1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON THÀNH

53 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 722 KB

Nội dung

-Biết kể về các hoạt động trong trường lớp MN cĩ trình tự logich -Biết đọc thơ, kể chuyện về trường lớp MN - Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp - nhận biết được các chữ cái trong các thẻ t

Trang 1

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

Thực hiện 3 tuần

Từ ngày 04/09đến 22/09/2017 Chỉ

số

Nội dung

1/Phát triển thể chất:

1 1: Bật xa tối thiểu 50cm

2 5; Tự mặc, cởi được quần áo

3 6; Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình

4 Đập và bắt được bóng bằng 2 tay

5 14: Tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi

trong 30 phút

6 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn

7 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

2/Phát triển tình cảm xã hội:

8 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình

9 33; Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày

10 42: Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi

11 48; Lắng nghe ý kiến của người khác

12 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người

lớn

13 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân

3/Phát triển ngôn ngữ giao tiếp:

14 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa

tuổi của trẻ

15 65: Nói rõ ràng

16 78; Không nói tục, chửi bậy

17 79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

18 83; Có một số hành vi như người đọc sách

19 90: Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới

20 Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt

4/Phát triển nhận thức:

21 96; Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công

dụng

22 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình

23 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10

24 113: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh

25 100; Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em

26 Chỉ số 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài

hát hoặc bản nhạc;

27 102:Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản

1

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN TRẺ 5 TUỔI

Chủ đề: Trường mầm non

Họ và tên trẻ:………

Lớp : lá 5

Chưa đạt

1 1: Bật xa tối thiểu 50cm

2 5; Tự mặc, cởi được quần áo

3 6; Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các

hình

4 Đập và bắt được bóng bằng 2 tay

5 14: Tham gia các hoạt động học tập liên tục và không có

biểu hiện mệt mỏi trong 30 phút

6 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn

7 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây

nguy hiểm

8 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và

gia đình

9 33; Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày

10 42: Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi

11 48; Lắng nghe ý kiến của người khác

12 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ

phép với người lớn

13 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người

thân

14 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca

dao dành cho lứa tuổi của trẻ

15 65: Nói rõ ràng

16 78; Không nói tục, chửi bậy

17 79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung

Trang 3

25 100; Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em

26 Chỉ số 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với

nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc;

27 102:Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản

Trang 4

KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2017 – 2018

A- TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CHUNG:

- Năm học 2014 – 2015, ngành học mầm non tiếp tục thực hiện các cuộc vận động:

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là mộttấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với nhiều biện pháp cụ thể thiết thực, phù hợp với GDMN;

- Thực hiện chủ đề năm học 2017 – 2018 “Năm học xây dựng kỷ cương và nâng cao chất lượng giáo dục”;

- Tiếp tục triển khai, thực hiện Chương trình GDMN mới; nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng dạy học

- Tiếp tục thực hiện Phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ vùng khó khăn, vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số, tăng cường tiếngViệt cho trẻ dân tộc trước khi vào lớp 1

- Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, huy động sự tham gia tích cực của cha mẹ và cộng đồng cùng chăm lo cho GDMN, đồng thời huy động mọi nguồn lực để phát triển bền vững ngành học Mầm Non

Với tình hình chung như tôi vừa nêu trên, năm học này, tôi được ban giám hiệu phân công giảng dạy tại lớp Bắc Trung với chương trình GDMN mới Lớp có 26

cháu, trong đó có 15 trẻ nam và 11trẻ nữ

Về tình hình sức khoẻ: đầu năm có 26 cháu có thể lực phát triển bình thường

1- Thuận lợi:

Lớp học rộng rãi, đảm bảo thẩm mỹ và đáp ứng mục đích giáo dục đủ điều kiện để

tổ chức cho trẻ hoạt động theo chương trình giáo dục mầm non mới

2- Khó khăn:

- Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị còn nghèo nàn, thiếu thốn

Trong lớp vẫn có một số trẻ lần đầu ra lớp, nhất là các cháu là người dân tộc thiẻu số lạichưa đi học, trẻ chưa tiếp cận chương trình mầm non mới, điều này làm ảnh hưởng đến các hoạt động chung của lớp, dẫn đến chất lượng dạy và học đầu năm không đồng đều Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em nên còn ảnh hưởng đến việc dạy và học của cô và cháu

- Lớp học còn dột, đường vào lớp còn khó khăn vào mùa mưa

- Trẻ trong lớp nhiều độ tuổi nên khó khăn trong việc giảng dạy

B- NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

I- Về tư tưởng chính trị:

Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gắn với thực hiện cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong mẫu mực, lối sống lành mạnh, thực hành tiết kiệm

Tiếp tục triển khai lồng ghép có hiệu quả các nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức HồChí Minh vào các hoạt động chung của nhà trường, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; lồng ghép các trò chơi dân gian, đồng dao ca dao vào các hoạt động trên ngày Huy động sự tham gia đóng góp của các tổ chức và của “Hội phụ huynh” trường, lớp để mua sắm thêm các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hiện có chất lượngchương trình GDMN

Trang 5

Xây dựng tốt môi trường trong và ngoài lớp Xây dựng tốt mối quan hệ ứng xử thân thiện giữa “cha mẹ - trẻ - cô”, tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho trẻ (kĩ năng tự phục vụ, thói quen vệ sinh tốt; kỹ năng tự bảo vệ an toàn bản thân; mạnh dạn trong giaotiếp; thân thiện với bạn bè; lễ phép với người lớn tuổi ).

II- Quy mô phát triển:

Đa số trẻ nằm trong địa bàn đều ra lớp đầy đủ Tuy số trẻ ra lớp đạt tỷ lệ cao so với định biên, nhưng vẫn còn một số ít trẻ trong độ tuổi chưa ra lớp, nên tôi tiếp tục rà soát

và huy động đến từng gia đình

III- Nâng cao chất lượng GDMN:

Làm tốt công tác tuyên truyền, xã hội hoá giáo dục Luyện trẻ có thói quen nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh Quy định về các tiêu chuẩn bé ngoan, tổ chức ngày hội, ngày lễ của lớp, của trường

Đề ra kế hoạch các mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà về các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ và tình cảm xã hội Cụ thể là:

1- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

1.1 Yêu cầu:

- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi

- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế

- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động

- Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay

- Có một số hiểu biết về nhu cầu năng lượng 1trẻ/ngày là: 1470Kcal Nhu cầu năng lượng của trẻ tại trường trong 1 ngày là: 735-882Kcal

- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự an toàn

- Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh

- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định

- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác

- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh,lời nói ) với ngôn ngữ nói là chủ yếu

- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh, một số kháiniệm sơ đẳng về toán, biết thêm bớt trong phạm vi 10, làm quen và nhận biết 29 chữ cái

2.2 Biện pháp:

Cô thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non mới, cô thường xuyên sử dụng câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào? Khi nào? kết hợp lồng giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi

Tận dụng môi trường, quang cảnh xung quanh để trẻ khám phá một số hoạt động đơn giản VD: Làm một số thí nghiệm đơn giản như làm nổi vật chìm; nhốt không khí vào túi Đưa nội dung này vào hoạt động ngoài trời, thực hiện nghiêm túc mỗi tuần 2 lần theo quy định của chuyên môn

3- PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

3.1 Yêu cầu:

5

Trang 6

- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày.

- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ )

- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày

- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện, khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao- đồng dao phù hợp với độ tuổi

- Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết Đọc và sao chép một số ký hiệu Mạnhdạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp

3.2 Biện pháp:

- Cô rèn luyện trẻ nhận dạng các chữ cái và phát âm được các âm đó

- Tập trẻ diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng nhiều loại câu, tập nói câu trọn vẹn Tập đọc ca dao, đồng dao, tập kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm, sửa sai cho trẻ

4- PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI:

4.1 Yêu cầu:

- Có ý thức về bản thân, có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh

- Hợp tác chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động Có hành vi ứng xử đúng với bản thân

và mọi người xung quanh

- Thực hiện một số quy tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi như: giữ gìn và bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc vật nuôi, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, có ý thức tiết kiệm

đường nét để tạo sản phẩm tạo hình có nội dung và bố cục cân đối, màu sắc hài hoà

- Yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật

- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn

Khuyến khích trẻ có sáng tạo trong tạo hình

Ngoài ra, còn giáo dục trẻ về lao động, vệ sinh, lễ giáo

C- DỰ KIẾN SƯU TẦM LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đảm bảo có đồ dùng khi lên lớp, thường xuyên sưu tầm tranh ảnh trong chủ đề, làm

đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương mà phải đảm bảo an toàn và hợp vệ sinh

- Làm ĐDĐC cho từng chủ đề, cụ thể như sau:

* Chủ đề 1: Trường mầm non.

Trang 7

Ngoài những đồ dùng đã có, GV cần làm thêm bập bênh từ hộp phomat đầu bò hoặc từ

vỏ đựng bánh, đu quay làm bằng thìa nhựa, em bé làm bằng len hoặc rơm rạ

* Chủ đề 2: Bản thân - Gia đình.

Làm thêm rối bạn trai, bạn gái làm từ nắp hộp sữa tròn các loại

Làm lồng đèn ông sao bằng giấy thủ công láng

Cắt dán các hình ngộ nghĩnh phù hợp trang trí phông cho ngày trung thu của bé

Làm tranh để dạy bài thơ mới “Chờ trăng” thay cho bài thơ cũ “Trăng ơi từ đâu đến”.Làm bộ ấm trà bằng vỏ chai comfor loại nhỏ, ly tách bằng đáy chai nước ngọt sting, bàn

ủi bằng cal nước rửa chén loại 1lít

Làm bộ bàn ghế bằng vỏ hộp sữa chua vinamil hoặc sữa Ba vì, 6 ghế tựa nhỏ bằng vỏ thạch rau câu loại nhỏ

Làm phích nước từ vỏ kem đánh răng loại lớn

Làm soong nồi bằng vỏ hộp thịt hộp

Làm cối xay sinh tố bằng vỏ chai trà xanh không độ và vỏ hộp sữa chua vinamil

* Chủ đề 3: Ngành nghề.

In bạc, trang trí phông để chào mừng ngày nhà giáo VN và ngày thành lập QĐND VN

* Chủ đề 4: Thế giới động vật.

Làm con chim cánh cụt bằng vỏ chai sữa tắm, con voi, con thiên nga bằng vỏ chai comfor loại lớn

Làm hươu cao cổ, con tê giác bằng vỏ chai nước rửa chén loại chai tròn, vỏ chai tương ớt

Làm con gà, vịt từ đĩa CD hỏng, con cua, con tôm, con ếch, con cá, con lợn, con bướm, đàn cá heo từ vỏ sò điệp, hạt xoài phơi khô, lọ keo dán, vỏ chai dung dịch vệ sinh, vỏ chai sữa nhựa tiệt trùng loại nhỏ

Làm chuồng thú bằng vỏ hộp đựng đá mài hoặc vỏ hộp thước dây

Làm tranh mới để kể chuyện “Cá diếc con”, “Chim gõ kiến và cây sồi”

* Chủ đề 5: Thế giới thực vật, mùa xuân, tết nguyên đán.

Làm hoa sen, hoa súng bằng vỏ hộp sữa chua vinamil

Làm thêm cây xanh, củ cà rốt, củ cải trắng bằng xốp bitit

Download hình ảnh sinh động trên mạng cho trẻ khám phá

In bạt để trang trí phông Mừng Đảng, mừng xuân, chúc mừng năm mới

Bổ sung thêm đồ dùng học toán và đồ chơi cho hoạt động góc,

* Chủ đề 6: : Phương tiện giao thông.

Làm thêm các loại xe như xe khách, xe bồn, xe giường nằm cao cấp, xe ben bằng hộp nhựa, hộp giấy, lõi giấy vệ sinh, vỏ chai

Làm thêm tranh văn học: “Vì sao thỏ cụt đuôi”

Bổ sung thêm đồ dùng học toán

* Chủ đề 7 Các hiện tượng thiên nhiên và các mùa trong năm

Chuẩn bị đồ dùng để thí nghiệm như cây xanh cần không khí, ánh sáng, nước

Trồng cây xanh vào chậu rồi úp lọ thuỷ tinh trước khi mở chủ đề khoảng 2-3 ngày, cho trẻ quan sát sự thay đổi của cây, ghi nhật ký rồi đọc để trẻ theo dõi

7

Trang 8

Chuẩn bị giấy loại và một số vật liệu đơn giản khác để trẻ tự làm quạt tạo gió, làm diều

Làm tranh văn học mới “Cô con út ông mặt trời”

* Chủ đề 8: Quê hương, đất nước, Bác Hồ Chuẩn bị một số đặc sản, sản phẩm của

từng vùng miền như: cà phê, tiêu, mật ong, bánh cốm, để trẻ chơi ở hoạt động góc.Làm tranh văn học mới “Mèo con và quyển sách” “Em vẽ Gia Lai ”

Làm thêm đồ dùng học toán có số lượng 10 theo chủ đề nhánh

• 9 :Trường tiêu học:Chuẩn bị một số tranh ảnh về trường tiểu học Cho trẻ đi thămquan trường ,lớp đẻ trẻ không bị bở ngở khi vào lớp 1

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

Thực hiện 3tuần: Từ ngày 04/09 đến 22/09/2017 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

Thực hiện 3 tuần - Từ ngày 04/09 đến 22/ 09/2017

Từ ngày

05/09 đến

30/09/2016

Trường Mầm Non

Trang 9

Mục tiêu Nội dung Hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHAÁT

- Biết thực hiện các vận động cơ bản, bị

-Cĩ thĩi quen vệ sinh văn minh rửa tay , đi

vệ sinh đúng nơi qui định:

Chỉ số 1 Bật xa tối thiểu 50cm;

