiO2 *HĐ2(5’) Silicđioxit II.Silicđioxit G: Si phi kim, SiO2 có -SiO2 oxit axit tính chất gì? SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O SiO2 có tính chất đặc biệt? SiO2 + CaO -> CaSiO3 H: n/cứu sgk thảo luận trả lời câu hỏi -Si không pư với H2O H: Rút kết luận III Sơ lược công nghiệp silicat *HĐ3(20’) Sơ lược công nghiệp 1.Sản xuát đồ gốm silicat a.Nguyên liệu: G: hỏi: đất sét, thạch anh,… Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường -Nguyên liệu sản xuất đồ gốm gì? -Các cơng đoạn sản xuất chính? -Em kể tên số sở sản xuất gốm nước mà em biết? H: n/cứu sgk trả lời câu hỏi G: hỏi: -Nguyên liệu sẩn xuất xi măng gì? -Các cơng đoạn q trình sản xuất? -ở địa phương em có nhà máy xi măng nào? H: đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi G: giới thiệu trình hoạt động lò quay G: + Nguyên liêu để sản xuất thuỷ tinh gì? +Sản xuất thuỷ tinh gồm cơng đoạn nào? +ở nước ta có sở sản xuất thuỷ tinh nào? H: đọc thông tin sgk hiêủ biết trả lời câu hỏi b.Các cơng đoạn -Nhào trộn ngun liệu, tạo hình sấy khơ -Nung nhịêt độ cao thích hợp c.Cơ sở sản xuất 2.Sản xuất xi măng a.Nguyên liệu chính: đất sét, đá vơi, cát,… b.Các cơng đoạn sgk c.Cơ sở sản xuất: Hải Dương, Thanh Hố, Hải Phòng,… 3.Sản xuất thuỷ tinh a.Ngun liệu: b.các cơng đoạn sgk c.Cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Bắc Ninh,… IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống Hs ghi nhớ , làm tập V Dặn dò : Làm tập 1, 2, 3, sgk + đọc trước bài: Sơ lược bảng HTTH nguyên tố hố học Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC \I Mục tiêu học 1.Kiến thức : Hs nắm -Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân -Cấu tạo bảng HTTH lớp gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm: 2.Kỹ : Rèn kn tư lơ gíc, dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí, biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố , hoạt động nhóm 3.Thái độ : ý thức học tập Yêu khoa học II Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH nguyên tố hoá học Hs: ôn lại kiến thức nguyên tử lớp III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : 5’ Sản xuất thuỷ tinh nào? Viết ptpư xảy trpong trình sản xuất thuỷ tinh? Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1(8’) Nguyên tắc xếp nguyên tố G: giới thiệu qua lịch sử bảng HTTH nhà bác học người Nga tìm G: Y/c hs quan sát bảng HTTH đọc thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố bảng xếp theo nguyên tắc nào? H: đọc thông tin sgk trả lời *HĐ2(25’) Cấu tạo bảng HTTH G: Treo bảng HTTH yêu cầu hs quan sat G: giới thiệu: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm G: Trong bảng HTTH có 100 nguyên tố, n.tố chiếm Giáo án hóa học Nội dung I.Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng HTTH - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân n.tử II.Cấu tạo bảng tuần hồn 1.ơ ngun tố: cho biết -Số hiệu ngun tử, hiệu hố học, tên nguyên tố, NTK -Số hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường +Quan sát ô ng.tố thứ 12 cho ta biết gì? H: Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên ng.tố, NTK G: Các ng.tố có đặc điểm giống nhau? +Quan sát 11 cho ta biết điều gì? H: Trả lời thông tin ô số 11 G: +Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? G: Cho hs quan sát cấu tạo ng.tử nguyên tố chu kỳ +Cấu tạo ng.tử nguyên tố có giống nhau? +Chu kỳ có ng.tố? ng.tố nào? +Các ng.tố chu kỳ có biến thiên điện tích ntn? +Các ng.tố chu kỳ khác điểm nào? G: y/c hs quan sát nhóm I, VII bảng HTTH G: Y/c vẽ cấu tạo ng.tử