Chỉ số 5 Tự mặc và cởi được áo;

Chỉ số 6 Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi

đường viền các hình vẽ;

Chỉ số 10 Đập và bắt được bĩng bằng 2 tay

Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập liên

tục và khơng cĩ biểu hiện mệt mỏi trong

khoảng 30 phút

Chỉ số 19 Kể được tên một số thức ăn cần

cĩ trong bữa ăn hàng ngày;

Chỉ số 21 Nhận ra và khơng chơi một số đồ

vật cĩ thể gây nguy hiểm;

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

-Biết bày tỏ mong muốn nhu cầu của mình

bằng lời nĩi

-Biết kể về các hoạt động trong trường lớp

MN cĩ trình tự logich

-Biết đọc thơ, kể chuyện về trường lớp MN

- Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp

- nhận biết được các chữ cái trong các thẻ

tên của mình và của bạn

Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện,

thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của

Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái

qua phải, từ trên xuống dưới;

Chỉ số 91 Nhận dạng được chữ cái trong

bảng chữ cái tiếng Việt

PHÁT TRIỂN TC-XH

-Biết kính trọng yêu quí các cơ, các bác trong

trường biết yêu quí bạn hợp tác với các bạn

trong lớp

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường

trong lớp

- Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường: cất gọn

gàng ĐC sau khi chơi xong, khơng hái hoa

bẻ cành, khơng xả rác

Ngày hội đến trường

-Bé biết tên

trường, địachỉ

trường

-Biết ngày hộiđến

trường, ngày khaigiảng

-Biết cáckhu vực trong trường, các phòng chức năng có trong

trường-Biết công việc của các

thành viên trongtrường-Biết đồ dùng, đồchơi có trong trường

- Các bạntrong

trường trong lớp

- Biết

được ngày hộiđến trường 5/9 là ngàykhai giảng năm học mới

-Biết các hoạt động

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Bật tại chỡ, bật tiến vầ phía trước

- Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Đập và bắt bĩng bằng 2 tay

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

*Tạo hình:

–vẽ trường mẫu giáo của bé

- Nặn đồ dùng, đồchơi trong lớp

*Aâm nhạc :

+Hát và vậnđộng :

-Vuy đến trường -Bàn tay cơ giáo+Nghe hát -Cơ giao em +Trò chơi : ai nhanh nhất , tìm bạn, nghe tiếng hát tìm đồ vật

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Đọc thơ

+Đi học+Tình bạn-LQ: chữ cái O,Ơ,Ơ

-Tập tô chữ o

ô ơ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*Khám phá khoa học:

-Trò chuyện với trẻ về trường, lớp MN mầm non của

bé Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường

Trang 10

II- CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ NHÁNH:

- Tranh ảnh về trường lớp, về các họat động của trẻ như: tranh về giờ ăn, giờ ngủ, giờ chơi của trẻ, về lớp MG ở thôn buôn, ở thành phố

- Tranh cho môn tạo hình và VH như: Vẽ trường mẫu giáo, thơ: Bàn tay cô giáo

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập

- Tập văn nghệ cho buổi lễ khai giảng: múa “Bé đi học”

- Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông, an toàn thực phẩm, ăn mặc theo mùa, đề phòng dịch bệnh sốt xuất huyết và dịch heo tai xanh đang xảy ra tại địa phươnG

III- MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH

PHÁT TRIỂN NHẬNTHỨC

KPKH

- Quan sát,đàm thoại, thảo luận về

ngày hội đến trường, tên, địa chỉ của

trường lớp, tham quan các khu vực

trong trường, công việc của các cô

bác trong khu vực

- Thí nghiệm: làm nổi vật chìm

LQVT

- Ôn số lượng 1-2, ôn nhận biết chữ số

1-2, Phân biệt hình dáng, màu sắc,

kích thước, chất liệu tên gọi của

ĐDĐC

- Trò chơi thi xem ai nhanh, về đúng

nhà

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Trò chuyện về ích lợi của thực phẩm và các món ăn đối với sức khoẻ của trẻ

- Rèn luyện các kỹ năng tung và bắt bóng,

bò bằng bàn tay

- Trò chơi: “Cáo và thỏ”

- Luyện tập các nhóm cơ hô hấp, vận động tinh: tập thở, cử động, điều khiển các ngón tay khéo léo

- Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ

TRƯỜNG

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Vẽ trường mầm non của bé

- Hát, vận động theo nhạc bài: “vui đến

trường”

- Nghe nhạc, nghe hát bài: “Ngày đầu

tiên đi học”, tham gia các hoạt động văn

nghệ mừng ngày khai giảng

Trang 11

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH I : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG

Từ ngày 04/09đến08/09/2017

11

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH

- Chơi đóng vai cô giáo

- Chơi xây dựng “Trường MG ”

- Nói về tình cảm của trẻ với trường lớp, với các bạn và cô giáo cũng như các cô bác trong trường

- Tham gia các hoạt động lễ hội củatrường lớp

- Vệ sinh và sắp xếp ĐDĐC gọn gàng sau hoạt động và sau khi chơi

- Chăm sóc góc thiên nhiên, vệ sinhmôi trường trong và ngoài lớp

- Hợp tác và chia sẻ với cô giáo và các bạn

- Thực hiện qui định trường lớp

- Chơi trò chơi dân gian: Bỏ giẻ

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Quan sát, trò chuyện về các hoạt động của

trường, kể chuyện về ngày khai giảng Đọc thơ

diễn cảm bài: “Đi học”

- Xem tranh ảnh sách báo về trường lớp mầm

non

- Làm sách về trường lớp mầm non

- Trò chơi nhận biết các chữ cái trong máy

tính, đĩa …

Trang 12

Mục tiêu Nội

PHÁT TRIỂN THỂ

CHAÁT

Chỉ số 5 Tự mặc và cởi được áo;

Chỉ số 6 Tơ màu kín, khơng

chờm ra ngồi đường viền các

hình vẽ;

Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học

tập liên tục và khơng cĩ biểu hiện

mệt mỏi trong khoảng 30 phút

Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu

chuyện, thơ, đồng dao, ca dao

dành cho lứa tuổi của trẻ

Chỉ số 83 Cĩ một số hành vi như

người đọc sách;

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Chỉ số 96 Phân loại được một số

đồ dùng thơng thường theo chất

Chỉ số 27 Nĩi được một số thơng

tin quan trọng về bản thân và gia

Chỉ số 58 Nĩi được khả năng và

sở thích của bạn bè và người thân

NGÀY HỘI ĐẾNTRƯ ỜNG CỦA BÉ

Biết được ngày hội đến trường 5/9 là ngày khai giảng năm học mới

-Biết các hoạt động trong ngày hội đến trường, khơng khí nhộn nhịp của ngày hội

- Biết được mùa thu bắtđầu năm học mới và

là mùa cĩ nhiều lễ hội: tết độc lập, ngày khai giảng, tếttrung thu

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Tung bĩng lên cao và bắt bóng