số nguyên tố thuộc nhóm I nhóm VII +Cấu tạo nguyên tử nguyên tố nhóm có đặc điểm giống nhau? Đặc điểm khác nhau? H: Quan sát trả lời câu hỏi G: Nhận xét chốt lại kiến thức hạt nhân, số e, trùng với số thứ tự ngtố bảng 2.Chu kỳ -Là dãy ngtố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần -Số thứ tự cuả chu kỳ số lớp e 3.Nhóm -Nhóm gồm ngtố mà ngtử chúng có số e lớp ngồi avf có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân -Số thứ tự nhóm số e lớp ngồi IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv hệ thống Hs ghi nhớ , làm tập: vẽ cấu tạo nguyên tử số ngtố chu kỳ V Dặn dò : (1’) Làm tập -> sgk + đọc trước phần III, IV Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 41: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Hs nắm quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2, 3và nhómI, VII -Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại 2.Kỹ -Dự đốn tính chất nguyên tố biết vị tí bảng -Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố -> tính chất 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập II Phương tiện dạy học : Gv : Bảng HTTH, bảng phụ III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : -Làm tập ( 101- SGK) Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò *HĐ1: Tìm hiểu biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn G: Treo bảng HTTH rõ chu kỳ H: Quan sát bảng nhận biết chu kỳ VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, G: Số e lớp biến đổi từ Li đến Ne? Sự biến đổi tính chất KL PK ntn? H: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi G: Tương tự xét chu kỳ nhận xét? G: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn rút nhận xét +Sự biến đổi số lớp e 1nhóm? +Các ngtố nhóm có đặc điểm giống nhau? (Tính chất hố học, số e ngồi cùng, điện tích hạt nhân) Giáo án hóa học Nội dung III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 1.Trong chu kỳ -Số e lớp nguyên tử tăng dần từ 1->8 +Đầu chu kỳ kim loạ mạnh cuối chu kỳ phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ khí +Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần 2.Trong nhóm -Trong nhóm từ xuống (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) cấu Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường tạo lớp vỏ nguyên tử nguyên tố có đặc điểm sau: +Số e lớp +Số lớp e tăng dần từ 1-> -Tính kim lồi tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần *HĐ2: ý nghĩa bảng tuần hoàn IV.Ý nghĩa bảng tuần G: Hướng dẫn hs viết số VD -> ý nghĩa hoàn ngun tố hố học + VD: A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN 17 , 1.Biết vị trí nguyên tố ta chu kỳ 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo suy đoán cấu tạo nguyên nguyên tử tính chất ngtố A tử tính chất nguyên tố 2.Biết cấu tạo nguyên tử nguyên (G: chiếu lên hình gọi hs trả lời) tố, ta suy đốn vị trí H: Trả lời: tính chất nguyên tố -ZA = 17: +ĐTHN = 17+ +Có 17p, 17e -A chu kỳ -> ngtử A có lớp e -A thuộc nhóm VII-> lớp ngồi có electron Vì A cuối chu kỳ nên A phi kim mạnh G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố, ta biết vị trí chúng bảng HTTH dự đốn tính chất ngun tố (GV chiếu đề mục lên hình) G: chiếu VD: Ngun tử ngun tố X có điện tích hạt nhân +12, lớp e, lớp ngồi có 2e Hãy cho biết vị trí X bảng hệ thống tuần hồn tính chất H: Vị ttrí X bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ -Nhóm II Tính chất : X kim loại mạnh IV Luyện tập , củng cố (5’) Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài, yêu cầu hs giải thích “ từ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn Hs ghi nhớ , làm tập V Dặn dò : Làm tập -> 7sgk + đọc trước 32 Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 41: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu học 1.Kiến thức -Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua 2.Kỹ -Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hoá học 3Thái độ Yêu khoa học, ý thức nghiêm túc , cẩn thận,…trong học tập thực hành hoá học II Phương tiện dạy học : -Gv : Dụng cụ : giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn,giá sắt, ống dẫn khí, ống hút - Hoá chất : CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, H2O III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp : (1') Kiểm tra : Nêu tính chất hoá học C , muối hiđrocacbonat Bài : *Gtb : Hoạt động thầy trò HĐ1: G: Hướng dẫn lắp dụng cụ hình 3.1 H: hs nhóm làm thí nghiệm G: hướng dẫn hs quan sát tượng xảy ống nghịêm Sau bỏ đèn cồn quan sát kỹ hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A H: Quan sát tượng thí nghiệm G: Gọi đại diện nhóm nêu tượng thí nghiệm, viết ptpư giải thích H: nhận xét tượng viết ptpư G: hướng dẫn hs làm tthí nghiệm H: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên G: hướng dẫn hs quan sát tượng H: quan sát tượng ghi vào bảng nhóm Giáo án hóa học 9 Nội dung I.Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 2.Thí nghiệm Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Đại diện nhóm trình bầy tượng quan sát giải thích G: Y/c nhóm hs trình bày cách phân biệt lọ hoá chất đựng chất rắn dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl H: Trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm G: Gọi đại diện nhóm nêu cách làm G: Y/c hs tiến hành phân biệt lọ hoá chất theo cách ghi lại kết H: tiến hành thí nghiệm G: Gọi nhóm báo cáo kết quả, GV ghi lại để nhận xét chấm điểm Gv: kết luận *HĐ2: G: hướng dẫn hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn vệ sinh G: y/c hs làm tường trình theo mẫu 3.Thí nghiệm3 II.Viết tường trình IV Dặn dò : Xem trước : Luyện tập Giáo án hóa học 10 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường tượng hủy tạo glucozơ Fructozơ - Yêu cầu hs viết ptpư C12H22O11 + H2O axit, to - Gv nói thêm đường Frutozơ C6H12O6 + C6H12O6 thủy phân saccarozơ Glucozơ Fructozơ điều kiện có enzim xúc tác HĐ3 ứng dụng III ứng dụng saccarozơ - GV yêu cầu hs nêu ứng - Làm thức ăn cho người dụng glucozơ - Làm nguyên liệu cho ngành công - GV rút kết luận cuối nghiệp thực phẩm - Làm nguyên liệu pha chế thuốc Củng cố - luyện tập - GV hệ thống lại kiến thức - HS làm tập 1, 2, sgk Dặn dò - Tìm hiểu trước Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 63 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I Mục tiêu Kiến thức - Biết công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ Giáo án hóa học 60 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường - Biết tính chất vật lí , tính chất hố học ứng dụng tinh bột xenlulozơ - Viết phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh Kỹ - Tiếp tục phát triển kỹ quan sát, phân tích, viết ptpư Thái độ - Giáo dục lòng u thích mơn học II Chuẩn bị GV - Bảng phụ HS - Học cũ tìm hiểu trước III Tiến trình giảng Ổn định KTBC ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên saccarozơ ? ? Tính chất hóa học saccarozơ ? Bài HĐ thầy trò HĐ1 Trạng thái thiên nhiên ? Cho biết trạng thái tự nhiên tinh bột xenlulozơ? - HS trả lời - GV rút kết luận cuối HĐ2 Tính chất vật lý - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Tính