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

-Đọc thơ

+Tình bạn-LQ: chữ cái O,Ơ ,Ơ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*Khám phá khoa học:

-Trò chuyện với trẻ

về ngày hội đến trường

*Làm quen với toán :

- Ơn nhận biết số lượng và chữ

số 3

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

-Chơi đóng vai cô

giáo, bác sĩ, bán hàng

-Trang trí lớp học -Chơi xây dựng trườnglớp

.Yêu thích đến trường mầmnon biết hợp tác với các bạn biết giúp đỡ bạn và cơ giáo Biết giữ gìn trường mầm non xanh sạch đẹp vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng khi

Trang 13

KẾ HOẠCHHOẠT ĐỘNG TUẦN: I

Đón trẻ ,

chơi, thể dục

sáng

- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Ngày vui của bé”

- Đàm thoại với trẻ về các hoạt động trong dịp hè và ngày tựu trường

- Chơi theo ý thích

- Thể dục sáng tập theo nhạc tháng 9

* Hô hấp: Thổi nơ: Hai tay cầm nơ thổi về 2 bên

* Tay: gập trước ngực rồi nghiêng sang 2 bên

* Bụng lườn: tay gập vào vai rồi giang ngang, xoay nghiêng người

* Chân: đá lăn về trướcHoạt động

học

KPKH

- Trò chuyện về trường MG

Thể dục:

- Bé chơi với bóng

LQVT

- Ôn số lượng 1-2,

ôn nhận biết chữ số 1-2

Chữ Cái

- Tập tô các nét cơ bản

Tạo Hình

- Vẽ trường Mẫu giáo của bé

Chơi ngoài

trời

.- Dạo chơi hít thở không khí trong lành Quan sát quang cảnh của trường, đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh: “Trường mầm non của bé”, xem địa chỉ, lôgô ghi trước cổng trường Giáo dục trẻgiữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp Biết nhặt rác trên sân trường bỏđúng nơi qui định

- Góc phân vai: Cô giáo

- Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé

- Góc TH + Nghệ thuật: -Vẽ , tô màu, cắt dán về trường Hát

múa theo chủ đề

- Góc Học tập + sách: Chơi lôtô, chữ cái, chữ số Ôn số lượng

1-2, ôn nhận biết chữ số 1-2

- Góc thư viện: Xem tranh truyện theo chủ đề

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây của lớp.

Ăn, ngủ - Nhắc cháu đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn

- Động viên cháu ăn hết xuất, không nói chuyện trong giờ ăn

- Biết tự xúc ăn và không làm rơi, vãi thức ăn

Hoạt động

chiều

- Ôn bài cũ, làm quen bài mới

- Trò chơi học tập: Truyền tin

- Trò chuyện, kể chuyện về trường lớp của mình

13

Trang 14

- Tập các bài thơ bài hát trong chủ điểm.

Trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, vệ sinh trước khi trẻ ra về

- Trò chuyện với phụ huynh và trả trẻ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Thứ 2 ngày 04 tháng 09 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

1.Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, CS27, CS58

- Đón trẻ: Trò chuyện về chủ điểm

2.thể dục sáng:

- Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời: CS21,

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát, trò chuyện với trẻ về trường mầm non

- Trò chơi vận động: + Thi ai nhanh

- Trò chơi dân gian: + Bỏ giẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn

II HOẠT ĐỘNG CHUNG :

KHÁM PHÁ KHOA HỌC : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG

1 Mục đích yêu cầu :

Kiến thức :

- Trẻ biết được ngày 5 / 9 là ngày khai giảng năm học mới , là ngày hội đến trường của

các em học sinh

- Biết chuẩn bị quần áo đẹp , cờ , hoa cho ngày khai giảng

Kỹ năng : - Biết được các hoạt động trong ngày hội đến trường , không khí nhộn nhịp

của ngày hội

G iáo dục : Giáo dục trẻ phải biết kính trọng cô giáo và các cô các bác trong trường

2 Chuẩn bị :

* Không gian hoạt động : - Trong lớp học

* Đồ dùng phương tiện : Tranh ảnh vẽ về ngày hội , ngày khai giảng

* Phương pháp : Dùng phương pháp trực quan và phương pháp thực hành

3 Cách tiến hành :

* Hoạt động 1 :

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Trẻ biết về trường lớp và các hoạt động ở trường lớp,

biết các thành viên trong trường và công việc của họ

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, phát triển ngôn

ngữ, ghi nhớ có chủ định.

- Giáo dục trẻ tình yêu mến, kính trọng đối với các cô

bác và các bạn, ý thức bảo vệ trường lớp sạch đẹp

b) Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: trong lớp học.

- Phương pháp: quan sát,đàm thoại, luyện tập.

- Nội dung tích hợp: PTTM: Hát:Trường chúng cháu là

Trang 15

trường mầm non.

PTNT: Toán: Nhiều ít.

PTNN: Thơ: Bạn mới.

- Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ về trường lớp và các

hoạt động ở trường Bút chì màu tô đủ cho số cháu.

c) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:

- Trò chuyện: Hát: “Trường chúng cháu là trường

mầm non”, trường của chúng mình là trường gì? Các

con có thích đi học không? Đến trường có vui không? Đi

học là một việc rất cần thiết và bổ ích cho chúng ta, vậy

để biết đến trường có ích gì, ở đó có những ai, có những

gì? Hôm nay cô cùng các con khám phá về trường mẫu

giáo Hoa Lan nhé.

Hoạt động 1: Bé học trường nào?

Cô hỏi trẻ:

Trường mình nằm ở đâu? Thuộc xã, huyện, tỉnh nào?

Phía trước trường có gì? Khi đi học cũng như khi đi về

con đi về phía nào? Vì sao? Khi đến lớp con thấy có

những ai? Các cô ấy dạy ở những lớp nào? Ngoài những

lớp học còn có những phòng nào nữa? Ai là hiệu

trưởng, hiệu phó ở trường mình? Ngoài các cô giáo còn

có những ai? Họ làm những việc gì? Khi đến lớp con

được học những gì? Đối với các bạn con phải như thế

nào? Lúc có bạn mới đến lớp thì con làm gì? (Lớp đọc

thơ: Bạn mới)

Ở sân có những đồ chơi gì? Còn ở trong lớp? Khi

muốn đi tiểu con phải làm gì? Khu nhà vệ sinh nằm ở

phía nào? Để trường lớp sạch sẽ con cần làm gì? Con

phải làm thế nào để tỏ lòng biết ơn các cô, các bác trong

trường.

Các con ạ, trường mầm non là nơi hàng ngày các

con đến để vui chơi học hành cùng với cô và các bạn, vì

thế con phải gìn giữ bảo vệ môi trường để trường lớp

ngày càng thêm đẹp Nên đi học chuyên cần, đến lớp

phải vâng lời cô giáo, lễ phép với mọi người, đoàn kết

với bạn, biết giúp đỡ cô bằng những việc làm vừa sức….

Hoạt động 2: Khám phá lớp bé

Cô đưa trẻ vào lớp để tham quan các góc chơi và tìm

hiểu các hoạt động trong lớp, quy định vị trí các góc

chơi…

Hoạt động 3: Ai nhanh hơn

- Luyện tập: Cho vài trẻ kể về trường lớp, về cô,

các bác, các bạn trong trường…

- Trò chơi: “Ai nhanh hơn, bạn trai hay bạn gái”.

Khi nghe hiệu lệnh lớp xếp thành 2 hàng dọc, 1

hàng nam 1 hàng nữ, hàng nào xếp nhanh và thẳng là

thắng cuộc Theo con, số lượng bạn nào nhiều hơn.

Trang 16

- Trò chơi: “Tìm bạn thân” kết hợp bài hát “Tìm

bạn thân”

- Kết thúc: Hát “Cháu đi mẫu giáo”.

III Hoạt động góc:

+ Góc xây dựng xếp hình:

+ Góc nghệ thuật:

+ Góc bác sĩ :

+ Góc học tập và đọc sách:

+ Góc thiên nhiên:

IV Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn,

V Hoạt động chiều:

- Cho trẻ ăn xế:

- Trẻ ôn lại bài học buổi sáng và làm quen với bài mới ngày hôm sau

- Cho trẻ hoạt động theo ý thích

- Bình cờ : Nhận xét trẻ ngoan trong ngày được lên cắm cờ vào ống cờ bé ngoan

- Vệ sinh trẻ sạch sẽ chào cô ra về:

- Trao đổi với phụ huynh hoạt

VI Nhận xét cuối ngày :

………

……….

………

…………

………

…………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Thứ ngày tháng năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

1.Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, CS27, CS58

- Đón trẻ: Trò chuyện về chủ điểm

2.thể dục sáng:

- Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời: CS21,

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát, trò chuyện với trẻ về trường mầm non

- Trò chơi vận động: + Thi ai nhanh

- Trò chơi dân gian: + Bỏ giẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn

II HOẠT ĐỘNG CHUNG : THỂ DỤC : TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG

1 Mục đích yêu cầu : CS14,CS19

* Kiến thức :

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tung bóng lên cao và bắt bóng được

Trang 17

- Có ý thức kỷ luật tốt trong khi rèn luyện

* kỹ năng :

- Có kỹ năng tung bóng bằng 2 tay lên cao và bắt bóng được

- Qua trò chơi giúp trẻ nhận biết được phía trên phía dưới , phía trước phía sau

* Giáo dục : - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật tốt trong khi rèn luyện

- Biết đoàn kết phối hợp cùng bạn một cách nhịp nhàng

2 Chuẩn bị :

* Không gian tổ chức : - Ngoài sân trường

* Đồ dùng phương tiện : 20 quả bóng

* Phương pháp : Dùng phương pháp trực quan và thực hành

3 Cách tiến hành :

TD: BÉ CHƠI VỚI BÓNG

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng 2 tay không làm rơi bóng.

- Rèn luyện sự khéo léo nhanh tay, nhanh mắt khi tung và đón bắt bóng.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện

ï Động tác tay 2: (4l x 8n) đưa tay lên cao và hạ xuống.

ï Động tác bụng 2: (2l x 8n) hai tay chống hông, xoay nghiêng người.

ï Động tác chân 4: (2l x 8n) khuỵu gối, tay đưa ra trước.

ï Động tác bật: bật tại chỗ theo nhịp đếm.

+ Vận động cơ bản:

Giới thiệu bài tập: Con thấy đi học có vui không? Ở lớp có những đồ chơi gì? Con thích chơi đồ chơi nào? Đố các con cô có quả gì đây? Với quả bóng này các con sẽ chơi gì? Còn hôm nay chúng mình cùng chơi với quả bóng này nhé.

Làm mẫu lần 1.

Lần 2 giải thích động tác TTCB: Cầm bóng = 2 tay mắt nhìn theo bóng, tung bóng lên cao, chân di chuyển theo hướng bóng, khi bóng rơi xuống thì đưa 2 tay đón bắt bóng, không làm rơi bóng.

Làm thử sửa sai trên 2-3 trẻ.

Thực hành: 3 tổ thi đua tập, không làm rơi bóng, cô bao quát, sửa sai kịp thời cho trẻ.

+ Trò chơi: “Chuyền bóng bên phải, bên trái, qua chân, qua đầu”.

17

Trang 18

+ Trò chơi: Chuyển bóng bằng đầu.

* Thỏa thuận trước khi chơi: Cô gợi ý trẻ tự thỏa thuận với nhau

* Quá trình chơi: cô quan sát trẻ chơi, tạo tình huống có vấn đề để gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ

* Nhận xét sau khi chơi: cô nhận xét qua các góc và tập trung vào góc chính

- Góc phân vai: Cô giáo.

* Chuẩn bị: Bàn ghế sắp thành dãy, 1 số tranh ảnh về trường mẫu giáo Hoa Huệ…

* Cách chơi: 1 trẻ đóng vai cô giáo, 1 số trẻ khác làm các bạn đến lớp chào cô rồi tham gia các hoạt động do cô tổ chức như: Tập thể dục bài: Cùng chơi với bóng; đọc thơ: “Bàn tay cô giáo”…

- Góc xây dựng: xây trường mẫu giáo Hoa Huệ

* Chuẩn bị: Các khối gỗ, cống, cây xanh, đồ chơi ngoài trời của trường mẫu giáo Hoa Huệ

* Cách chơi: Trẻ xây dựng trường mẫu giáo theo ý thích của trẻ.

- Góc nghệ thuật: Vẽ trường mẫu giáo, hát múa theo chủ đề.

* Chuẩn bị: Giấy, bút, màu tô, dụng cụ âm nhạc, mũ văn nghệ…

* Cách chơi: Trẻ tô vẽ trường mẫu giáo, múa hát về chủ đề…

- Góc học tập: Tự ôn, cắt dán tô màu chữ số Xem tranh chuyện theo chủ đề.

* Chuẩn bị: Giấy, bút, màu tô, dụng cụ âm nhạc, mũ văn nghệ…

* Cách chơi: Trẻ ôn chữ cái, chữ số , xem truyện tranh…

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.

6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều: Giúp cô sắp xếp bàn ghế, rửa tay trrước khi ăn, giúp cô chia cơm Cô giáo dục trẻ văn minh lịch sự trong ăn uống, không nói chuyện, ăn hết xuất, không làm rơi vãi, đánh răng sau khi ăn…

7-Hoạt động chiều:

- Ôn bài cũ: Trường mẫu giáo hoa huệ.

- Làm quen bài mới: nhận biết số lượng và chữ số 1,2

- Trò chơi học tập: Truyền tin.