chất vật lý tinh bột xenlulozơ ? - HS nhận xét bổ sung cho - GV làm thí nghiệm hoà tinh bột vào nước? - HS quan sát nhận xét - GV nhận xét kết luận chung - Gv chuyển ý HĐ3 Cấu tạo phân tử - GV giới thiệu cấu tạo phân tử xenlulo tinh bột - HS ghi nhớ Giáo án hóa học Nội dung I Trạng thái thiên nhiên - Tinh bột có nhiều củ như: Lúa, ngơ, sắn… - Xenlulo có nhiều sợi bơng, gỗ, tre, lứa… II Tính chất vật lý - Là chất rắn, khơng tan nước nhiệt độ thường, tan nước nhiệt độ cao thành dd hồ tinh bột - Xenlulo chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường nhiệt độ cao III Cấu tạo phân tử - Tinh bột xenlulozơ tạo thành nhiều nhóm (-C6H10O5-)nliên kết với - CTCT: (-C6H10O5-)n - Tinh bột: n = 1200 – 6000 61 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ HĐ4 Tính chất hóa học - GV giới thiệu, mơ tả thí nghiệm theo sgk - u cầu hs viết ptpư - GV yêu cầu hs làm tập : Nhận biết ba chất glucozơ, tinh bột, xenlulozơ -Gv nói thêm phản ứng thủy phân tinh bột có xúc tác la enzim HĐ3 ứng dụng - Gv thuyết trình : hình thành tinh bột xenlulo trình quang hợp xanh - GV yêu cầu hs quan sát hình SGK trang 157 nêu ứng dụng tinh bột, xenlulozơ - GV rút kết luận cuối GV: Phạm Văn Cường - Xenlulo: n = 10000 – 14000 - Kết luận : Tinh bột xenlulozơ hợp chất có phân tử khối lớn IV Tính chất hóa học Phản ứng thuỷ phân - Khi đun nóng tinh bột xenlulo mơi trường axit chúng bị thủy phân thành glucozơ (-C6H10O5-)n + nH2O axit,to nC6H12O6 III Ứng dụng saccarozơ - Tinh bột : thức ăn người gia súc - Xenlulo : nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất đồ gia dụng công nghiệp xây dựng Củng cố - luyện tập - GV hệ thống lại kiến thức - HS làm tập 1, 2, sgk Dặn dò - Tìm hiểu trước Ngày soạn : Ngày dạy : Giáo án hóa học 62 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ TIẾT 64 : GV: Phạm Văn Cường PROTEIN I Mục tiêu Kiến thức - Biết protein chất thiếu thể sống - Biết protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều aminoaxit tạo nên - Biết hai tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đông tụ Kỹ : - Tiếp tục phát triển kỹ quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm Thái độ : - Giáo dục hs lòng u thích mơn học II Chuẩn bị GV - Bảng phụ - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút - Hố chất: Lòng trắng trứng, dd C2H5OH HS - Học cũ tìm hiểu trước III Tiến trình giảng Ổn định KTBC ? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên tinh bột xenlulo ? ? Tính chất hóa học tinh bột xenlulo ? Bài HĐ thầy trò Nội dung HĐ1 Trạng thái thiên nhiên I Trạng thái thiên nhiên Gv cho HS quan sát tranh - Protein có thể người, động vật ? Cho biết trạng thái tự nhiên thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, protein? móng, rễ… - HS trả lời - GV rút kết luận cuối HĐ2 Thành phần cấu tạo II Thành phần cấu tạo phân tử phân tử Thành phần phân tử - GV yêu cầu HS nhớ lại kiến - Thành phần nguyên tố chủ yếu gồm : C, H, thức môn Sinh 9: cho biết thành N, O lượng nhỏ S, P, kim loại phần nguyên tố phân tử Cấu tạo phân tử protein ? - Protein tạo từ phân tử amino - HS ghi nhớ axit, phân tử amino axit mắt xích ? So sánh thành phần nguyên tố phân tử protein 63 Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ protein với tinh bột xenlulozo - HS trả lời, HS khác nhận xét - Gv kết luận - GV chiếu mơ hình phân tử protein ? Phân tử protein có cấu tạo - HS trả lời, HS khác nhận xét - Gv kết luận - HS tự rút kết luận cuối HĐ3 Tính chất - Phản ứng thuỷ phân ? Tại áo quần lông cừu, dê giặt xà phòng