Luật chơi: Phải nói thầm vào tai bạn

Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn để thi đua truyền tin nhanh và đúng Cô gọi

1 trẻ của mỗi nhóm và nói thầm mỗi trẻ cùng 1 câu VD: Bé thích đi học Các trẻ đi

về nhóm mình và nói thầm vào tai bạn đứng cạnh và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng Trẻ cuối sẽ nói to cho cô và các bạn cùng nghe Nhóm nào truyền tin trước và đúng là thắng cuộc

- Hoạt động tự do: tập các bài hát, bài thơ theo chủ điểm.

8- Nhận xét cuối ngày

………

………

Trang 19

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 06 tháng 09 năm 2017

CHỦ ĐỀ NHÁNH I: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG

I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh: cs27,cs58

Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ đếm các đồ dùng trong lớp có số lượng 1-2

2- Thể dục buổi sáng: tập theo nhạc chủ điểm tháng 9.

3- Hoạt động ngoài trời: CS21,

- Dạo chơi sân trường hít thở không khí trong lành, dự báo thời tiết, chào đón ngày mới, cô cháu cùng trò chuyện về sự kiện chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới

- Ôn kiến thức cũ : Trường mẫu giáo Hoa Lan

- Làm quen kiến thức: Ôn số lượng, chữ số 1-2

- TCVĐ: Chạy tiếp cờ.

- TCDG: bỏ giẻ

- Chơi tự do: Cháu chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn

4- Hoạt động chung có chủ đích:

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Trẻ nhận biết đồ vật có số lượng 1-2, nhận biết chữ số 1-2

- Luyện kỹ năng đếm, nhận biết, so sánh.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.

b) Chuẩn bị :

- Không gian tổ chức: trong lớp học

- Phương pháp: ôn luyện, thực hành

- Nội dung tích hợp: PTTM: Hát bài: Tập đếm.

PTNN: Văn học: Làm quen chữ số

- Đồ dùng phương tiện ; mỗi trẻ 2 băng giấy ,2 sợi len ,thẻ số 1 -2 ,vở toán ,bút chì đủ cho trẻ Đồ dùng của cô tương tự có kích thước lớn hơn.

c) Các hoạt động chủ yếu trong tiết học:

Lớp hát bài: Tập đếm Các con vừa hát bài hát gì? Các con thấy đi học có vui không? Tới trường con được học những gì? Cháu kể À, đúng rồi, và cô còn dạy các con tập đếm, nào chúng ta cùng xòe bàn tay và đếm xem có bao nhiêu ngón tay? Các con đã biết là 1 bàn tay có 5 ngón vậy các ngón như thế nào với nhau? (không bằng nhau

Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng 1 - 2.

- Mời trẻ tìm những đồ dùng có số lượng 1-2 xung quanh lớp và trên cơ thể trẻ.

- Vỗ tay theo nhịp 1-2 cùng cô.

+ So sánh chiều dài nhận biết số 1-2.

- Tìm băng giấy ngắn nhất, tìm số lượng tương ứng đặt bên cạnh Giới thiệu chữ

số 1

19

Trang 20

- Tìm 2 băng giấy dài bằng nhau, gắn số tương ứng Giới thiệu chữ số 2 Cô hỏi trẻ

để trẻ đưa ra nhận xét chiều dài của các băng giấy Tương tự so sánh và kết luận về độ dài của các dây ru băng.

Hoạt động 2: Thi xem ai nhanh hơn.

- Cô nói số lượng trẻ dơ chữ số tương ứng.

+ Tô màu đúng số lượng : cô treo 2 tấm bìa cho 2 tổ thi đua lên gạch bớt cho giống

số ở đầu hàng sau đó tô màu

+ Cho trẻ tô viết chữ số 1-2

Hoạt động 3: Lớp đọc thơ “Làm quen chữ số”

TIẾT 2: Âm Nhạc: VUI ĐẾN TRƯỜNG

a) Mục tiêu hoạt động

- Trẻ hát thuộc lời bài hát, đúng giai điệu

- Thể hiện những động tác minh họa phù hợp

- Hào hứng, vui tươi khi tham gia hoạt động

b) Chuẩn bị

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Phương pháp: Luyện hát ,biểu diễn văn nghệ

- Đồ dùng phương tiện : dụng cụ âm nhạc

c) Hoạt động chủ yếu trong tiết học:

Lớp hát bài: Dậy đi thôi Các con vừa hát bài hát gì?

Khi ngủ dậy các con làm gì? Rồi đi đâu? Cô cũng có một bài hát nói về em bé rất vui mừng, khi được đi đến trường, đó là bài : “Vui đến trường” của nhạc sĩ Hồ Bắc, các con thích nghe không?

Cô hát một lần Cả lớp hát một lần

Bây giờ chúng mình cùng nhau hát nhé (hát 2 lần).

Thi đua hát giữa nhóm nam và nữ, giữa các tổ, cá nhân.

Hoạt động 1: Dạy vận động

- Cô thấy lớp mình hát rất hay, nhưng để hay hơn nữa cô sẽ dạy lớp mình múa bài theo bài hát này.

Cô múa mẫu lần 1, sau đó giải thích từng động tác:

- Động tác 1: “Con chim…lo” 2 tay giả làm mỏ chim, đầu nghiêng trái nghiêng phải theo nhịp bài hát.

- Động tác 2: “Kìa ông…rõ”, tay phải từ từ đưa lên cao, chếch phía phải, mắt nhìn theo tay rồi từ từ hạ xuống

- Động tác 3: “Em rửa…tinh”, làm động tác rửa mặt đánh răng.

- Động tác 4: “Mẹ đưa…trường”, 2 tay giang 2 bên, đưa nhẹ cánh tay lên xuống, kết hợp nhún chân vào chữ “trường”

- Động tác 5: Câu cuối, tay phải từ từ lật bàn tay đưa sang phải về phía bên cạnh bạn, rồi từ từ đặt tay lên ngực mình, kết hợp nhún nhẹ, vố tay 3 cái vào chữ “vui vui ”

Sau đó cô cùng trẻ múa lại 2 lần, mời từng nhóm, từng trẻ múa.

Trang 21

Hoạt động 2: Chơi trò chơi:Bao nhiêu bạn hát?

Các con múa rất hay nên cô sẽ thưởng một trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” Giới thiệu trò chơi, luật chơi: 1 bạn sẽ lên đội mũ che mắt và phải lắng tai nghe để đoán một bạn hay nhiều bạn hát Trẻ chơi 3-4 lần.

Hoạt động 3: Nghe hát “ inh lả ơi”

Đến trường con thường được nghe rất nhiều thể loại âm nhạc, trong không khí vui tươi như hôm nay con thích nghe loại nhạc gì? Cô sẽ hát tặng các con một bài hát rất vui, dân ca dân tộc Thái Tây Bắc, đó là bài: “inh lả ơi” mời các con cùng nghe nhé

Cô hát lần 1 cháu nghe Lần 2 làm động tác phụ họa

Cô mở băng cô cháu cùng vận động tự do

+ Kết thúc: Lớp hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” ra ngoài.

5- Hoạt động góc:

Trọng tâm: Góc học tập, xây dựng, nghệ thuật.