dễ bị rách - Do lơng cừu, dê có protein, giặt xà phòng dung dịch bazo nên bị phân huỷ - Yêu cầu HS rút kết luận - GV yêu cầu hs viết pt chữ phản ứng – Sự phân huỷ nhiệt - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm đốt cháy tóc - Yêu cầu hs nêu tượng - Yêu cầu HS rút kết luận 3- Sự đông tụ - GV hướng dân hs làm thí nghiệm cho rượu etylic vào nòng trắng trứng, đun nóng lòng trắng trứng - HS quan sát nhận xét - GV rút kết luận cuối HĐ4 ứng dụng - GV yêu cầu hs quan sát tranh nêu ứng dụng protein - GV rút kết luận cuối GV: Phạm Văn Cường III Tính chất - Phản ứng thuỷ phân - Khi đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bi phân hủy thành amino axit Protein + Nước To, axit hỗn hợp amino axit – Sự phân huỷ nhiệt - Khi đun nóng mạnh lhơng có nước, protein bị phân huỷ tạo chất bay có mùi khét 3- Sự đơng tụ - Khi đun nóng cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa - KL: Một số protein tan nước tạo thành dd keo đun nóng cho thêm hố chất vào dung dịch thường xảy kết tủa Hiện tượng gọi đơng tụ IV Ứng dụng SGK Củng cố - luyện tập Giáo án hóa học 64 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường - GV hệ thống lại kiến thức - Làm tập 2,3 SGK Dặn dò - Làm tập 1,2,3,4 SGK - Tìm hiểu trước Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 65,66 POLIME LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT GLUXIT I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết khái niệm, cấu tạo tính chất polime - HS nêu ứng dụng polime, nêu khái niệm chất dẻo, tơ, cao su - Biết số tính chất cao su, ứng dụng tồn cao su 2.Kĩ năng: Rèn cho HS quan sát, phân tích, làm BT Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích mơn II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: KT cũ III/ Tiến trình giảng 1, Ổn định lớp: 2, Kiểm tra cũ: ? Nêu tính chất protein? ? BT4 3, Bài Các hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động I/ Khái niệm polime GV: Thông báo polietilen (- CH2-CH2-)n, 1) Polime gì? tinh bột Xenlulozơ có phân tử Polime chất có phân tử khối khối lớn nhiều mắt xích kết hợp với lớn, nhiều mắt xích liên kết với 65 Giáo án hóa học Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường -> gọi polime Vậy polime gì? HS: Trả lời câu hỏi tạo nên Có loại polime: - Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, pr, cao su thiên nhiên - Polime tổng hợp : Do người tổng hợp nên VD: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna,… ? Có loại polime? Là loại nào? HS: trả lời câu hỏi Hoạt động GV: Đưa bảng phụ số polime, công thức chung mắt xích chúng ? Có loại mạch polime? Là loại nào? HS: trả lời câu hỏi GV: ? Nêu tính chất polime? HS: Trả lời câu hỏi GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kết luận Hoạt động GV: Thông báo: số loại polime phổ biến ứng dụng đời sống thuật GV: Y/c HS đọc thông tin cho biết chất dẻo gì? Thành phần chủ yếu chất dẻo gì? HS: Trả lời câu hỏi ?Chất dẻo có ưu điểm gì? HS: trả lời câu hỏi Hoạt động GV: Gọi HS đọc thông tin SGK ? Tơ gì? Tơ phân loại nào? HS: trả lời câu hỏi GV: Lưu ý HS sử dụng vật Giáo án hóa học 66 2) Polime có cấu tạo tính chất ? - Cấu tạo : Đều cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với nhau/ VD : PE : Công thức chung : (- CH2- CH2-)n, nhiều mắt xích (CH2- CH2-) liên kết với tạo nên + Có loại mạch polime: • Mạch thẳng • Mạch nhánh • Mạng khơng gian - Tính chất: Polime thường chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan nước dung môi thông thường + Một số tan axeton, xăng, … II/ ứng dụng