+ Góc phân vai: chơi cô giáo, chơi như thứ tư

+ Góc xây dựng: xây trường hoa hồng, thêm khu vực vườn trường

+ Góc nghệ thuật: múa hát theo chủ đề

+ Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên

+ Góc học tập: cắt dán tô màu chữ số, xem tranh chuyện theo chủ đề

6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế: Giáo dục trẻ biết lau chùi và thu dọn bàn ghế sau khi ăn

7- Hoạt động chiều:

- Ôn kiến thức cũ: Ôn số lượng 1-2 nhận biết chữ số 1-2

- Làm quen kiến thức mới: Thơ “ Đi học”

-Trò chơi học tập: Truyền tin

-Hoạt động tự do Hát múa đọc thơ trong và ngoài chủ điểm

1- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh cs27,cs58

2- Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc chủ điểm 1.

3- Hoạt động ngoài trời cs21

- Dạo chơi sân trường hít thở không khí trong lành, dự báo thời tiết, chào đón ngày mới,

cô cháu cùng trò chuyện về sự kiện chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới

- Ôn kiến thức cũ : Ôn số lượng, chữ số 1-2

- Làm quen kiến thức: thơ “ Đi học”

Trang 22

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện âm điệu vui hóm hỉnh của bài thơ

- Rèn kỹ năng đọc đúng nhịp và thuộc bài thơ

- Giáo dục trẻ yêu trường lớp, thích đi học và yêu cô giáo

b) Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: trong lớp học

- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập

- Nội dung tích hợp: AN: Em đi mẫu giáo

- Đồ dùng phương tiện: Tranh nội dung bài thơ, tranh thơ chữ to

c) Các hoạt động chủ yếu trong tiết học

Lớp hát bài em đi mẫu giáo

Các con vừa hát bài gì? Các con đi học vào mùa gì? (mùa thu)

Khi những tia nắng dịu dàng của mùa thu bắt đầu tỏa sáng cũng là lúc các con được đếntrường thật là vui phải không? Nhớ ngày đầu tiên đến trường còn bỡ ngỡ, có bạn thì chào bố mẹ vào lớp còn có bạn thì sợ hãi vì toàn những bạn lạ nên bám chặt lấy mẹ, có bạn còn khóc nữa chứ Còn bây giờ thì sao? Có bạn nào khóc lúc đi học không? Trên đường từ nhà đến trường chúng ta nhìn thấy rất nhiều nhà cửa, xe cộ…nhưng ở vùng núi xa xôi đường đến lớp phải qua đồi núi ,dòng suối róc rách, cá nhẹ nhàng bơi; một phong cảnh thật tuyệt đẹp phải không? Mời các con cùng “Đi học” với nhà thơ Minh Chính nhé

Hoạt động 1: Thi xem ai đọc hay

- Cô đọc diễn cảm lần 1

- Giảng sơ qua nội dung: Bài thơ đi học nói về hình ảnh của 1 bạn nhỏ miền núi, con đường tới trường có những chiếc lá cọ xòe to như những chiếc ô che mưa, che nắng, có con suối nhỏ hiền hòa với những hương thơm của núi rừng hòa quyện vào nhau làm cho

bé càng muốn đi học dù mẹ có bận lên nương rẫy, nhưng điều thú vị hơn ở ngôi trường đáng yêu đó ở đó có cô giáo như mẹ hiền, dạy các bé múa hát vui chơi

- Cô đọc lần 2 kết hợp làm rõ ý , tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào

+ Đoạn 1: Ngay đầu bài thơ tác giả đã nói lên hình ảnh của ai? Vậy ngày đầu ai đã đưa

bé đi học? Còn hôm nay mẹ bận gì? (Giải thích từ “lên nương”), bé có đi học không? và

bé đã đi như thế nào? À đúng rồi ! dù mẹ có bận trăm công nghìn việc thì bé vẫn tới trường một mình đến trường trong mùa thu mát mẻ

+ Đoạn 2: Hình ảnh ngôi trường Vậy ngôi trường của bé như thế nào? (be bé) Ngôi trường đó nằm ở đâu? (lặng dưới hàng cây) Còn cô giáo của em như thế nào?

Cô dạy những gì? Hình ảnh ngôi trường đơn sơ nằm im lặng giữa hàng cây, nơi ấy có

cô giáo trẻ ân cần dạy dỗ chăm sóc bé

+ Đoạn 3: Phong cảnh ở đây thật đẹp với núi rừng hùng vĩ làm cho bé càng thêm yêu quê hương mình hơn Giải thích từ (râm mát) còn gọi là (êlan băt )nghĩa là ánh nắng được che khuất tạo khoảng mát

- Cô đọc lại lần 3 bằng tranh chữ to Qua bài thơ con hãy cho biết những câu thơ nào nói về cô giáo? Bài thơ còn nói về con vật gì? Cây gì? Lá cọ to xoè rộng được ví như vật gì? Với ngôi trường, cô giáo, phong cảnh trong bài thơ con có cảm giác gì? Con thích đi học không? Ở đó cô dạy con những gì? Không những chỉ có vui chơi múa hát

mà cô còn dạy các con đọc thơ nữa đấy, bây giờ cô mời các con cùng đọc bài thơ này nhé

- Lớp đọc thơ theo cô 1 lần, thi đua theo tổ, nhóm với các hình thức khác nhau Cô nhắcnhở cách đọc diễn cảm

Trang 23

Hoạt động 2: Đóng kịch

Con thấy bài thơ có hay không? Con hãy chuyển nội dung bài thơ thành một vở kịch để tặng lớp mình nhé

Hoạt động 3: Nghe nhạc “ Đi học”

Bài thơ: “Đi học” đã được nhạc sỹ Bùi Đình Thảo phổ thành nhạc rất hay, chúng mình cùng hát nhé Đưa trẻ ra ngoài kết thúc tiết học

TIẾT 2: CHỮ CÁI: TẬP TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN

a) Mục tiêu hoạt động:

- Trẻ phân biệt được các nét cơ bản

- Biết cách cầm bút và tư thế ngồi viết đúng

- Trẻ tập trung viết bài

PTTC: Đi trong đường hẹp

- Đồ dùng phương tiện: Tranh có chứa các nét cơ bản

c) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:

Mở nhạc hoặc hát bài: “Em yêu trường em”, trò chuyện về trường lớp mầm non

Hoạt động 1: Làm quen các nét cơ bản

Cô giới thiệu các nét cơ bản trên tranh mẫu: nét cong, nét xiên, nét thẳng

Hoạt động 2: Tập tô các nét cơ bản

Cô hướng dẫn cách cầm bút và tư thế ngồi đúng cho trẻ Hướng dẫn trẻ cách tô:

tô trùng khít lên các nét chấm mờ

Trong quá trình trẻ tô cô quan sát sữa sai, hướng dẫn những cháu chưa tô được

Hoạt động 3: Tô màu tranh

Kết thúc: cả lớp hát “ em yêu trường em, cô nhận xét tuyên dương trẻ tô đẹp

5- Hoạt động góc: Trọng tâm: góc học tập, phân vai, thiên nhiên.

- Góc phân vai: Cô giáo Bổ sung: bố mẹ dẫn con đến lớp

- Góc xây dựng: xây trường hoa hồng, thêm các phòng học và sân chơi

- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề Sưu tầm tranh ảnh về trường mầm non.

- Góc học tập: Tự ôn, cắt dán tô màu chữ số Xem tranh chuyện theo chủ đề.

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.

6- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều: Giới thiệu món ăn trong ngày, giới thiệu 4

nhóm thực phẩm chính…

7- Hoạt động chiều:

- Ôn bài cũ: VH: Đi học

- Làm quen bài mới: TH: Vẽ trường mẫu giáo

- Trò chơi học tập: Truyền tin

- Hoạt động tự do: tập các bài hát, bài thơ theo chủ điểm

8- Nhận xét cuối ngày:

23

Trang 24

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Thứ 6 ngày 08 tháng 09 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

- Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh:cs27, cs58

Cô cho trẻ nghe nhạc về mái trường mẫu giáo và cùng trò chuyện về các cô, tình cảm của cô giáo đối với trẻ.

2 -Thể dục buổi sáng: Tập theo nhạc chủ đề tháng 9.

3 - Hoạt động ngoài trời:cs21

- Dạo chơi ngoài trời,quan sát các khu vực trong trường: Vườn hoa, cây cảnh Giáo dục trẻ chăm sóc cây cối trong trường…

- Ôn bài cũ: Thơ: Đi học

- Làm quen bài mới: TH: Vẽ trường mẫu giáo

- Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ.

- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ

- Chơi tự do theo nhóm, đọc ca dao đồng dao…

4- Hoạt động chung có chủ đích

TẠO HÌNH: CÙNG VẼ TRƯỜNG EM cs6, cs102

a) Mục tiêu của hoạt động:

- Kiến thức: Trẻ biết miêu tả về mái trường MG với các phòng học, sân chơi và các khu vực khác….Trẻ biết miêu tả trong trường có cô,các bạn….

- Kỹ năng: Trẻ thể hiện được ý tưởng của mình ra giấy.

- Thái độ: Biết yêu quý ngôi trường thân yêu,đoàn kết với các bạn và yêu quý cô giáo.

C ) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:

Hát “Trường chúng cháu là trường MN”, các con có thích đến trường

không? Vì sao? Cùng trao đổi, trò chuyện về trường Mẫu giáo , nếu con yêu

trường, yêu lớp thì hãy thể hiện tình cảm của mình vào tranh vẽ, ai yêu nhiều thì tranh càng thêm đẹp, chúng mình cùng bắt đầu nhé.

Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu

- Cho trẻ xem tranh mẫu của cô Trẻ nêu nhận xét của mình về tranh của cô Trao đổi tranh và nêu sự lựa chọn của mình về cách vẽ.

* Tranh 1: cô có bức tranh vẽ gì đây ? Con thích đặt tên trường là trường gì? Điều gì giúp con biết đây là trường mẫu giáo? (vì trong sân trường có nhiều đồ chơi) Con định vẽ những gì? Vẽ như thế nào? Tô màu gì?

Tương tự với các tranh còn lại.

Trang 25

- Trưng bày sản phẩm: trẻ nhận xét sản phẩm theo nhóm và chọn ra những sản phẩm đẹp cho cả lớp cùng xem và cùng trao đổi ý kiến.

- Cô nêu ý kiến đánh giá của mình và kết thúc tiết học.

5 - Hoạt động góc:

Trọng tâm góc nghệ thuật, phân vai, học tập

+ Góc phân vai: cô giáo Bổ sung thêm: Cô giáo mời bác sĩ đến khám sức khoẻ + Góc xây dựng: xây trường , thêm các phòng, các khu vực khác

+ Góc nghệ thuật: hát múa theo chủ đề.Sưu tầm, cắt dán tranh ảnh về trường

MG

+ Góc học tập, sách: Tự ôn, cắt dán tô màu chữ số Làm tiếp vở vẽ chưa xong Xem tranh chuyện theo chủ đề.

+ Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.

6 -Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế: Nhắc nhở trẻ vệ sinh răng, mặt, tay chân sau khi ăn.

7 - Hoạt động chiều:

- Ôn kiến thức cũ: TH: Vẽ trường mẫu giáo

- Làm quen kiến thức mới: Lớp mẫu giáo của bé

- Trò chơi học tập: Truyền tin.

-Hoạt động tự do: Hát các bài hát trong chủ điểm

8 – Nhận xét cuối ngày

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 2.

CHỦ ĐỀ NHÁNH II :LỚP BÉ YÊU THƯƠNG:

Thực hiện từ ngày : 11/09/15/09/2017.

25

Trang 26

Mục tiêu Nội dung Hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHAÁT

Chỉ số 10 Đập và bắt được bĩng

bằng 2 tay

Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học

tập liên tục và khơng cĩ biểu hiện

mệt mỏi trong khoảng 30 phút

Chỉ số 19 Kể được tên một số thức

ăn cần cĩ trong bữa ăn hàng ngày;

Chỉ số 21 Nhận ra và khơng chơi

một số đồ vật cĩ thể gây nguy hiểm;

Chỉ số 100 Hát đúng giai điệu bài

Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ

tự từ trái qua phải, từ trên xuống

dưới;

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Chỉ số 96 Phân loại được một số đồ

dùng thơng thường theo chất liệu và

cơng dụng;

Chỉ số 103 Nĩi được ý tưởng thể

hiện trong sản phẩm tạo hình của

Chỉ số 54 Cĩ thĩi quen chào hỏi,

cảm ơn, xin lỗi và xưng hơ lễ phép

với người lớn;

Chỉ số 58 Nĩi được khả năng và sở

thích của bạn bè và người thân

LỚP LÁ

CỦA BÉ

- Trẻ biết tên lớp

- Biết cácgóc chơi trong lớp

- Biết cô giáo và các bạn trong lớp Biếttên gọi , sở thích

đặc điểm riêng

- Biết đồdùng, đồchơi trong lớp

- Biết các hoạt động ở lớp

- Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc dạy dỗ và được đùachơi cùngcác bạn

PHÁT TRIỂN THỂ CHAÁT

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

LQCC: o ô ơ

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

*Khám phá khoa học:

-Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi của lớpmẫu giáo

*Làm quen với toán :

- Ơn Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 4

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI -Chơi đóng vai cô giáo,

bác sĩ, bán hàng

-Trang trí lớp học -Chơi xây dựng trường lớp

-Làm album ảnh về lớp học của bé : ảnh cô giáo các bạn đồ dùng đồ chơi

.Yêu thích đến trường mầm non biết hợp tác với các bạn biết giúp đỡ bạn và

cơ giáo Biết giữ gìn trường mầmnon xanh sạch đẹp vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng khi chơi xong

Ngày đăng: 01/11/2017, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w