polime 1) Chất dẻo gì? Chất dẻo vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo VD: Vỏ bút, chai nhựa - Thành phần chất dẻo chủ yếu polime, có hố chất dẻo, chất độn, chất phụ gia - Ưu điểm : Nhẹ, bền, cách nhiệt, cách điện, dễ gia cơng 2) Tơ gì? - Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi Có loại : • Tơ thiên nhiên Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường tơ : Khơng giặt nước nóng, tránh phơi nắng, là, ủi nhiệt độ cao Hoạt động 3: ? Cao su gì? ? Hãy kể tên vật dụng cao su mà em biết? T/c chung chúng? HS: Trả lời câu hỏi GV: Cao su có đặc điểm gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kết luận • Tơ hố học: +Tơ nhân tạo +Tơ tổng hợp 3, Cao su gì? - Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Cao su gồm : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp - Cao su có nhiều ưu điểm : Tính đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện, -> nhiều ứng dụng 4,Củng cố - GV hệ thống toàn - HS làm BT 1,2,3 5, Dặn dò: - Học bài, làm BT vào BT - N/c trước phần II Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 67: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn thực hành Thái độ: - Giáo dục cho hs lòng u thích mơn II/ Chuẩn bị: GV: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dd glucơzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3 HS: III/ Tiến trình giảng 1, Ổn định lớp: (1’) 2, Kiểm tra cũ: Lồng 3, Bài mới: Giáo án hóa học 67 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ Các hoạt động GV- HS Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động (30’) GV: Hướng dẫn HS làm TN - Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd NH3 , lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào đun tiếp lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng) HS: - Làm TN theo nhóm - Quan sát ghi chép tượng GV: Gọi vài HS nêu tượng, nhận xét viết PTPƯ GV: ĐVĐề: Có dung dịch: Gluco, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng lọ bị nhãn Em nêu cách phân biệt lọ dung dịch GV: Gọi HS trình bày cách làm HS : Trình bày cách làm : + Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào dd ống nghiệm Nừu thấy xuất màu xanh Hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 dung dịch NH3 vào dung dịch lại, đun nhẹ Nếu thấy xuất kết tủa dd glucozơ Còn lại dd Saccarozơ GV : Y/c HS tiến hành TN Hoạt động (10’) HS : Làm tường trình TN Giáo án hóa học GV: Phạm Văn Cường Nội dung I/ Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Tác dụng Glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac Hiện tượng : - Có Ag tạo thành PT: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag NH3 2) Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột II/ Tường trình: 68 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường STT Tên Tiến Hiện TN hành tượng Giải thích PT 4,Củng cố, nhận xét GV: NX hoạt động nhóm HS nhóm - Y/c nhóm thu dọn rửa dụng cụ TN 5, Dặn dò: - Chuẩn bị tập cho ôn tập cui nm Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức học tính chất hóa học, điều chế hợp chất vô mối liên hệ chúng 2) Kỹ năng: rèn kỹ : − Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất − Làm dạng toán đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; toán hỗn hợp II CHUẨN BỊ Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập Giáo án hóa học 69 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường Học sinh: trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.KTBC: 2.Mở bài: Nhằm hệ thống lại mối quan hệ chất vô cơ, làm số dạng tập C%, CM, số toán hỗn hợp, Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Yêu cầu học sinh th.luận nhóm: PHẦN I: HĨA VƠ CƠ: nhóm lấy ví dụ minh họa cho sơ I Kiến thức cần nhớ: đồ chuyển đổi; viết PTPƯ minh họa Mối quan hệ loại ch.vô cơ: K.loại P.kim ? (1)  Hướng dẫn học sinh:  Chọn chất thích hợp đưa vào sơ đồ O bazơ  Sửa sơ đồ , Ví dụ minh họa nhóm, mở rộng trường hợp tương tự xảy sơ đồ chuyển đổi (có thể ghi điểm nhóm)  Bs h.chỉnh nội dung  Cho nhóm học sinh hồn thành; sửa nội dung vào tập Yêu cầu học sinh nhóm khác tiếp tục báo cáo kết tập yêu cầu làm trước Giáo án hóa học (4) (6) MUỐI (5) (9) (7) (2) Bazơ  Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung (3) (8) O axit (10 ) Axit Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Kim loại → Oxit bazơ (tác dụng với oxi) * Oxit bazơ → kloại (có thể dùng H2, CO, C để khử oxit bazơ không tan) (2) Oxit bazơ → bazơ : (t.d với nước) * Bazơ → oxit bazơ (nhiệt phân oxit bazơ không tan) (3) kim loại → muối (tdụng với muối / axit / pkim ) * Muối → kloại (tdụng với kloại) (4) Oxit bazơ → muối (tdụng với axit / oxit axit) * Muối → Oxit bazơ (phản ứng qua giai đoạn: muối tdụng với: bazơ, đem bazơ nhiệt phân) (5) Muối → bazơ (tdụng với: bazơ) * Bazơ → muối (tdụng với: axit / oxit axit / muối) (6) Phi kim → muối (t.d với: kloại) * Muối → pkim (điện phân dd muối ăn) (7) Oxit axit → muối (tdụng với: bazơ / oxit bazơ, ) * Muối → oxit axit (muối cacbonat 70 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường tdụng với : axit / bazơ / muối) (8) Axit → muối (tdụng với: oxit bazơ / bazơ / kloại ) * Muối → axit (tdụng với: axit) (9) Phi kim → oxit axit (t.d với: oxi) (10) Oxit axit → axit (t.d với: nước) Hoạt động 2: BÀI TẬP Bài 1: a) Dùng quỳ tím / dùng Zn nhận biết H2SO4 b) Dùng quỳ tím / Fe nhận biết HCl c) Dùng H2SO4 nhận biết, có ↓ tạo sau pứ , chất ban đầu CaCO3 Bài 2: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 Bài 3: a) điện phân dd muối ăn bình điện phân có màng ngăn b) NaCl → HCl → Cl2 ; PTPƯ minh họa Bài 4: - Dùng quỳ tím ẩm: màu quỳ tím ẩm → Cl2 ; làm đỏ quỳ tím ẩm →Cl2 - Đem khí lại đốt cháy, làm lạnh, có nước ngưng tụ khí H2, lại CO Bài 5: a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓ ; Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O b) nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) => % m Fe = 0,05 56 100 / 4,8 = 58,33 % => % m Fe2O3 = 100 – 58,33 = 41,67 % IV.Dặn dò: tiếp tục phân nhóm làm phần li ca bi Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 69 : ễN TP cuối năm (tip theo) I.MC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức học về: CTCT, tính chất hóa học, điều chế hợp chất hữu đơn giản mối liên hệ chúng 2) Kỹ năng: rèn kỹ : − Viết PTHH , nhận xét pứ xảy chất, phân biệt chất − Làm dạng toán đặc thù mơn: tính theo PTHH có sử dụng đến C%, CM, ; toán hỗn hợp Giáo án hóa học 71 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: phân nhóm học sinh thực chuổi biến hóa làm tập 2.Học sinh: trao đổi nhóm h.thành sơ đồ biến hóa hóa học, tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.KTBC: 2.Mở bài: Nhằm hệ thống lại CTCT, t.c hhọc hợp chất hữu như: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic, làm số dạng tập C%, CM, số toán hỗn hợp, Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN  Yêu cầu học sinh th.luận PHẦN II: HĨA HỮU CƠ: nhóm: viết CTCT hợp I Kiến thức cần nhớ: H chất hữu theo yêu cầu Công thức cấu tạo:  nêu tính chất, pứ đặc trưng a) Metan: CH4 : H – C – H cho chất ? CTCT metan  toàn liên kết đơn H  Yêu cầu đại diện nhóm ( pứ với clo) báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm b) Etilen: C2H4 : CH2 = CH2 khác bs có liên kết đôi C = C (pứ cộng với brom trùng hợp)  Yêu cầu học sinh nhóm c) Axetilen: C2H4 : CH ≡ CH khác nhận xét, bổ sung có liên kết C ≡ C (pứ cộng với brom, hidro)  Bs h.chỉnh nội dung  Y/c h/s th.luận nhóm viết PTPƯ đặc trung cho chất theo hướng dẩn  Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, đdiện pbiểu, nhóm khác bs  Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo án hóa học d) Benzen: C6H6 → có mạch vòng; liên kết đơn xen kẻ liên kết đôi (pứ với brom cộng với hidro) e) Rượu etylic: C2H6O → C2H5OH có nhóm – OH (đặc trưng cho rượu – tdụng với kloại Na với axit axetic) f) Axit axetic:C2H4O2 → CH3COOH có nhóm – COOH thể t.c hhọc axit (yếu, mạnh axit cacbonic) g) Chất béo: (RCOO)3C3H5 (có pứ thủy phân: mơi trường axit pứ xà phòng hóa) h) Glucozơ: C6H12O6 (tham gia pứ tráng gương với dd AgNO3 dd NH3) i) Saccarozơ: C12H22O11 (thtrình.gia pứ thủy phân dd axit / bazơ tạo glucozơ fructozơ) k) Tinh bột xenlulozơ: 72 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ GV: Phạm Văn Cường (- C6H10O5 - )n có pứ thủy phân mơi  Bs h.chỉnh nội dung trường axit tdụng với dd iốt Ph.ứng hóa học thể mối q.hệ: (1) Phản ứng cháy hidrocacbon rượu  Cho nhóm học sinh hồn thành; sửa nội dung vào etylic: sinh CO2 H2O Các PTPƯ: tập  Yêu cầu học sinh nhóm (2) Phản ứng (với Cl 2, Br2) - đặc trưng cho khác tiếp tục báo cáo kết liên kết đơn CH4, C6H6 PTPƯ : (3) Phản ứng cộng (với H2, Br2, Cl2…) tập yêu cầu làm trước etilen, axetilen, benzen; phản ứng trùng hợp etilen PTPƯ : (4) Phản ứng rượu etylic với Na, axit axetic PTPƯ (5) Phản ứng axit axetic với: quỳ tím, kloại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat PTPƯ (6) Phản ứng tráng gương glucozơ (nhận biết glucozơ): (7) Phản ứng thủy phân của: chất béo; Tinh bột xenlulozơ; protein (8) Phản ứng tinh bột với iốt tạo màu xanh (nhận biết tinh bột) (10) Phản ứng đốt cháy protein tạo mùi khét (nhận biết protein) Hoạt động 2: BÀI TẬP Bài 5: a) – Dùng dd Ca(OH)2 nhận biết CO2 - Dùng dd brôm nhận biết C2H2 b) - Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic - Dùng Na nhận biết rượu etylic c) – Dùng Na2CO3 nhận biết axit axetic - Dùng dd AgNO3 / dd NH3 nhận biết dd glucozơ Bài 6: mC có 6,6 g CO2: mC = 6,6 12 / 44 = 1,8 g mH = 2,7 / 18 = 0,3 g => mO = 4,5 – (1,8 + 0,3) = 2,4 (g) Vậy CHC có ntố : C, H, O Gọi CTPT HCHC là: CxHyOz Theo đề ta có: M CxHyOz = 60 (g) Trong 4,5 (g) CxHyOz có 1,8 (g) C …… 60 (g) ………… 12x (g) C => 12x = 60 1,8 / 4,5 => x = 2; y = 4; z = CTPT CxHyOz C2H4O2 IV.Dặn dò: ơn tập theo nội dung hdẫn hs để chuẩn bị thi học II) Rút kinh nghiệm : Giáo án hóa học 73 Năm học: 2014 -2015 Trường THCS Cam Thuỷ Giáo án hóa học GV: Phạm Văn Cường 74 Năm học: 2014 -2015 ... CO 2CO + O2 -> 2CO2 CO2 + Ca(OH )2 -> CaCO3 + H2O -Còn lại H2 2H2 + O2 -> 2H2O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 2) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + H2O + CO2 3) CO2+ Ca(OH )2 -> CaCO3... clo Giáo án h a học dd NaOH PT: 1.H2 + Cl2 t HCl 2. Mg + Cl2 t MgCl2 Cl2 + 2NaOH NaCl NaClO + H2O 11 Năm học: 20 14 -20 15 Trường THCS Cam Thuỷ (1) kim loại GV: Phạm Văn Cường (3) 4.H2O + Cl2 HCl... cacbon G: giới thiệu chu trình C tranh vẽ H: quan sát tranh vẽ GV: Phạm Văn Cường +Tác dụng với axit NaHCO3 +HCl -> NaCl+CO2+ H2O Na2CO3 + 2HCl -> NaCl+CO2+ H2O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:03

w